[Kỹ thuật Tàu và châu Âu]Em muốn hỏi mọi người về sự khác nhau giữa 2 lối giật phải

long thủ

Đại Tá
Như ta đã biết các cao thủ đánh mặt Tàu số 1 như Ma Long, Wang Liqin hay Ma Lin có những quả giật đầy sức mạnh sử dụng toàn bộ cơ thể. trong khi đó lối giật của các tuyển thủ châu Âu như Mizutani Jun hay Timo Boll rất ngắn gọn và linh động. chúng ta hãy xem qua 1 vài clip dưới đây:

[video=youtube;9-5hgYgNpfw]http://www.youtube.com/watch?v=9-5hgYgNpfw[/video]

[video=youtube;8z6AyEm8G0s]http://www.youtube.com/watch?v=8z6AyEm8G0s[/video]

[video=youtube;v8JEwwA0Jl4]http://www.youtube.com/watch?v=v8JEwwA0Jl4[/video]


Câu hỏi của em là: Ma Long là tuyển thủ số 1 của Trung Quốc hiện nay, và có 1 số ý kiến cho rằng quả giật của anh có sự gập của cánh tay ngoài vào quá trình phát lực vào bóng, nhưng có 1 số ý kiến cho rằng Ma Long gập tay từ trước, lúc tiếp xúc bóng thì đưa cả cánh tay "quất" vào bóng nên trông như là gập khuỷu. vậy em mạo muội hỏi ý kiến của mọi người như thế nào ?
 
Last edited:

Bạch Long

Thượng Sỹ
Nhìn clip Wang thấy rõ anh ấy đưa cả cánh tay lăng ( quất ) thẳng vào bóng, sự gập tay là rất ít ( vẫn có vì đà lăng ), rõ ràng k phải phát lực từ việc gập cánh tay ngoài :(
 

long thủ

Đại Tá
tất cả các tuyển thủ TQ khác thì rõ ràng là đều giật quăng cả cánh tay vào, còn Ma Long thì nhìn như là có gập tay vậy, các cao thủ có ý kiến gì ko ?
 

thanh dai ca77

Đại Tá
còn đây là Wanghao!
[video=youtube;UFO0Ag1KdaE]http://www.youtube.com/watch?v=UFO0Ag1KdaE&feature=player_detailpage[/video]

Em thấy phù thủy Lưu Quốc Lượng bắt Wang Hao phải đánh lườn vào nhiều va dứt khoác! Điều này theo e nghĩ lực giật muốn mạnh thì được tạo ra từ lưng vai và lườn, còn cánh tay và cổ tay để tạo xoáy!
Không biết đúng không :confused::confused::confused: !!! cảm nhận của em các bác chém nhẹ nha!
 

vietcan

Đại Tá
Như ta đã biết các cao thủ đánh mặt Tàu số 1 như Ma Long, Wang Liqin hay Ma Lin có những quả giật đầy sức mạnh sử dụng toàn bộ cơ thể. trong khi đó lối giật của các tuyển thủ châu Âu như Mizutani Jun hay Timo Boll rất ngắn gọn và linh động. chúng ta hãy xem qua 1 vài clip dưới đây:

[video=youtube;9-5hgYgNpfw]http://www.youtube.com/watch?v=9-5hgYgNpfw[/video]

[video=youtube;8z6AyEm8G0s]http://www.youtube.com/watch?v=8z6AyEm8G0s[/video]

[video=youtube;v8JEwwA0Jl4]http://www.youtube.com/watch?v=v8JEwwA0Jl4[/video]


Câu hỏi của em là: Ma Long là tuyển thủ số 1 của Trung Quốc hiện nay, và có 1 số ý kiến cho rằng quả giật của anh có sự gập của cánh tay ngoài vào quá trình phát lực vào bóng, nhưng có 1 số ý kiến cho rằng Ma Long gập tay từ trước, lúc tiếp xúc bóng thì đưa cả cánh tay "quất" vào bóng nên trông như là gập khuỷu. vậy em mạo muội hỏi ý kiến của mọi người như thế nào ?
Nguyên văn bởi long thủ Xem bài viết

