Hội Viscaria

Status
Không mở trả lời sau này.

loiphong

Đại Tá
1. giật dùng ma sát tạo xoáy là giật kiểu cũ rồi, bởi vì, nếu đối giật kiểu đó, khi gặp các đối thủ giật nặng hơn thì người đỡ xác định là thua, vì lực không thẳng nổi độ xoáy vốn có. Đó là lý do WH lên ngôi.

2. giật kiểu cũ về vườn, WH không thể làm vua, là do sự xuất hiện của BỌT KHÍ / SPRING SPONGE (SPRING vừa có nghĩa là con suối, dòng nước nhỏ, có lẽ đúng với bản chất của sponge hơn, nhưng em dùng nghĩa đơn giản nhiều người biết là MÙA XUÂN), đúng như tên gọi của nó, mùa xuân mới cho kỹ thuật mới, cũng là ĐOẠN CUỐI cho giật cũ. Để đối lại bóng xoáy nặng, mút mới cho phép đánh trực diện vào bóng, dùng lực đẩy sang, không tạo xoáy mới, mà sử dụng động năng do xoáy vốn có của bóng để tạo xoáy, người chơi chỉ cần tạo động năng để bóng trở lại bàn bên kia, còn xoáy vốn có tự bị triệt tiêu và trở thành xoáy mới của bóng. Đó là nguyên lí mới của Sponge mới (nó nói thế, còn chi tiết cụ thể thì chịu, vì chúng nó không giải thích kỹ).

3. Bọn Tầu cẩu thì hoàn toàn khác, nó tận dụng sức dính/sticky của mặt Tàu để triệt tiêu gần như toàn bộ xoáy của bóng đến, sticky khiến bóng xoáy ít có ý nghĩa trong một khoảng thời gian bóng bị dính trên mặt vợt, tất nhiên không mất hoàn toàn và đặc biệt là nó triệt tiêu chứ không bảo toàn/hấp thu động năng do xoáy tạo ra. Do bóng từ xoáy nhiều thành xoáy ít, nên người đỡ hoàn toàn có thể tự tạo lại xoáy theo ý muốn của mình. Việc triệt tiêu do dựa vào sticky nên rất cần hệ số ma sát lớn, nên phải ép vợt vào bóng nhiều là vì thế (dẫn đến động tác ốp thẳng vợt vào bóng vuông góc, vừa tạo ra hệ số ma sát lớn, vừa giảm thiểu các tác động phụ nếu bóng nhiều xoáy), sau đó ngoắc lên để tạo ra xoáy lên của cú giật trả.
"người chơi chỉ cần tạo động năng để bóng trở lại bàn bên kia, còn xoáy vốn có tự bị triệt tiêu và trở thành xoáy mới của bóng"
Em ko hiểu lắm chỗ này, nếu theo nguyên lí này vỗ thẳng vào bóng thì tất cả mọi bóng lên, xuống, tùm lum xoáy cũng chỉ cần một động tác đánh là đều ok hết vì xoáy sẽ bị triệt tiêu? Còn xoáy mới thì do mình tạo ra khi kéo bóng lên, chứ xoáy vốn có của bóng mà biến thiên thành xoáy mới thì sẽ tạo thành rất nhiều loại xoáy rất khó để kiêm soát,trừ khi sponge đặc biệt làm tất cả các loại xoáy trở thành xoáy lên==>bóng sẽ cắm xuống bàn, nhưng mà điều này thì ko thể.:confused:
 

Trainee

Đại Tá
"người chơi chỉ cần tạo động năng để bóng trở lại bàn bên kia, còn xoáy vốn có tự bị triệt tiêu và trở thành xoáy mới của bóng"
Em ko hiểu lắm chỗ này, nếu theo nguyên lí này vỗ thẳng vào bóng thì tất cả mọi bóng lên, xuống, tùm lum xoáy cũng chỉ cần một động tác đánh là đều ok hết vì xoáy sẽ bị triệt tiêu? Còn xoáy mới thì do mình tạo ra khi kéo bóng lên, chứ xoáy vốn có của bóng mà biến thiên thành xoáy mới thì sẽ tạo thành rất nhiều loại xoáy rất khó để kiêm soát,trừ khi sponge đặc biệt làm tất cả các loại xoáy trở thành xoáy lên==>bóng sẽ cắm xuống bàn, nhưng mà điều này thì ko thể.:confused:
Bác ấy đang nói về đối giật, bóng xoáy lên dữ dội.
Thực ra trong diễn đàn này có người Việt Nam viết điều này lâu lắm rồi, mà có cả clip tự quay luôn đó bác @Trạng .... CÁ . Bác vào box Đà Nẵng mà đọc
Đợt tới vào ĐN nếu có dịp bác tìm cao nhân @hungiraqdn học hỏi thêm về vấn đề này!
 

