[Kỹ thuật Tàu và châu Âu]Em muốn hỏi mọi người về sự khác nhau giữa 2 lối giật phải

vietcan

Đại Tá
Mình quên xét đến cái cổ tay, đúng là như thầy của bạn nói. Lắc cổ tay để tạo ra lực xoáy đột biến, tuy nhiên chỉ dùng khi bóng tiếp xúc vào vợt và chuẩn bị bay ra. Khi gập cái cẳng tay sẽ làm tăng lực đột biến đó nhiều hơn, bạn cứ thực nghiệm thử sẽ thấy rõ :D

chính xác.......................và bổ xung thêm đó là giúp cho sự thay đổi đọt ngột về hướng đi của bóng
 

vietcan

Đại Tá
Cậu thử phân tích cái cánh tay trong và ngoài đối với việc phát lực của quả bóng xem boll boll, có phải là gấp cánh tay ngoài nhanh để tạo lực mạnh k? Hay dùng cả cánh tay góc mở rộng lăng vào bóng ( k gập khi tiếp xúc bóng )?

cái này mình đã nói rùi....đó là thự hiện theo nguyên lí cộng lực....malong là điển hình....
 

kechamchich

Binh Nhì
mình xin đưa ra ý kiến như thế này .
TQ. quả giật của họ bóng thường đi có lực và ít xoáy, có cảm giác như quả hất bóng trên bàn. bóng đi với tốc độ cao.
Châu âu. Quả bóng đi sang thường có độ xoáy rất cao, nhưng đồng nghĩa với việc bóng sẻ chậm lại.

còn muốn thực chứng thì tìm những video có mặt VĐV Joo Se Hyuk của Hàn Quốc thì sẻ hiểu ngay.

[video=youtube;U0Madz1-CFU]http://www.youtube.com/watch?v=U0Madz1-CFU[/video]

cái này em hổng đồng ý với bác cho lắm.
theo em thì mặt TQ xoáy hơn là do khi dùng mặt Nhật - Âu chính thống thường mềm nên bóng lún sâu vào =>ta triệt xoáy đối phương và tự tạo xoáy của ta. Mặt TQ thì chính cái bề mặt dính như keo ấy đã triệt xoáy giúp ta rồi=>để đc như vậy topsheet và sponge phải cứng để bóng ko lún vào=>cứng, ko nảy nhưng lực ta truyền vào, hiệu quả tạo xoáy sẽ hơn hẳn mặt mềm
còn cái video trên em ko biết bác nói malong đánh ko xoáy chỗ nào cả vì joo dùng gai dài bên bh nên có xoáy thế nào thì cũng vậy thôi.
 

kechamchich

Binh Nhì
Cậu thử phân tích cái cánh tay trong và ngoài đối với việc phát lực của quả bóng xem boll boll, có phải là gấp cánh tay ngoài nhanh để tạo lực mạnh k? Hay dùng cả cánh tay góc mở rộng lăng vào bóng ( k gập khi tiếp xúc bóng )?

nếu phân tích các vector lực ra thì: khi văng tay trong đến gần bóng rồi gập tay ngoài lại thì đúng theo cộng lực, lực văng sẽ mạnh hơn. Nhưng còn phải tính đến phản lực lên cánh tay trong sẽ làm giảm bớt lực. 1 cái nữa là khi tiếp xúc bóng, cánh tay trong dễ có xu hướng dừng lại nên ko thể mạnh như kiểu giật cả tay đc.
 

Bạch Long

Thượng Sỹ
mình xin đưa ra ý kiến như thế này .
TQ. quả giật của họ bóng thường đi có lực và ít xoáy, có cảm giác như quả hất bóng trên bàn. bóng đi với tốc độ cao.
Châu âu. Quả bóng đi sang thường có độ xoáy rất cao, nhưng đồng nghĩa với việc bóng sẻ chậm lại.

còn muốn thực chứng thì tìm những video có mặt VĐV Joo Se Hyuk của Hàn Quốc thì sẻ hiểu ngay.

[video=youtube;U0Madz1-CFU]http://www.youtube.com/watch?v=U0Madz1-CFU[/video]
Ma Long giật "ít xoáy" :confused: bác quả là cao nhân đấy =)))
 

pongvn

Trung Sỹ
Có cái này em post lại cho các bác tham khảo đây:
Forehand chinese loop:
[video=youtube;YrFJ33ZcIUc]http://www.youtube.com/watch?v=YrFJ33ZcIUc[/video]
 

cobengaytho

Binh Nhì
giật bóng mà ko gập tay thì làm j có nhiều lực được, bác nao giật thử quả bấm nặng mà ko gập tay xem nó có tuột luôn bóng xuống bàn ko? gập tay khi gần đến bóng với bóng xoáy xuống , xoáy lên thì chạm bóng rồi gập tay, hjhj
 

anluongiaobong

Thượng Sỹ
giật bóng mà ko gập tay thì làm j có nhiều lực được, bác nao giật thử quả bấm nặng mà ko gập tay xem nó có tuột luôn bóng xuống bàn ko? gập tay khi gần đến bóng với bóng xoáy xuống , xoáy lên thì chạm bóng rồi gập tay, hjhj

theo em riêng đối với mút tàu độ bám cao,nhưng về độ nảy thì không cao.như em sử dụng mút tàu thường quăng sải tay dài và rộng đánh ra phía trước nhiều hơn,cẳng tay hơi gập 1 chút(giật theo kiểu lai bạt) .vì mút tàu rất dính nên cách giật như thế này em thấy rất xoáy và mạnh.1 số ý kiến của em,các bác nhẹ tay ạ!!!!!!!
còn đây là clip của anh lâm gai,cao thủ nghiệp dư sử dụng mút tàu
http://www.youtube.com/watch?v=rKwYNoTl8KQ
 

Bình luận từ Facebook

Top