các bác ơi sang bên này bàn luận giải đáp hộ em cái topic này với

http://bongban.org/forum/showthread....5205#post95205

Như ta đã biết các cao thủ đánh mặt Tàu số 1 như Ma Long, Wang Liqin hay Ma Lin có những quả giật đầy sức mạnh sử dụng toàn bộ cơ thể. trong khi đó lối giật của các tuyển thủ châu Âu như Mizutani Jun hay Timo Boll rất ngắn gọn và linh động. chúng ta hãy xem qua 1 vài clip dưới đây:

http://www.youtube.com/watch?v=9-5hgYgNpfw

http://www.youtube.com/watch?v=8z6AyEm8G0s

http://www.youtube.com/watch?v=v8JEwwA0Jl4


Câu hỏi của em là: Ma Long là tuyển thủ số 1 của Trung Quốc hiện nay, và có 1 số ý kiến cho rằng quả giật của anh có sự gập của cánh tay ngoài vào quá trình phát lực vào bóng, nhưng có 1 số ý kiến cho rằng Ma Long gập tay từ trước, lúc tiếp xúc bóng thì đưa cả cánh tay "quất" vào bóng nên trông như là gập khuỷu. vậy em mạo muội hỏi ý kiến của mọi người như thế nào ?

mạo muội trả lời bác...a e có gì góp ý thêm....
đầu tiên ta nói về tính năng của mặt vợt trc nhé( vì nó qưyêt định đến động tác đó)---cái này là khoa học nhé...
1. mặt tàu nói chung là có độ nảy ko cao,,,,lợi xoáy---->tính kiểm soát cao-----> cần 1 lực lớn từ cánh tay đòn------>cần mở hết cánh tay( cái này vẫn cần đến việc gập cánh tay đòn-nguyên lí cộng lực-tuy nhiên do đang khởi động nên họ kô cần gập cánh tay đâu)trong trận gập cánh tay mà( bạn nên xem clip thi đấu nhé...nhớ mở chế độ chậm

2.phần còn lại của các loại mặt vợt khác thì rất nảy...lợi lực--->nên ko cần phải mở cánh tay nhiều.cánh tay gập gọn khiến cho đường bóng ổn định hơn..nếu mở cánh tay dài giật mạnh quá bóng nó bay ra ngoài hết...hihi..

những điều trên mình đã kiểm chứng qua những buổi tập với 1 cậu e Từ Sơn....(cậu này đánh Razka 7) khi giật mạnh lắm...nhưng lúc cầm H3 giật thì nhẹ như muỗi...
và chính vì phải mở cánh tay quá dài nên đòi hỏi bước di chuyênr phải thật nhanh...
 

vietcan

Đại Tá
còn đây là Wanghao!
[video=youtube;UFO0Ag1KdaE]http://www.youtube.com/watch?v=UFO0Ag1KdaE&feature=player_detailpage[/video]

Em thấy phù thủy Lưu Quốc Lượng bắt Wang Hao phải đánh lườn vào nhiều va dứt khoác! Điều này theo e nghĩ lực giật muốn mạnh thì được tạo ra từ lưng vai và lườn, còn cánh tay và cổ tay để tạo xoáy!
Không biết đúng không :confused::confused::confused: !!! cảm nhận của em các bác chém nhẹ nha!

để đạt đến 1 quả giật mạnh tối đa thi các lực tại các khớp trên cơ thể ( từ hông , chân, tay, vai....) đều phải phối hợp dứt khoát, phát lực cùng 1 thời điểm( thời điểm tiếp xúc bóng)....tạo xoáy thi là do cách tiếp xúc(góc ăn vào bóng) bạn ạ
 

Bạch Long

Thượng Sỹ
Chắc anh đang nói động tác của anh Hà - Khổng lệnh huy :)) động tác of a Hà là mở tay và phát lực ở tay bằng cách gấp nhiều nên giật mặt tàu k phát huy được đặc điểm của nó. Theo em là tay mở 1 góc 160 thả lỏng ra sau và quất mạnh vào bóng, "sau khi tiếp xúc bóng mới gập tay" lại phía trước mặt để động tác gọn lại và thu hồi nhanh....
 

boll_boll

Moderator
Theo kinh nghiệm của bản thân em, dùng mút Tàu cần có động tác "hứng" bóng vào vợt, lăn tay chậm hơn so với mút Nhật (đợi bóng 1 chút) nhưng khi đánh bóng thì phải đánh nhanh và dứt khoát. Góc độ mặt vợt em chỉ dùng 2 góc như sau: (X là góc độ mặt vợt)