lamtq

Đại Tá
"người chơi chỉ cần tạo động năng để bóng trở lại bàn bên kia, còn xoáy vốn có tự bị triệt tiêu và trở thành xoáy mới của bóng"
Em ko hiểu lắm chỗ này, nếu theo nguyên lí này vỗ thẳng vào bóng thì tất cả mọi bóng lên, xuống, tùm lum xoáy cũng chỉ cần một động tác đánh là đều ok hết vì xoáy sẽ bị triệt tiêu? Còn xoáy mới thì do mình tạo ra khi kéo bóng lên, chứ xoáy vốn có của bóng mà biến thiên thành xoáy mới thì sẽ tạo thành rất nhiều loại xoáy rất khó để kiêm soát,trừ khi sponge đặc biệt làm tất cả các loại xoáy trở thành xoáy lên==>bóng sẽ cắm xuống bàn, nhưng mà điều này thì ko thể.:confused:
Ý @Trạng .... CÁ là ng chơi phải "mộng năng" thì sẽ tạo ra nhìu động năng.khi đó chỉ cần lắc mông khỏi cần vung tay bóng cũng qa bàn:D
 

loiphong

Đại Tá
Bác ấy đang nói về đối giật, bóng xoáy lên dữ dội.
Thực ra trong diễn đàn này có người Việt Nam viết điều này lâu lắm rồi, mà có cả clip tự quay luôn đó bác @Trạng .... CÁ . Bác vào box Đà Nẵng mà đọc
Đợt tới vào ĐN nếu có dịp bác tìm cao nhân @hungiraqdn học hỏi thêm về vấn đề này!
Điều này em đã thấy mà trước đây ko giải thích được.
Chỗ em có ku em có quả giật cực mạnh, vỗ bóng cực mạnh và kéo lên cực nhanh. Bóng qua chỉ có cháy bàn, mọi người vẫn hay bảo chú này mão, nhưng cứ vào suốt.:confused::confused: Mà đã vào thì thôi khỏi đỡ.:D:D
 

Trainee

Đại Tá
Điều này em đã thấy mà trước đây ko giải thích được.
Chỗ em có ku em có quả giật cực mạnh, vỗ bóng cực mạnh và kéo lên cực nhanh. Bóng qua chỉ có cháy bàn, mọi người vẫn hay bảo chú này mão, nhưng cứ vào suốt.:confused::confused: Mà đã vào thì thôi khỏi đỡ.:D:D
Bạn đưa cho nó combo kinh điển Mazunov + Mark V thì nó khóc thét ngay :D
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
"người chơi chỉ cần tạo động năng để bóng trở lại bàn bên kia, còn xoáy vốn có tự bị triệt tiêu và trở thành xoáy mới của bóng"
Em ko hiểu lắm chỗ này, nếu theo nguyên lí này vỗ thẳng vào bóng thì tất cả mọi bóng lên, xuống, tùm lum xoáy cũng chỉ cần một động tác đánh là đều ok hết vì xoáy sẽ bị triệt tiêu? Còn xoáy mới thì do mình tạo ra khi kéo bóng lên, chứ xoáy vốn có của bóng mà biến thiên thành xoáy mới thì sẽ tạo thành rất nhiều loại xoáy rất khó để kiêm soát,trừ khi sponge đặc biệt làm tất cả các loại xoáy trở thành xoáy lên==>bóng sẽ cắm xuống bàn, nhưng mà điều này thì ko thể.:confused:
Xoáy của bóng chỉ hữu hiệu khi bóng xuống bàn, còn bình thường thì lực đưa bóng đi ngang quyết định hết ạ, tức là khi xuống bàn thì xoáy mới phát huy hiệu quả thôi bác, đó là lí do tại sao, bác đánh kiểu giời thì mấy ông Sardius nếu bạt trúng thì bác vẫn đi nhặt bóng đều. :p
 

Red Arc

Đại Tá
Chuẩn luôn, vì Mark V nó giống kiểu Bryce Speed, sponge của nó thế hệ cũ là Tension, tức là nẩy vãi cả ... nhưng độ bám/tacky của topsheet lại rất giới hạn

