Trạng .... CÁ
Đại Tá
Bạt nhẹ thì nhịp một khó phản, đỡ khó thì được, nhưng nhịp 2 đề phòng rồi thì vẫn phản được, nhưng nhịp 1 mà đỡ được thì đã tài rồiNếu người ta bạt mà bác phản công được thì bác trên cơ người ta rồi....
Bạt nhẹ thì nhịp một khó phản, đỡ khó thì được, nhưng nhịp 2 đề phòng rồi thì vẫn phản được, nhưng nhịp 1 mà đỡ được thì đã tài rồiNếu người ta bạt mà bác phản công được thì bác trên cơ người ta rồi....
Hihi, có dịp giao lưu với a hồi a ra Hà Nội, có thể trước lúc đánh với e, a cày ải nhiều rồi nên a " Thả con săn sắt, bắt con cá rô ", thế mà e ko hiểu tại sao a @Red Arc lại ra đi với a nhỉ ?????a giật mạnh cũng đc nhưng ko thik
Thằng nào dưới cơ mình một tí mà để nó bạt được, e nói thật đỡ được vào bàn là đã may rồi, còn phản công lại nữa thì chắc phải hơn trình nhiều rồi a ahBạt nhẹ thì nhịp một khó phản, đỡ khó thì được, nhưng nhịp 2 đề phòng rồi thì vẫn phản được, nhưng nhịp 1 mà đỡ được thì đã tài rồi
@Red Arc giật mạnh nhưng nếu bị điều chủ động thì chỉ có một góc giật thôi, thành ra cho đánh rồi người ta chui sẵn vào bụi cầm súng ngắm ra thì giật xong lại chổng mông đi tìm bóng, vì giật mạnh thì bóng đỡ sang lại mạnh, tay đâu mà đánh cú 2.Hihi, có dịp giao lưu với a hồi a ra Hà Nội, có thể trước lúc đánh với e, a cày ải nhiều rồi nên a " Thả con săn sắt, bắt con cá rô ", thế mà e ko hiểu tại sao a @Red Arc lại ra đi với a nhỉ ?????
Plz, tell me why @Trạng .... CÁ , @Red Arc
ko hẳn, theo tui có lẽ do mấy lí do sau:
- bề mặt có đc seal (làm cứng) hay ko, vis và tbs thì ko nhưng tb alc thì có (cái này có thể thấy rõ)
- tỉ lệ arylate/carbon khác nhau (cái này thì chịu)
- chất liệu lõi balsa/kiri (cái này chịu nốt)
- keo kết dính giữa các lớp (chịu)
...
các bác bổ sung ợ
Lõi Kiri các bác nhé, dựng đứng cốt nhìn thẳng trên xuống, sẽ thấy các "lỗ" gỗ, Balsa thì lỗ phân bố đều và thưa trên cả tiết diện ngang, màu gỗ vàng nhạt đều. Kiri phân bố thành lớp, dày cách nhau 1 khoảng gỗ thịt, màu gỗ chắc đậm. Theo quan sát của em qua nhiều cây thì là trường hợp 2: Kiri. Và cả 2 loại gỗ này đều khá cứng chứ ko mềm, nếu mềm có lẽ vào đúng lớp gỗ non hoặc đã ngấm nước, hoặc bấm đúng chỗ dọc thớ.Bây giờ cũng k rõ Vis lõi Balsa hay Kiri, ZJK rồng xanh lõi Kiri hay Balsa, nhưng đem 2 đứa ra soi thì lõi rất giống nhau. Thiên hạ đồn là Kiri cả lũ, nhưng em thấy nó dễ bị ăn móng tay, mềm lắm, nên nghĩ là Balsa. TMB ALC cũng giống như vậy. Vậy theo e có khi là do keo và do bề dày các lớp
A học nông lâm nghiệp ahLõi Kiri các bác nhé, dựng đứng cốt nhìn thẳng trên xuống, sẽ thấy các "lỗ" gỗ, Balsa thì lỗ phân bố đều trên cả tiết diện ngang, Kiri phân bố thành lớp, cách nhau 1 khoảng gỗ thịt. Theo quan sát của em qua nhiều cây thì là trường hợp 2: Kiri. Và cả 2 loại gỗ này đều khá cứng chứ ko mềm, nếu mềm có lẽ vào đúng lớp gỗ non hoặc đã ngấm nước, hoặc bấm đúng chỗ dọc thớ.
