SADIUS - Ưu điểm & nhược điểm

khiconanchuoi200

Truyền nhân Ma Long
không phải đâu bác ạ, cốt của người bán cho em mới chơi được khoảng 1 năm, còn cốt của các ae khác chơi vài năm thậm chí là cũ rích rồi mà ZL cacbon vẫn rõ mồn một. E cũng tìm hiểu nhiều lắm mà vẫn chưa có câu trả lời, theo chủ quan suy nghĩ của em thì có hai trường hợp, TH1: Cốt bị làm giả; TH2: Đây là cốt được sản xuất đời đầu cacbon và Amultart đời sau được tăng cường thành ZL cacbon. Mong các bác tiếp tục chỉ giáo cho em.

Cái chữ đó đúng là hay mất thật bác ạ, nhiều người em quen bị thế rồi.
 

Duc_NM

Đại Tá
không phải đâu bác ạ, cốt của người bán cho em mới chơi được khoảng 1 năm, còn cốt của các ae khác chơi vài năm thậm chí là cũ rích rồi mà ZL cacbon vẫn rõ mồn một. E cũng tìm hiểu nhiều lắm mà vẫn chưa có câu trả lời, theo chủ quan suy nghĩ của em thì có hai trường hợp, TH1: Cốt bị làm giả; TH2: Đây là cốt được sản xuất đời đầu cacbon và Amultart đời sau được tăng cường thành ZL cacbon. Mong các bác tiếp tục chỉ giáo cho em.
1 năm mà người ta dùng móng tay cậy ra thì nó bay tuốt. Mình dám khẳng định 90% là như vậy, còn 10% sẽ là cốt giả. Còn không có chuyện cốt Amutart chỉ có Carbon đâu.
 

xukaka

Đại Tá
Thế này nhé bác, lúc đầu mình cũng chơi Amul ZLC, bị tình trạng như bạn. Lúc mua về nguyên tem nguyên hộp. Chơi được khoảng 6 tháng (mình ít chơi do ít có thời gian), một hôm hí hoáy có móng tay đem cà cà vào chữ ZL thế bay luôn chữ ZL trên cán vợt. Không riêng gì cốt Amul ZLC đâu bác ah mà một vài cốt cũng có tình trạng như vậy, có lẽ đo sản xuất vậy, chứ nếu chữ nằm trong mica logo thì chẳng thể nào bay được.
 
Hi hi ! D9 gặp anh Vũ Mạnh Cường khá thường xuyên và cũng có time tiếp chuyện anh khá nhiều , về yếu tố chuyên môn anh rất muốn định hướng cho VĐV sang các dòng cốt mỏng hoặc sử dụng sợi tổng hợp hoặc thuần gỗ!
+ Không biết bạn có quan sát kỹ hay không ở đội T&T vì giải Thanh Xuân mình cũng tổ chức đội tham dự nhưng đến 90% các VĐV T&T đều sử dụng cốt TREIBER Z và TREIBER K của hãng ANDRO và hiện chỉ có 1 số rất ít khoảng 2 vđv là sử dụng cốt SADIUS trong biên chế hơn 30 VĐV của T&T ! ^_^