Xoáy của bóng chỉ hữu hiệu khi bóng xuống bàn, còn bình thường thì lực đưa bóng đi ngang quyết định hết ạ, tức là khi xuống bàn thì xoáy mới phát huy hiệu quả thôi bác, đó là lí do tại sao, bác đánh kiểu giời thì mấy ông Sardius nếu bạt trúng thì bác vẫn đi nhặt bóng đều. :p

Phải nói là "Pó hand".
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Bác ấy đang nói về đối giật, bóng xoáy lên dữ dội.
Thực ra trong diễn đàn này có người Việt Nam viết điều này lâu lắm rồi, mà có cả clip tự quay luôn đó bác @Trạng .... CÁ . Bác vào box Đà Nẵng mà đọc
Đợt tới vào ĐN nếu có dịp bác tìm cao nhân @hungiraqdn học hỏi thêm về vấn đề này!
Mày quote cho anh cái link đi, tìm mà không biết ở đâu cả, bực cả ... cửa mình. Kiến thức đọc ngay nó mới nóng
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Phải nói là "Pó hand".
Khi bóng bay, có hai lực tác động đến bóng, lực ngang (gọi tắt là lực N) để đưa bóng đi và lực hút của các dòng khí quanh bóng do xoáy hút bóng về các hướng (gọi tắt là lực X). Vector tổng hợp lực khi đó là tổng của hai vector lực trên, chính là vector gia tốc của bóng.

Phải nói thêm rằng lực N có gia tốc âm, bởi vì ta chỉ tác động theo phương ngang một lần duy nhất khi đập, giật bóng, vì vậy, trong quá trình bay, do tác động cản của không khí với bóng, tạo ra gia tốc âm. Độ lớn của gia tốc âm thường là như nhau, vì đều là không khí với một vật có thể tích cố định là quả bóng (20 * 20 * 3.14).

Lực X có gia tốc dương vì do bóng xoáy ngay cả khi đã chạm vợt người đỡ, nên gia tốc của nó luôn dương, chỉ có điều là gia tốc đó giảm dần (gia tốc là độ biến thiên của vận tốc nhé, không phải vận tốc), vì vậy, lực X có xu hướng tăng dần, mức tăng giảm dần nhưng luôn tăng.

Trong tổng hợp lực, vì một lực luôn giảm, một lực luôn tăng nên đến thời điểm, hai lực cân bằng thì góc vector gia tốc là 45 độ, sau đó sẽ bị lực X áp đảo và có xu hướng cong (trái phải lên xuống tùy xoáy).

Nếu lực N không vượt trội so với lực X (biểu hiện điển hình của các cú đánh mỏng hông bóng) thì quả bóng sẽ có quỹ đạo với vector lực theo tổng hợp lực, trong đó cả hai lực đều có tác động giống nhau nên thường là 45 độ tại bất cứ điểm nào trên quỹ đạo, bóng sẽ thường cong

Nếu lực N vượt trội so với lực X (điển hình là các cú giật xoáy lên bóng gãy của CNT), thời điểm ban đầu, bóng đi ngang đét vì lúc đó, quả bóng chịu lực tác động rất lớn của lực N, khi lực N giảm nhanh đến mức cân bằng rồi tụt rất nhanh so với lực X dẫn đến tình trạng lực X bắt đầu vượt trội so với lực N nên sẽ gây ra hiện tượng bóng gẫy, sụp xuống rất nhanh.

Các bác ném đá ạ
 
Last edited:

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Ý e là "chuẩn không chịu được" có nói "nà xai" đâu.
Sai chỗ bọt to của Sriver, sẽ về xem lại Sriver, nói chính xác hơn là sponge của nó có tác dụng hấp thụ động năng và trả lại bóng nhưng chỉ theo một chiều vuông góc với mặt vợt, chứ không có hướng xoắn như của Spring Sponge . gia cát dự
 

dathoang

Thượng Tá
Khi bóng bay, có hai lực tác động đến bóng, lực ngang (gọi tắt là lực N) để đưa bóng đi và lực hút của các dòng khí quanh bóng do xoáy hút bóng về các hướng (gọi tắt là lực X). Vector tổng hợp lực khi đó là tổng của hai vector lực trên, chính là vector gia tốc của bóng.

Phải nói thêm rằng lực N có gia tốc âm, bởi vì ta chỉ tác động theo phương ngang một lần duy nhất khi đập, giật bóng, vì vậy, trong quá trình bay, do tác động cản của không khí với bóng, tạo ra gia tốc âm. Độ lớn của gia tốc âm thường là như nhau, vì đều là không khí với một vật có thể tích cố định là quả bóng (20 * 20 * 3.14).