Góc 45<X<80: dùng trong trường hợp gần bàn, bóng càng lỏng thì góc càng nhỏ, đánh gần như kiểu động tác mút Nhật, Đức.
Góc ~90: dùng trong trường hợp đối giật xa bàn và giật bóng xoáy xuống gần bàn. Ở đây thời điểm đánh 2 động tác này rất khác nhau:
+ Đánh bóng xoáy xuống: đánh nhanh và dứt khoát, kiểu gì cũng qua và quan trọng nhất ở chỗ: bóng càng nặng giật càng nhanh, càng dứt khoát thì càng tốt. Chỉ cần lưỡng lự thì tí thì đánh hỏng ngay.
+ Đối giật xa bàn: đợi bóng rơi 1 tí, ví dụ cao nhất là vị trí 2 thì ta đánh ở vị trí 3, khi bóng vừa rơi xuống. Cái này theo dõi mấy chú TQ là thấy rất rõ.

Kỹ thuật giật mút Tàu của em chỉ có thế, đơn giản và dễ thực hiện, đừng phức tạp hóa vấn đề để khỏi tẩu hỏa nhập ma:D
 

Bạch Long

Thượng Sỹ
Cậu thử phân tích cái cánh tay trong và ngoài đối với việc phát lực của quả bóng xem boll boll, có phải là gấp cánh tay ngoài nhanh để tạo lực mạnh k? Hay dùng cả cánh tay góc mở rộng lăng vào bóng ( k gập khi tiếp xúc bóng )?
 

boll_boll

Moderator
Cậu thử phân tích cái cánh tay trong và ngoài đối với việc phát lực của quả bóng xem boll boll, có phải là gấp cánh tay ngoài nhanh để tạo lực mạnh k? Hay dùng cả cánh tay góc mở rộng lăng vào bóng ( k gập khi tiếp xúc bóng )?

Chỉ gập khi tiếp xúc vào bóng, trước đó không nên gập tay. Gập tay sớm như mút Nhật chỉ làm bóng đi chậm và thiếu xoáy. Cứ để góc giữa bắp tay và cẳng tay khoảng 120 độ theo mình thấy là tối ưu nhất. Góc độ của tay như thế đảm bảo đc lực và thời gian co tay về nhanh (tác dụng đàn hồi của cơ). Khi đối giật thì gần giống như kiểu tống vợt vô bóng (tiếp xúc dày giữa bóng và mặt vợt), lúc tiếp xúc bóng thì gập tay nhanh dứt khoát để phát lực đột biết làm bóng xoáy nhiều hơn. Phân tích cụ thể từng phần cú giật như thế này:
- Trước khi đánh vào bóng: tay lăn ra phía sau sao cho góc tạo bởi bắp tay và cẳng tay giữ nguyên khoảng 120 độ (các bác phải bắt lườn làm việc mới làm đc như thế), góc độ mặt vợt tùy theo tình trạng xoáy của bóng. Tác dụng của việc giữ nguyên cánh tay trong tình trạng như thế là để đảm bảo bóng đc đánh đi với lực mạnh mà tay vẫn có thể trở về vị trí ban đầu một cách nhanh chóng.
- Lúc tiếp xúc vào bóng: gập tay một cách dứt khoát sao cho khi vợt dừng lại (tới trán) thì góc giữa bắp tay và cẳng tay là khoảng 90 độ. Tác dụng chủ yếu của động tác này là tạo xoáy đột biến.
 