* Bài viết của mình có t/c để anh em tham khảo với bóng bàn hiện đại ở các cường quốc bóng bàn hàng đầu thế giới:
+ Tại Trung Quốc:
- Cốt thuần carbon có tính chất trợ lức chỉ để cho trẻ em mới tập chơi bóng bàn!Ngay cả những vdv nghiệp dư (phong trào) mình chưa nói đến chuyên nghiệp đa số đều sử dụng các dòng cốt thuần gỗ ,người chơi nào sức yếu tập vui phong trào dùng cốt thuần gỗ có độ dày từ 6,0 mm đổ lên lên ,VDV kỹ thuật càng cao time chơi càng lâu càng chọn cho mình những cốt vợt thuần gỗ mỏng dần thiên về độ control và spin !
- Các VDV chơi gai công hoặc sử dụng thuần gỗ dày hoặc sử dụng các cốt thuần gỗ dầy hoặc sợi carbon!
+ Tại Nhật Bản : Đa số sử dụng các dòng cốt sợi tổng hợp zilon,fiber,Arylate Carbon ( đây là dòng dùng nhiều cho người chơi có kỹ thuật tốt) và các cốt thuần carbon rất ít người chơi gegely anpha là bản phát triển của SADIUS hiện hãng BUTERFLY vẫn đang SX và bán ra nhưng số lượng rất ít và cũng chỉ trẻ em mới tập sử dụng là chính!
+ Tại Hàn Quốc : người chơi nghiệp dư Hàn Quốc rất thích chơi vợt dọc và cũng đa dạng trong cách chơi cả thuần gỗ,sợi tổng hợp ...nhưng gần như ko kiếm được người chơi nào sử dụng cốt Carbon !
* Bóng bàn chuyên nghiệp Việt Nam các VDV hầu như 100% các vdv quốc gia là tập huấn tại Trung Quốc tại các trung tâm huấn luyện lớn như Hải Dương,CLB quân đội,Hà Nội đều cho các vdv từ thiếu niên đến trẻ sang Trung Quốc từ 3 đến 6 tháng!với những bạn hay chơi và tiếp xúc với các VDV đi Trung Quốc tập huấn sẽ thấy được tư duy của người Trung Quốc '' Lấy xoáy thắng lực '' khi đã điều khiển được xoáy người chơi sẽ điều khiển được điểm rơi và độ an toàn của các quả đánh đó là lý do các vdv Trung Quốc hầu hết sử dụng thuần gỗ : cốt sợi tổng hợp họ sử dụng cho cả mút và cả gai ! VDV Trung Quốc có lối đánh thiên về xoáy điểm rơi và độ chuẩn xác,các vđv Trung Quốc tập luyện và thi đấu chơi bóng rất xoáy và điểm rơi, trong khi các VDV Việt Nam có lối đánh quá chú trọng về lực cả trong tập luyện và thi đấu đó là lý do 1 vdv giật lực yếu nhất của VN sang Trung Quốc cũng mạnh nhất so với cả đội TQ!
+ Đây là điều rất dễ hiểu khi trong tấn công lối đánh của các VDV Trung Quốc gần như áp đảo các cường quốc mạnh trong bộ môn bóng nhựa :Qủa giật bóng với khả năng tạo xoáy lên đến xấp xỉ 100 - 130 vòng xoáy tạo lên độ vòng cung rất lớn ( thắng lực cản không khí) khi rơi xuống bàn đối phương dưới sự cộng hưởng của xoáy lớn rất khó để tung ra cú dứt điểm ( đối giật) trả lại hoặc đứng chặn cũng dễ bị ăn xoáy khi phòng thủ dễ bị cao so với mặt lưới để các VDV TQ dễ dàng tung ra các cú giật đứt điểm!
+ Khả năng tạo xoáy lớn nên họ khống chế đc các cú giật bóng với điểm rơi từ ngắn bàn đến xa bàn giúp các VDV Trung Quốc luôn chủ động khi tấn công gần bàn, trung bàn,xa bàn trong trạng thái không bị động!.....còn nữa ...
Bác Dũng Ah, đội T&T là Do hãng ANDRO tài trợ đấy nhé........
 

Daoky09

Đại Tá
Ae cho mình hỏi, cách đây 3 tháng mình có mua được một cây cốt cũ Amultart 96%, một mặt ở đuôi cốt có chữ Amultart một mặt là cacbon, nhưng khi nhìn các cốt Amultart của mấy ae trong clb thì đều là ZL cacbon. Vậy sự khác nhau là ở đâu, cảm ơn ae trước.
Bạn chụp hình đưa lên mới có thể trả lời được
 

Longst

Trung Uý
Ae cho mình hỏi, cách đây 3 tháng mình có mua được một cây cốt cũ Amultart 96%, một mặt ở đuôi cốt có chữ Amultart một mặt là cacbon, nhưng khi nhìn các cốt Amultart của mấy ae trong clb thì đều là ZL cacbon. Vậy sự khác nhau là ở đâu, cảm ơn ae trước.
Cảm ơn ae đã quan tâm và chỉ bảo, đúng là chữ ZL ở cán cốt mình bị mòn mất, bên trong thì vẫn ZLC ngon lành.
 