tham khảo:
http://www.bongban.org/threads/linh...ade-go-lam-vot-va-cac-van-de-lien-quan.38796/
1. Gỗ Balsa: Là lớp gỗ lõi của các cốt dòng BTY Gergely, 21, Alpha
Một loại cây rừng ở miền trũngTrung Mỹ. Đây là loại gỗ rất nhẹ - có khối lượng riêng thấp nhưng rất khỏe, balsa là loại gỗ rất phổ biến để chế tạo những cấu trúc nhẹ và chắc chắn. Để làm cốt vợt bóng bàn, gỗ balsa thường kết hợp với lớp carbon và 2 lớp ngoài cùng bằng gỗ để làm cho cốt vợt vừa nhẹ vừa nẩy.
Tên khoa học: Ochroma pyramidale
Độ cứng: 90 lbf (390 N)
Áp lực phá huỷ: 1,690 lbf/in2 (11.6 MPa)
Trọng lượng khô: 9 lbs/ft3 (150 kg/m3)
Mặt gỗ:
Mặt cắt ngang phóng to 10 lần:
Cây:
2. Gỗ Kiri: Là lớp gỗ lõi của Amultart, Jun Mizutani, các cây Zhang Jike và Timo Boll ALC, Photino, Kong Linghui Special, Primorac Carbon, Kreanga Carbon, Schlager Carbon và dĩ nhiên là Viscaria.
Là loại gỗ nhẹ, mềm nhưng đặc, và là loại gỗ có độ đàn hồi uốn cao, chủ yếu sử dụng để làm lớp lõi cốt vợt bóng bàn. Hầu hết cốt vợt bóng bàn của hãng Butterfly được sản xuất ở Nhật đều có lõi là Kiri. Gỗ Kiri bền hơn, nặng hơn và cứng hơn gỗ Balsa. Đây là lý do chính của việc cốt vợt của hãng Butterfly nặng hơn cốt vợt của các hãng khác.
Các tên thường gặp: Paulownia, Royal Paulownia, Princess Tree, Kiri
Tên khoa học: Paulownia tomentosa
Trọng lượng riêng: 18 lbs/ft3 (280 kg/m3)
Độ cứng: 300 lbf (1,330 N)
Áp lực phá huỷ: 3,010 lbf/in2 (20.7 MPa)
Mặt gỗ:
Mặt cắt ngang phóng to 10 lần:
Cây:
Kiểu đánh này sẽ gây khó khăn cho những đối thủ đánh nhanh,Nguy hiểm, VIS với em mạnh ở quả cài ngang, FH, BH đều nên cài ngang, tức là làm bóng có xoáy ngang.
Do VIS có khả năng tạo xoáy lớn, nên nếu cài ngang, các cú đấm bạt chặn sẽ khó làm ác được, chứ cứ thẳng thì nhịp bóng 1 của VIS khá chậm, họ có đủ thời gian căn điểm rơi, nhưng vì họ phải chờ rơi xuống mới chạm được bóng.
vì vậy, nếu bóng gẫy ngay từ khi bật lên / ngang nhiều xoáy thì họ sẽ bị dịch điểm chạm nhiều, thay đổi tay nên khó có thể chặn chuẩn, đó là kể cả những người đánh jeu ôm bàn.