Lực X có gia tốc dương vì do bóng xoáy ngay cả khi đã chạm vợt người đỡ, nên gia tốc của nó luôn dương, chỉ có điều là gia tốc đó giảm dần (gia tốc là độ biến thiên của vận tốc nhé, không phải vận tốc), vì vậy, lực X có xu hướng tăng dần, mức tăng giảm dần nhưng luôn tăng.

Trong tổng hợp lực, vì một lực luôn giảm, một lực luôn tăng nên đến thời điểm, hai lực cân bằng thì góc vector gia tốc là 45 độ, sau đó sẽ bị lực X áp đảo và có xu hướng cong (trái phải lên xuống tùy xoáy).

Nếu lực N không vượt trội so với lực X (biểu hiện điển hình của các cú đánh mỏng hông bóng) thì quả bóng sẽ có quỹ đạo với vector lực theo tổng hợp lực, trong đó cả hai lực đều có tác động giống nhau nên thường là 45 độ tại bất cứ điểm nào trên quỹ đạo, bóng sẽ thường cong

Nếu lực N vượt trội so với lực X (điển hình là các cú giật xoáy lên bóng gãy của CNT), thời điểm ban đầu, bóng đi ngang đét vì lúc đó, quả bóng chịu lực tác động rất lớn của lực N, khi lực N giảm nhanh đến mức cân bằng rồi tụt rất nhanh so với lực X dẫn đến tình trạng lực X bắt đầu vượt trội so với lực N nên sẽ gây ra hiện tượng bóng gẫy, sụp xuống rất nhanh.

Các bác ném đá ạ
A viết dài quá, e mà thấy dài quá thì lại lười đọc :eek:
 

luckyluckedh

Đại Uý
1. giật dùng ma sát tạo xoáy là giật kiểu cũ rồi, bởi vì, nếu đối giật kiểu đó, khi gặp các đối thủ giật nặng hơn thì người đỡ xác định là thua, vì lực không thẳng nổi độ xoáy vốn có. Đó là lý do WH lên ngôi.

2. giật kiểu cũ về vườn, WH không thể làm vua, là do sự xuất hiện của BỌT KHÍ / SPRING SPONGE (SPRING vừa có nghĩa là con suối, dòng nước nhỏ, có lẽ đúng với bản chất của sponge hơn, nhưng em dùng nghĩa đơn giản nhiều người biết là MÙA XUÂN), đúng như tên gọi của nó, mùa xuân mới cho kỹ thuật mới, cũng là ĐOẠN CUỐI cho giật cũ. Để đối lại bóng xoáy nặng, mút mới cho phép đánh trực diện vào bóng, dùng lực đẩy sang, không tạo xoáy mới, mà sử dụng động năng do xoáy vốn có của bóng để tạo xoáy, người chơi chỉ cần tạo động năng để bóng trở lại bàn bên kia, còn xoáy vốn có tự bị triệt tiêu và trở thành xoáy mới của bóng. Đó là nguyên lí mới của Sponge mới (nó nói thế, còn chi tiết cụ thể thì chịu, vì chúng nó không giải thích kỹ).