bachikho

Đại Tá
lạ thật, sau dòng tamca5000 thì BTY đã nghiên cứu phát triển thêm rất nhiều dòng nữa rồi mà dân ta cứ khư khư bám vào cái công nghệ cũ kỹ rồi ca ngợi và thần thánh hoá nó nhỉ, hầu như TG ko còn ai chơi sar ngoài VN ko lẽ các bác ko đặt dấu hỏi sao (tamca5000->tamca ulc->arylate->alc->zl->zlc-szlc):
http://www.butterflyonline.com/static.asp?htmltemplate=technology.html
 

tuankhoai

Đại Tá
Thế này nhé bác, lúc đầu mình cũng chơi Amul ZLC, bị tình trạng như bạn. Lúc mua về nguyên tem nguyên hộp. Chơi được khoảng 6 tháng (mình ít chơi do ít có thời gian), một hôm hí hoáy có móng tay đem cà cà vào chữ ZL thế bay luôn chữ ZL trên cán vợt. Không riêng gì cốt Amul ZLC đâu bác ah mà một vài cốt cũng có tình trạng như vậy, có lẽ đo sản xuất vậy, chứ nếu chữ nằm trong mica logo thì chẳng thể nào bay được.
chữ ở cán vợt bay mất là do bạn đã bóc lớp linon dán trên bề mặt miếng nhôm (dòng ZLC là miếng nhôm ko dùng mica như các dòng khác).
 

tieuho_8x

Đại Tá
lạ thật, sau dòng tamca5000 thì BTY đã nghiên cứu phát triển thêm rất nhiều dòng nữa rồi mà dân ta cứ khư khư bám vào cái công nghệ cũ kỹ rồi ca ngợi và thần thánh hoá nó nhỉ, hầu như TG ko còn ai chơi sar ngoài VN ko lẽ các bác ko đặt dấu hỏi sao (tamca5000->tamca ulc->arylate->alc->zl->zlc-szlc):
http://www.butterflyonline.com/static.asp?htmltemplate=technology.html
E cũng có 1 bài viết nho nhỏ rồi bác.
1 là do thói quen,2 là cần thêm tốc độ.
Như e,e khoái đánh bọn cacbon thuần vì quá quen rồi,nếu ai sợ nó nảy quá thì dán mặt sịt sịt là ok ngay,như siver,markV,S3,M3...nthe thì nảy sung vào đâu??? Tất nhiên là do mỗi người cảm nhận. Phần lớn người VN vẫn ưa chuộng vì nó quá quen ngại thay đổi,1 phần vì các cụ,các bác lớn tuổi cần trợ lực,và 1 phần vì thói quen ngại sửa động tác khi thay đổi cốt,mà sửa thì k biết lên tay hay tụt dốc thảm hại. Vậy nên e thấy k nên tranh luận làm gì cho mệt,ai thích gì dùng cái đó ^^
 

Duc_NM

Đại Tá
Các bác cho hỏi là
E cũng có 1 bài viết nho nhỏ rồi bác.
1 là do thói quen,2 là cần thêm tốc độ.
Như e,e khoái đánh bọn cacbon thuần vì quá quen rồi,nếu ai sợ nó nảy quá thì dán mặt sịt sịt là ok ngay,như siver,markV,S3,M3...nthe thì nảy sung vào đâu??? Tất nhiên là do mỗi người cảm nhận. Phần lớn người VN vẫn ưa chuộng vì nó quá quen ngại thay đổi,1 phần vì các cụ,các bác lớn tuổi cần trợ lực,và 1 phần vì thói quen ngại sửa động tác khi thay đổi cốt,mà sửa thì k biết lên tay hay tụt dốc thảm hại. Vậy nên e thấy k nên tranh luận làm gì cho mệt,ai thích gì dùng cái đó ^^
Đức cho mình hỏi là dùng Sar thì độ ổn định của quả bóng thế nào ? Mình thử mấy lần các dòng thuần gỗ như TG506 hay mấy vợt thuần gỗ của Donic thấy bọn này chả xịt gì cả, tốc độ cũng cao, chỉ có điều là nếu tăng tốc đột ngột thì cực kỳ khó kiểm soát, bóng nó bay vèo phát ra khỏi bàn luôn (dạng như đường cong bay của bóng biến thành đường thẳng), còn dòng ALC thì ít khi bị vậy tăng tốc độ nhưng đường lượn của bóng không thay đổi mấy. Mà theo Đức thì Sar đồng và Sar bạc tính chất này có khác nhau nhiều không ?
 