Ua a e minh gap nhau hoi nao nhi.sân nao ha e?a nhớ may lan ra toan danh ng wen hoac bjt chu co danh ai la dau nhi.ko le tri nho kem theHihi, có dịp giao lưu với a hồi a ra Hà Nội, có thể trước lúc đánh với e, a cày ải nhiều rồi nên a " Thả con săn sắt, bắt con cá rô ", thế mà e ko hiểu tại sao a @Red Arc lại ra đi với a nhỉ ?????
Plz, tell me why @Trạng .... CÁ , @Red Arc
Lần thứ 1 ở HN, hôm a oánh vs D9 đó, sau lúc đi uống bia hình như Đạt về trc hay a lạc đường ấy ko gặp nhauUa a e minh gap nhau hoi nao nhi.sân nao ha e?
Thế thi chac chan ko gap. Hom do a chi danh @Trạng .... CÁ ,Phan docma.D9.Đức tieuho8x va 12 sec voi ong a họ ben đoi E Bach KhoaLần thứ 1 ở HN, hôm a oánh vs D9 đó, sau lúc đi uống bia hình như Đạt về trc hay a lạc đường ấy ko gặp nhau
Thế cơ sở dữ liệu đâu mà bẩ R.A ra đi với a Tụt Quần nhỉ?Hihi, có dịp giao lưu với a hồi a ra Hà Nội, có thể trước lúc đánh với e, a cày ải nhiều rồi nên a " Thả con săn sắt, bắt con cá rô ", thế mà e ko hiểu tại sao a @Red Arc lại ra đi với a nhỉ ?????
Plz, tell me why @Trạng .... CÁ , @Red Arc
Vis lỡi BalsaLõi Kiri các bác nhé, dựng đứng cốt nhìn thẳng trên xuống, sẽ thấy các "lỗ" gỗ, Balsa thì lỗ phân bố đều và thưa trên cả tiết diện ngang, màu gỗ vàng nhạt đều. Kiri phân bố thành lớp, dày cách nhau 1 khoảng gỗ thịt, màu gỗ chắc đậm. Theo quan sát của em qua nhiều cây thì là trường hợp 2: Kiri. Và cả 2 loại gỗ này đều khá cứng chứ ko mềm, nếu mềm có lẽ vào đúng lớp gỗ non hoặc đã ngấm nước, hoặc bấm đúng chỗ dọc thớ.
tham khảo:
http://www.bongban.org/threads/linh...ade-go-lam-vot-va-cac-van-de-lien-quan.38796/
1. Gỗ Balsa: Là lớp gỗ lõi của các cốt dòng BTY Gergely, 21, Alpha
Một loại cây rừng ở miền trũngTrung Mỹ. Đây là loại gỗ rất nhẹ - có khối lượng riêng thấp nhưng rất khỏe, balsa là loại gỗ rất phổ biến để chế tạo những cấu trúc nhẹ và chắc chắn. Để làm cốt vợt bóng bàn, gỗ balsa thường kết hợp với lớp carbon và 2 lớp ngoài cùng bằng gỗ để làm cho cốt vợt vừa nhẹ vừa nẩy.
Tên khoa học: Ochroma pyramidale
Độ cứng: 90 lbf (390 N)
Áp lực phá huỷ: 1,690 lbf/in2 (11.6 MPa)
Trọng lượng khô: 9 lbs/ft3 (150 kg/m3)
Mặt gỗ:
Mặt cắt ngang phóng to 10 lần:
Cây:
2. Gỗ Kiri: Là lớp gỗ lõi của Amultart, Jun Mizutani, các cây Zhang Jike và Timo Boll ALC, Photino, Kong Linghui Special, Primorac Carbon, Kreanga Carbon, Schlager Carbon và dĩ nhiên là Viscaria.
Là loại gỗ nhẹ, mềm nhưng đặc, và là loại gỗ có độ đàn hồi uốn cao, chủ yếu sử dụng để làm lớp lõi cốt vợt bóng bàn. Hầu hết cốt vợt bóng bàn của hãng Butterfly được sản xuất ở Nhật đều có lõi là Kiri. Gỗ Kiri bền hơn, nặng hơn và cứng hơn gỗ Balsa. Đây là lý do chính của việc cốt vợt của hãng Butterfly nặng hơn cốt vợt của các hãng khác.