3. Bọn Tầu cẩu thì hoàn toàn khác, nó tận dụng sức dính/sticky của mặt Tàu để triệt tiêu gần như toàn bộ xoáy của bóng đến, sticky khiến bóng xoáy ít có ý nghĩa trong một khoảng thời gian bóng bị dính trên mặt vợt, tất nhiên không mất hoàn toàn và đặc biệt là nó triệt tiêu chứ không bảo toàn/hấp thu động năng do xoáy tạo ra. Do bóng từ xoáy nhiều thành xoáy ít, nên người đỡ hoàn toàn có thể tự tạo lại xoáy theo ý muốn của mình. Việc triệt tiêu do dựa vào sticky nên rất cần hệ số ma sát lớn, nên phải ép vợt vào bóng nhiều là vì thế (dẫn đến động tác ốp thẳng vợt vào bóng vuông góc, vừa tạo ra hệ số ma sát lớn, vừa giảm thiểu các tác động phụ nếu bóng nhiều xoáy), sau đó ngoắc lên để tạo ra xoáy lên của cú giật trả.
Em đã tạo xoáy bằng 2 mặt công nghệ khác nhau là mặt tàu và bọt khí theo cùng 2 kiểu: 1. ngửa mặt vợt đánh dầy vào bóng theo hướng kéo lên. 2 Miết vào bóng. Thì thấy mặt tàu do tính chất dính nên khi miết mạnh nó hãm 1 phần xoáy đối phương, banh qua xoáy hơn, kể cả khi tự tâng bóng tạo xoáy theo kiểu này rồi dùng tay bắt lấy trái bóng thấy nó xoáy rất mạnh trên lòng bàn tay nhưng khi đánh thẳng, dầy vào bóng thì xoáy tạo ra rất ít chính điều này em giật đối thủ bị tụt banh khi đỡ chẳng qua do tính chất dính nó triệt xoáy mà mình tán thẳng vào bóng kéo lên banh sang bàn bên kia xoáy ít hoặc gần như không xoáy nên đối phương kê mà ko đẩy lên là tụt, trong khi miết thì kê không khéo sẽ bung.
Đối với mặt bọt khí, miết tạo xoáy rồi lấy tay hứng trái bóng sẽ thấy có chút xoáy nhưng ngửa hoàn toàn đánh dầy và kéo thì dùng tay hứng bóng cảm nhận độ xoáy rất mạnh như miết xoáy của mặt tàu.
Điều mà e thấy mặt tàu hay hơn bọt khí là độ an toàn khi vào lực mạnh do mặt tàu dính, ít nẩy nên khi miết mạnh nó lưu banh nhiều và banh qua bàn an toàn với độ xoáy cao, lực thì mình tùy chỉnh.
Mặt bọt khí vẫn có thể tạo xoáy như mặt tàu nhờ công nghệ spring sponge như phải vào dầy để sponge hấp thụ xoáy, để làm được điều này lực vào phải rất lớn mà nếu dân phong trào hay amateur vào không khéo thì mút sẽ phản chủ làm bóng ko kiểm soát được mà bay ra ngooài, vào lực nhẹ thì banh qua bàn không đủ uy hiếp đối phương. Mặt tàu có thể vào lực nhẹ hay manh nhưng độ xoáy khi qua bàn ít nhất đã là độ xoáy từ trung bình > cao (ý e là độ ổn định về xoáy)
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Cũng mọt sách và chịu khó lọ mọ như mình, thích.

Nhưng góp ý nhỏ với bác, với các bài viết dài, các bác nên phân nhỏ ý, mỗi ý thành hẳn một paragraph riêng, xuống cách hẳn 1 dòng, để tránh người đọc bị mỏi mắt, lẫn lộn các dòng khi theo dõi.

Bài viết cần bố cục đúng trình tự suy luận của mình sẽ làm người đọc thích thú và dễ thực hiện khi đọc xong.

Em xin mạn phép edit lại bài của bác làm ví dụ. Nội dung không thay đổi ạ.

Em đã tạo xoáy bằng 2 mặt công nghệ khác nhau là mặt tàu và bọt khí theo cùng 2 kiểu:
1. ngửa mặt vợt đánh dầy vào bóng theo hướng kéo lên.
2 Miết vào bóng.

Thì thấy mặt tàu, do tính chất dính, nên khi miết mạnh nó hãm 1 phần xoáy đối phương, banh qua xoáy hơn.
Kể cả khi tự tâng bóng, tạo xoáy theo kiểu này, rồi dùng tay bắt lấy trái bóng, thấy nó xoáy rất mạnh trên lòng bàn tay.
Nhưng khi đánh thẳng, dầy vào bóng, thì xoáy tạo ra rất ít. Chính điều này khiến em giật, đối thủ bị tụt banh khi đỡ, chẳng qua do tính chất dính nó triệt xoáy, mà mình táng thẳng vào bóng kéo lên, banh sang bàn bên kia xoáy ít hoặc gần như không xoáy, nên đối phương kê, mà ko đẩy lên là tụt. Trong khi miết thì kê không khéo sẽ bung.

Đối với mặt bọt khí, miết tạo xoáy, rồi lấy tay hứng trái bóng, sẽ thấy có chút xoáy.
Nhưng ngửa hoàn toàn, đánh dầy và kéo, thì dùng tay hứng bóng, cảm nhận độ xoáy rất mạnh như miết xoáy của mặt tàu.

Điều mà e thấy mặt tàu hay hơn bọt khí, là độ an toàn, khi vào lực mạnh. Do mặt tàu dính, ít nẩy, nên khi miết mạnh, nó lưu banh nhiều và banh qua bàn an toàn, với độ xoáy cao. Lực thì mình tùy chỉnh.