tieuho_8x

Đại Tá
Các bác cho hỏi là

Đức cho mình hỏi là dùng Sar thì độ ổn định của quả bóng thế nào ? Mình thử mấy lần các dòng thuần gỗ như TG506 hay mấy vợt thuần gỗ của Donic thấy bọn này chả xịt gì cả, tốc độ cũng cao, chỉ có điều là nếu tăng tốc đột ngột thì cực kỳ khó kiểm soát, bóng nó bay vèo phát ra khỏi bàn luôn (dạng như đường cong bay của bóng biến thành đường thẳng), còn dòng ALC thì ít khi bị vậy tăng tốc độ nhưng đường lượn của bóng không thay đổi mấy. Mà theo Đức thì Sar đồng và Sar bạc tính chất này có khác nhau nhiều không ?
E cũng trải qua TG506 rồi hay mấy cây DHS,đa số là thuần gỗ nhưng tốc độ đúng là k sịt cho lắm,tất nhiên là k nảy bằng Sar. Cốt vợt khi sx ra độ nảy trên mặt vợt các điểm sẽ rất đều vì đều đạt tiêu chuẩn qte hết. Thế nên bác bị vọt như vậy là do mặt vợt hoặc động tác chưa chuẩn thôi bác.
Còn Sar bạc và đồng khác nhau nhiều nhất là điểm điều khiển,đồng sẽ êm ái hơn bạc kha khá. Tất nhiên k êm hay rung như bọn gỗ,arylate,...tính chất bác nói sẽ xảy ra trên Sar khi tốc độ lớn(tăng tốc) mà k điều khiển đc vòng cung của độ bóng. Còn bác nào chơi Sar thì e khuyên chút. Có độ khéo thì hãy dùng Sar nói riêng,bọn cacbon thuần nói chung ^^
 

Duc_NM

Đại Tá
E cũng trải qua TG506 rồi hay mấy cây DHS,đa số là thuần gỗ nhưng tốc độ đúng là k sịt cho lắm,tất nhiên là k nảy bằng Sar. Cốt vợt khi sx ra độ nảy trên mặt vợt các điểm sẽ rất đều vì đều đạt tiêu chuẩn qte hết. Thế nên bác bị vọt như vậy là do mặt vợt hoặc động tác chưa chuẩn thôi bác.
Còn Sar bạc và đồng khác nhau nhiều nhất là điểm điều khiển,đồng sẽ êm ái hơn bạc kha khá. Tất nhiên k êm hay rung như bọn gỗ,arylate,...tính chất bác nói sẽ xảy ra trên Sar khi tốc độ lớn(tăng tốc) mà k điều khiển đc vòng cung của độ bóng. Còn bác nào chơi Sar thì e khuyên chút. Có độ khéo thì hãy dùng Sar nói riêng,bọn cacbon thuần nói chung ^^
Mình thì đang băn khoăn cái độ vọt ra ngoài bàn đó là do cốt thuần gỗ nó đàn hồi hơn cốt có Cacbon và ALC, kiểu như là cốt thuần gỗ thì hay rung, khi được cộng hưởng với tăng tốc đầu vợt đột ngột nó làm bóng bắn đi. Nên giờ đang hy vọng là Sar nó không bị vọt bóng vậy, khéo lại phải săn Sar đồng :D
 