Các tên thường gặp: Paulownia, Royal Paulownia, Princess Tree, Kiri
Tên khoa học: Paulownia tomentosa
Trọng lượng riêng: 18 lbs/ft3 (280 kg/m3)
Độ cứng: 300 lbf (1,330 N)
Áp lực phá huỷ: 3,010 lbf/in2 (20.7 MPa)
Mặt gỗ:
Mặt cắt ngang phóng to 10 lần:
Cây:
Dạ, để e triệu hồi thánh cá ạ.... @Trạng .... CÁThế cơ sở dữ liệu đâu mà bẩ R.A ra đi với a Tụt Quần nhỉ?
@Red Arc giật mạnh nhưng nếu bị điều chủ động thì chỉ có một góc giật thôi, thành ra cho đánh rồi người ta chui sẵn vào bụi cầm súng ngắm ra thì giật xong lại chổng mông đi tìm bóng, vì giật mạnh thì bóng đỡ sang lại mạnh, tay đâu mà đánh cú 2.
Mà người ta cho đánh rồi rình đỡ thì 10 quả chắc đỡ đến 8. Vấn đề là phải quen bóng để gài đánh. Quen bóng là chính
Dạ chắc tại a già, có tuổi rồi hoặc là e ko để lại ấn tượng gì nên a ko nhớUa a e minh gap nhau hoi nao nhi.sân nao ha e?a nhớ may lan ra toan danh ng wen hoac bjt chu co danh ai la dau nhi.ko le tri nho kem the
E đánh VIS rồi, e cũng gặp đối thủ đánh VIS là a và a @lamtq rồi. E thấy giật ko mạnh mà
Em thấy là bác @lamtq bác ấy giật quả nào là bóng gài số 2 vun vút quả ấy, bác Lâm tê cu nhề? toàn nhấc phi dưới gầm bàn lên, ko đỡ nổiVIS giật không thể bạo lực được, vì bạo lực phải vừa nhanh, vừa mạnh, mạnh thì VIS có thể làm được, nhưng Tàu + VIS thì làm sao nhanh được (em không biết Ten thế nào ạ), thành ra có mạnh cũng dễ đỡ, nên không thể bạo lực dù mạnh.
Có tuổi rồi.Tay cứng hết cả rồi.Tập cho quả đánh nhuần nhuyễn lên thôi.Tập cho phản xạ nhanh và thành bản năng là lên đc 3-4 bóng rồi.Chứ cứ theo lý thuyết này nọ thì đến bao giờ bạn CÁ ơi!theo ko đc đâu vì vài năm lại có thằng nó nghiên cứu ra KT mới đó@dathoang xem từ 0.59 - 1.19 nhé, để biết thế nào là Ma Long đánh bằng lườn.
Động tác tam giác là tính ba điểm BẢ VAI - CÙI CHỎ - VỢT
Chú thích: Lườn là phần múi cơ kéo từ sau bải vai xuống đến phần trên mạng sườn nhé, chứ không phải là phần từ thắt lưng đến phần trên mạng sườn
A ko oánh vs nó, chỉ là mấy ae đều có mặt ở đó thôiThế thi chac chan ko gap. Hom do a chi danh @Trạng .... CÁ ,Phan docma.D9.Đức tieuho8x va 12 sec voi ong a họ ben đoi E Bach Khoa
Em search đủ loại rồi, có lẽ là đúng anh ạ, Viscaria và ZJK BD cùng cấu tạo lõi Balsa, còn TMB, ZJK là lõi Kiri. Em quên là em hay nhòm lõi của ZJK và TMB hơn là Vis, để hôm nào gặp @Trạng .... CÁ e nhòm lại cho kĩ.