Mặt bọt khí vẫn có thể tạo xoáy như mặt tàu, nhờ công nghệ spring sponge, nhưng phải vào dầy để sponge hấp thụ xoáy.

Để làm được điều này, lực vào phải rất lớn, mà nếu dân phong trào hay amateur vào không khéo, thì mút sẽ phản chủ, làm bóng ko kiểm soát được, mà bay ra ngooài.
Vào lực nhẹ, thì banh qua bàn không đủ uy hiếp đối phương.

Mặt tàu có thể vào lực nhẹ hay manh, nhưng độ xoáy khi qua bàn ít nhất đã là độ xoáy từ trung bình > cao (ý e là độ ổn định về xoáy)
 

lamtq

Đại Tá
đọc câu đầu thấy sai cmn r. còn lực hút của Trái đất đâu:cool:
Khi bóng bay, có hai lực tác động đến bóng, lực ngang (gọi tắt là lực N) để đưa bóng đi và lực hút của các dòng khí quanh bóng do xoáy hút bóng về các hướng (gọi tắt là lực X). Vector tổng hợp lực khi đó là tổng của hai vector lực trên, chính là vector gia tốc của bóng.

Phải nói thêm rằng lực N có gia tốc âm, bởi vì ta chỉ tác động theo phương ngang một lần duy nhất khi đập, giật bóng, vì vậy, trong quá trình bay, do tác động cản của không khí với bóng, tạo ra gia tốc âm. Độ lớn của gia tốc âm thường là như nhau, vì đều là không khí với một vật có thể tích cố định là quả bóng (20 * 20 * 3.14).

Lực X có gia tốc dương vì do bóng xoáy ngay cả khi đã chạm vợt người đỡ, nên gia tốc của nó luôn dương, chỉ có điều là gia tốc đó giảm dần (gia tốc là độ biến thiên của vận tốc nhé, không phải vận tốc), vì vậy, lực X có xu hướng tăng dần, mức tăng giảm dần nhưng luôn tăng.

Trong tổng hợp lực, vì một lực luôn giảm, một lực luôn tăng nên đến thời điểm, hai lực cân bằng thì góc vector gia tốc là 45 độ, sau đó sẽ bị lực X áp đảo và có xu hướng cong (trái phải lên xuống tùy xoáy).

Nếu lực N không vượt trội so với lực X (biểu hiện điển hình của các cú đánh mỏng hông bóng) thì quả bóng sẽ có quỹ đạo với vector lực theo tổng hợp lực, trong đó cả hai lực đều có tác động giống nhau nên thường là 45 độ tại bất cứ điểm nào trên quỹ đạo, bóng sẽ thường cong

Nếu lực N vượt trội so với lực X (điển hình là các cú giật xoáy lên bóng gãy của CNT), thời điểm ban đầu, bóng đi ngang đét vì lúc đó, quả bóng chịu lực tác động rất lớn của lực N, khi lực N giảm nhanh đến mức cân bằng rồi tụt rất nhanh so với lực X dẫn đến tình trạng lực X bắt đầu vượt trội so với lực N nên sẽ gây ra hiện tượng bóng gẫy, sụp xuống rất nhanh.

Các bác ném đá ạ
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Đến tận bây giờ mới biết là vợt ngon hay không, nếu cùng dòng, chỉ khi mình biết phát lực mới phát huy tác dụng, còn đối với lối đánh miết nhiều, bạt ít, thì thực ra các bác chỉ cần chọn dòng phù hợp, vợt chính hãng là được rồi, không quan trọng đồng bạc dài lùn đâu ạ.

Hôm nọ em fang được FH hết tay, mới cảm nhận được thế nào là cốt xịn và cốt không xịn.

Em hiện đang fang ZJK ALC 94.7gr, thuộc hàng nặng trong dòng này rồi, khi phát lực, mới thấy cảm giác khác hẳn em VIS đồng, dù em VIS đồng chỉ có 85-87gr thôi.

Em ZJK ALC khi phát lực, cảm giác như đang cầm một thanh sắt để fang, lực dội lại rất rõ, cứng đét và rung tay.

Em VIS đồng, dù nhẹ hơn, nhưng fang bét nhè, nó cứ như một cái roi mây, dù mạnh đến mấy, tay không có cảm giác bị dội lại, mà cứ êm ru.

Thế mới cần một cu VIS xịn nặng 93g trở lên anh @lamtq ơi.
 
Status
Không mở trả lời sau này.

Bình luận từ Facebook

Top