ngochuy96

Binh Nhì
Nguyên văn bởi long thủ Xem bài viết

các bác ơi sang bên này bàn luận giải đáp hộ em cái topic này với

http://bongban.org/forum/showthread....5205#post95205

Như ta đã biết các cao thủ đánh mặt Tàu số 1 như Ma Long, Wang Liqin hay Ma Lin có những quả giật đầy sức mạnh sử dụng toàn bộ cơ thể. trong khi đó lối giật của các tuyển thủ châu Âu như Mizutani Jun hay Timo Boll rất ngắn gọn và linh động. chúng ta hãy xem qua 1 vài clip dưới đây:

http://www.youtube.com/watch?v=9-5hgYgNpfw

http://www.youtube.com/watch?v=8z6AyEm8G0s

http://www.youtube.com/watch?v=v8JEwwA0Jl4


Câu hỏi của em là: Ma Long là tuyển thủ số 1 của Trung Quốc hiện nay, và có 1 số ý kiến cho rằng quả giật của anh có sự gập của cánh tay ngoài vào quá trình phát lực vào bóng, nhưng có 1 số ý kiến cho rằng Ma Long gập tay từ trước, lúc tiếp xúc bóng thì đưa cả cánh tay "quất" vào bóng nên trông như là gập khuỷu. vậy em mạo muội hỏi ý kiến của mọi người như thế nào ?

mạo muội trả lời bác...a e có gì góp ý thêm....
đầu tiên ta nói về tính năng của mặt vợt trc nhé( vì nó qưyêt định đến động tác đó)---cái này là khoa học nhé...
1. mặt tàu nói chung là có độ nảy ko cao,,,,lợi xoáy---->tính kiểm soát cao-----> cần 1 lực lớn từ cánh tay đòn------>cần mở hết cánh tay( cái này vẫn cần đến việc gập cánh tay đòn-nguyên lí cộng lực-tuy nhiên do đang khởi động nên họ kô cần gập cánh tay đâu)trong trận gập cánh tay mà( bạn nên xem clip thi đấu nhé...nhớ mở chế độ chậm

2.phần còn lại của các loại mặt vợt khác thì rất nảy...lợi lực--->nên ko cần phải mở cánh tay nhiều.cánh tay gập gọn khiến cho đường bóng ổn định hơn..nếu mở cánh tay dài giật mạnh quá bóng nó bay ra ngoài hết...hihi..

những điều trên mình đã kiểm chứng qua những buổi tập với 1 cậu e Từ Sơn....(cậu này đánh Razka 7) khi giật mạnh lắm...nhưng lúc cầm H3 giật thì nhẹ như muỗi...
và chính vì phải mở cánh tay quá dài nên đòi hỏi bước di chuyênr phải thật nhanh...

người đánh zazka7 đấy chắc chắn là anh Huy rồi =))
 

thelanqb

Moderator
mình xin đưa ra ý kiến như thế này .
TQ. quả giật của họ bóng thường đi có lực và ít xoáy, có cảm giác như quả hất bóng trên bàn. bóng đi với tốc độ cao.
Châu âu. Quả bóng đi sang thường có độ xoáy rất cao, nhưng đồng nghĩa với việc bóng sẻ chậm lại.

còn muốn thực chứng thì tìm những video có mặt VĐV Joo Se Hyuk của Hàn Quốc thì sẻ hiểu ngay.

[video=youtube;U0Madz1-CFU]http://www.youtube.com/watch?v=U0Madz1-CFU[/video]
 

HaLanBAY

Binh Nhì
Trường hợp Ma Long em thấy vẫn có sử dụng lực gập cẳng tay đấy, do cánh tay vung trước, thời điểm đánh vào bóng thuộc giai đoạn đầu của việc gập cẳng tay (lúc đó gia tốc của gập của cẳng tay chưa cao, giống như khi 1 chiếc xe đang đứng yên bắt đầu di chuyển thì phải từ chậm chuyển sang nhanh dần) và lúc đó cánh tay đã vung lên 1 đoạn nên ta thấy như cẳng tay không gập.
Đó là ý kiến của em, mong các bác góp ý...
 
Last edited:

long thủ

Đại Tá
Chỉ gập khi tiếp xúc vào bóng, trước đó không nên gập tay. Gập tay sớm như mút Nhật chỉ làm bóng đi chậm và thiếu xoáy. Cứ để góc giữa bắp tay và cẳng tay khoảng 120 độ theo mình thấy là tối ưu nhất. Góc độ của tay như thế đảm bảo đc lực và thời gian co tay về nhanh (tác dụng đàn hồi của cơ). Khi đối giật thì gần giống như kiểu tống vợt vô bóng (tiếp xúc dày giữa bóng và mặt vợt), lúc tiếp xúc bóng thì gập tay nhanh dứt khoát để phát lực đột biết làm bóng xoáy nhiều hơn. Phân tích cụ thể từng phần cú giật như thế này:
- Trước khi đánh vào bóng: tay lăn ra phía sau sao cho góc tạo bởi bắp tay và cẳng tay giữ nguyên khoảng 120 độ (các bác phải bắt lườn làm việc mới làm đc như thế), góc độ mặt vợt tùy theo tình trạng xoáy của bóng. Tác dụng của việc giữ nguyên cánh tay trong tình trạng như thế là để đảm bảo bóng đc đánh đi với lực mạnh mà tay vẫn có thể trở về vị trí ban đầu một cách nhanh chóng.
- Lúc tiếp xúc vào bóng: gập tay một cách dứt khoát sao cho khi vợt dừng lại (tới trán) thì góc giữa bắp tay và cẳng tay là khoảng 90 độ. Tác dụng chủ yếu của động tác này là tạo xoáy đột biến.

thầy em lại nói rằng xung lực lúc tiếp xúc bóng là do cổ tay tạo ra, thả lỏng sải tay và vai, mở cổ tay đến khi vào bóng thì lắc cổ tay dứt khoát để tạo xoáy đột biến chứ không phải phát lực từ gập cánh tay, mà theo quán tính của lực quăng cảnh tay + cổ tay vào sẽ khiến tay gập lại sau đó. (thầy em học cao học bóng bàn ở Thượng Hải, nay đã nghỉ hưu)
 

boll_boll

Moderator
thầy em lại nói rằng xung lực lúc tiếp xúc bóng là do cổ tay tạo ra, thả lỏng sải tay và vai, mở cổ tay đến khi vào bóng thì lắc cổ tay dứt khoát để tạo xoáy đột biến chứ không phải phát lực từ gập cánh tay, mà theo quán tính của lực quăng cảnh tay + cổ tay vào sẽ khiến tay gập lại sau đó. (thầy em học cao học bóng bàn ở Thượng Hải, nay đã nghỉ hưu)

Mình quên xét đến cái cổ tay, đúng là như thầy của bạn nói. Lắc cổ tay để tạo ra lực xoáy đột biến, tuy nhiên chỉ dùng khi bóng tiếp xúc vào vợt và chuẩn bị bay ra. Khi gập cái cẳng tay sẽ làm tăng lực đột biến đó nhiều hơn, bạn cứ thực nghiệm thử sẽ thấy rõ :D
 

long thủ

Đại Tá
Mình quên xét đến cái cổ tay, đúng là như thầy của bạn nói. Lắc cổ tay để tạo ra lực xoáy đột biến, tuy nhiên chỉ dùng khi bóng tiếp xúc vào vợt và chuẩn bị bay ra. Khi gập cái cẳng tay sẽ làm tăng lực đột biến đó nhiều hơn, bạn cứ thực nghiệm thử sẽ thấy rõ :D

Theo kinh nghiệm bản thân em thì tùy theo quả, những pha xử lý mà cần biên độ ngắn như đôi công hay bị ép sát người thì gập tay để thu ngắn biên độ. còn những quả giật hết bóng thì em quăng dài sải tay đồng cổ tay lắc vào thì lực sẽ rất mạnh và cánh tay gập vào theo quán tính chứ ko phải là em phát lực từ gập tay :p

Thôi chốt lại thì mỗi người mỗi kiểu, mình cứ đánh theo cách mình thấy hợp là được vậy :eek:
 

vietcan

Đại Tá
mình xin đưa ra ý kiến như thế này .
TQ. quả giật của họ bóng thường đi có lực và ít xoáy, có cảm giác như quả hất bóng trên bàn. bóng đi với tốc độ cao.
Châu âu. Quả bóng đi sang thường có độ xoáy rất cao, nhưng đồng nghĩa với việc bóng sẻ chậm lại.

còn muốn thực chứng thì tìm những video có mặt VĐV Joo Se Hyuk của Hàn Quốc thì sẻ hiểu ngay.

[video=youtube;U0Madz1-CFU]http://www.youtube.com/watch?v=U0Madz1-CFU[/video]
bạn đã chơi mặt Tàu chưa vậy mà nhận xét vậy....theo a e đã trải nghiệm 2 dòng Tàu và Châu Âu thì nhận xét ng lại đấy
 

Bình luận từ Facebook

Top