subasa

Đại Uý
Em thì có suy nghĩ ntn,Tàu là số 1 thế giới lực mạnh+sức dẻo dai nên họ cần là xoáy và đều và điểm rơi nên họ chọn cốt gỗ,Việt Nam đứng thứ n trên thế giới lực và bền đều yếu hơn nên về logic thì phải dùng carbon để bù khuyết,em ko chê gì cách của Tàu vì họ là bậc thầy rồi nhưng nếu bây h mình áp dụng cái cách của Tàu vào người Việt chả khác nào bảo bác đang đi xe đờ rim lại phải ôm vô lăng xe công thức một,bác có điều khiển được không,mất bao lâu để điều khiển,điều khiển được rồi bác còn có sức để đi không:D
 

Duc_NM

Đại Tá
Em thì có suy nghĩ ntn,Tàu là số 1 thế giới lực mạnh+sức dẻo dai nên họ cần là xoáy và đều và điểm rơi nên họ chọn cốt gỗ,Việt Nam đứng thứ n trên thế giới lực và bền đều yếu hơn nên về logic thì phải dùng carbon để bù khuyết,em ko chê gì cách của Tàu vì họ là bậc thầy rồi nhưng nếu bây h mình áp dụng cái cách của Tàu vào người Việt chả khác nào bảo bác đang đi xe đờ rim lại phải ôm vô lăng xe công thức một,bác có điều khiển được không,mất bao lâu để điều khiển,điều khiển được rồi bác còn có sức để đi không:D
Bảo là họ thống trị BB thế giới là do họ dùng xoáy nhiều và kỹ thuật hơn thì có vẻ đúng, nhưng bảo TQ khỏe, lực mạnh và dẻo dai nhất thế giới (hơn các nước CÂ, Châu Mỹ) thì không đúng, nếu thế thì môn Tennis TQ cũng sẽ làm bá chủ luôn.
 
Cốt vợt mang lại cho mình niềm cảm hứng với trái bóng, chứ mình đánh đã hay rồi thì 729 cũng ko xoắn, quan trọng là cảm giác bóng , và tình yêu với trái bóng tròn này .
p/s : các bác cho hỏi gỗ để lâu năm có bị hết date ko ạ ? e đoán Sar tem đồng do lâu năm nên nó xịt hơn, nên êm hơn dòng Sar bây giờ ạ
 

subasa

Đại Uý
Bảo là họ thống trị BB thế giới là do họ dùng xoáy nhiều và kỹ thuật hơn thì có vẻ đúng, nhưng bảo TQ khỏe, lực mạnh và dẻo dai nhất thế giới (hơn các nước CÂ, Châu Mỹ) thì không đúng, nếu thế thì môn Tennis TQ cũng sẽ làm bá chủ luôn.
ý tôi muốn nói là mình biết mình biết người ko phải cái gì hay của người mình làm theo cũng là tốt,còn tranh luận câu chữ đúng sai có để làm gì đâu:)
 

bantaylua

Đại Uý
Cốt vợt mang lại cho mình niềm cảm hứng với trái bóng, chứ mình đánh đã hay rồi thì 729 cũng ko xoắn, quan trọng là cảm giác bóng , và tình yêu với trái bóng tròn này .
p/s : các bác cho hỏi gỗ để lâu năm có bị hết date ko ạ ? e đoán Sar tem đồng do lâu năm nên nó xịt hơn, nên êm hơn dòng Sar bây giờ ạ
Cá nhân mình thì lại khoái Sar bạc hơn đồng. Vì sar bạc hơi rung, cho cảm giác giật "thật tay" hơn. Sar bạc mới hơn, đẹp hơn, nhẹ hơn. Có bác nào đó nói sar đồng có gỗ già hơn, chất hơn tem bạc là e kô đồng ý. E có cây tem bạc 85 gam của take, vân gỗ vẩy cá đoàng hoàng, dám đọ sức về độ già, đẹp của vân gỗ với bất kì sar tem đồng nào
 

Bình luận từ Facebook

Top