Đề toán khó cho đầu năm mới ?

hoangthinh

Đại Uý
UOTE="lamtq, post: 510724, member: 86"]Mut Tau neu xoay xuong chan đủ nhanh giật ngay giai doan 1 bong vua bat dau nay len vẫn up vot giat goc giat 80-90 do ko sup luoi dau e[/QUOTE]
Trường hợp này bóng đang đà nảy lên nên chưa có xoáy xuống.
 

hoangthinh

Đại Uý
TE="Trainee, post: 512373, member: 11218"]Sau đó xoáy xuống nó tự đẻ ra hả bạn ?[/QUOTE]
Theo mình hiểu thì thời điểm bóng đang trong quá trình nảy lên ta đánh sớm thì chưa bị chịu tác động cua xoáy. Trường hợp này ta mượn lực bóng đi lên.
 

Trainee

Đại Tá
Theo mình hiểu thì thời điểm bóng đang trong quá trình nảy lên ta đánh sớm thì chưa bị chịu tác động cua xoáy. Trường hợp này ta mượn lực bóng đi lên.
Về xoáy thì không thể nói là nó không có xoáy được bạn, do không thấy có nguồn sinh ra xoáy sau đó.
Theo mình thì bóng rời vợt đối phương có thể xoáy, có thể gần như không tùy vào cú đánh, sau đó nhanh chóng tăng tới xoáy tối đa, chạm bàn mình nảy lên, xoáy giảm dần từ tối đa ... bạn muốn không xoáy hay giảm xoáy tối thiểu thì cứ phải chờ cho nó bay lâu nhất có thể rồi mới đánh chứ !
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Mình là gà cực ...gà, đọc hết các comments của ace, và tự rút ra kết luận: câu trả lời của lamtq là đúng và thỏa mãn câu hỏi của chủ thớt, không cần phải giải thích gì thêm.

Đầu năm, kính chúc ace sức khỏe tốt để ...giật được mọi loại bóng đến ! Hi Hi !
Bác @NTBB đã nói vậy thì em cũng xin làm rõ vấn đề/lời giải để mọi người ném đá:

Đáp án:

1. Xoáy nhất: bóng sang là xoáy xuống
2. Mạnh nhất: bóng sang là xoáy lên

giải thích:
Cơ chế chung: Xoáy, mượn xoáy và phá xoáy

Xoáy: khỏi phải giải thích vì AI CŨNG BIẾT NÓ LÀ CÁI GÌ. Chỉ giải thích thêm chút nữa thôi, cái này áp dụng cả cho xoáy ngang vì xoáy ngang chỉ là XOÁY xuống/lên nhưng trục xoáy của bóng xoáy ngang vuông góc với trục xoáy của bóng lên và xuống, suy ra thì cũng chỉ cần thay đổi phương của mặt vợt tương ứng là đúng.

Mượn xoáy: nếu cắt thì mượn xoáy, theo em hiểu, là để mặt vợt tự để bóng cắn xoáy là đi sang. Nhưng với giật, thì mượn xoáy nghĩa là không làm mất đi xoáy vốn có của bóng mà triệt tiêu ma sát làm cho nó xoáy hơn, dùng lực đẩy qua để bóng trở lại bên đối phương.

Phá xoáy: nếu cắt thì phá xoáy, theo em hiểu, là để mặt vợt tự để bóng cắn xoáy là đi sang. Nhưng với giật, thì phá xoáy nghĩa là làm mất đi hoàn toàn xoáy vốn có của bóng, triệt để tận dụng ma sát làm cho nó xoáy theo hướng ngược lại, cộng với dùng lực đẩy qua để bóng trở lại bên đối phương.

Triệt tiêu ma sát: như em đã giải thích từ trước, ma sát là tích của số nhân/thừa số thứ nhất - lực ma sát (lực chuyển động ngược chiều với hướng chuyển động của vật) nhân với số nhân/thừa số thứ 2 - hệ số ma sát (tỉ lệ chuyển đổi giữa lực tác động ngược chiều tác động thực sự lên vật chuyển động). Vì vậy, nếu muốn triệt tiêu ma sát, tức là để cho ma sát bằng 0, sẽ có 02 cách: tích bằng 0 khi một trong hai thừa số bằng 0, tức là:

a. Thừa số thứ hai/hệ số ma sát bằng/gần bằng 0: tức là mặt không có ma sát, như Anti, mặt chết, mặt gai

b. Thừa số thứ nhất/lực chuyển động ngược chiều bằng/gần bằng 0: tức là không có chuyển động ngược chiều, hay vợt và xoáy chuyển động cùng chiều, tốc độ của vợt tối thiếu/không thấp hơn tốc độ xoáy của bóng (giải thích: tốc độ xoáy của bóng là vòng quay của bóng/một điểm trên quả bóng quanh trục của chính nó trong một khoảng thời gian nhất định KHÁC VỚI tốc độ đi của bóng là quãng đường di chuyển của trục xoáy/trục quả bóng so với phương nằm ngang).

1. Bóng sang là xoáy xuống, khi vợt di chuyển bằng/hơn vận tốc xoáy của bóng, ma sát lúc này (lực ma sát tác động trên quả bóng, không phải trên vợt) cùng chiều với chiều xoáy của bóng (xoáy xuống của đội bạn tương ứng với xoáy lên của ta, đã giải thích trước đây) nên làm quả bóng xoáy hơn, xoáy sẽ bằng tốc độ xoáy cũ CỘNG với tốc độ xoáy do vợt tạo thêm (không nhất thiết sẽ bằng tốc độ vợt vì còn phải nhân với hệ số ma sát luôn NHỎ HƠN HOẶC BẰNG 1 nữa)

2. Bóng sang là xoáy lên, khi vợt di chuyển ngược chiều xoáy, ma sát lúc này (lực ma sát tác động trên quả bóng, không phải trên vợt) ngược chiều với chiều xoáy của bóng (xoáy lên của đội bạn tương ứng với xoáy xuống của ta, đã giải thích trước đây) nên làm quả bóng xoáy ngược chiều lại (chắc chắn luôn thế trừ khi là mặt có hệ số ma sát bằng 0), bóng bay ngược lại sẽ xoáy theo lực xoáy đơn lẻ do vợt tạo ra, vector lực sẽ là vector tổng của hai vector lực của vợt, và vector lực do bản thân xoáy của bóng tạo ra, và vector này lớn hơn vector ở trên (tại sao thì em sẽ vẽ hình các vector lực trên Word rồi attack sau vì công cụ văn bản của diễn đàn không cho phép).

Mời các bác ném đá.

Ứng dụng:

1. Với nguyên lý trên, bạn chỉ cần đưa mặt vợt ngược chiều với đường bay của bóng đủ nhanh, tất cả các xoáy, đều khiến bóng vọt qua lưới
2. Do bóng ăn xoáy lên sẽ có hướng vector (tạo với phương nằm ngang/mặt bàn) lớn hơn với vector bóng đến nên luôn qua lưới (chỉ vượt bàn chứ không rúc lưới, vì bóng bạn phải đỡ tức là vector đến có gốc vector cao hơn lưới), bóng xoáy xuống có hướng lực theo hướng của vợt chuyển động --> bạn chỉ cần đánh/di chuyển vợt có phương mà vector chuyển động có gốc là điểm chạm bóng và phương không giao với lưới/ không phải là mặt phẳng lưới mà chỉ là cái lưới thôi thì bóng sẽ sang bàn bên kia.
3. Để đảm bảo bóng qua lưới nhưng không bị vượt ra ngoài bàn, bạn chỉ cần úp vợt (càng thấp càng tốt, hay góc giữa vợt và bàn lớn hơn hoặc bằng 0) là ổn

Mời các bác ném đá
 

drsan

Thượng Tá
Đề bài:
Gỉa sử, tất cả các điều kiện khác (lực, mức xoáy, mặt vợt, mặt bàn, người đánh, người đỡ ...) giống nhau.
Đơn giản hóa vấn đề, coi va chạm giữa vợt và bóng là va chạm cứng (va chạm mềm sẽ rất phức tạp, nhưng nguyên lí là tổng hợp từ nhiều va chạm cứng)

Nếu bóng đánh tới là xoáy xuống hay xoáy lên thì cú giật trả lại sẽ có:

1. Xoáy mạnh hơn
2. Lực mạnh hơn

Kính mời anh em giải hộ ? Chú ý có giải thích để em còn học hỏi.
Chào toàn thể các anh em! Với câu đố của bác @Trạng .... CÁ, đã là giật trả lại thì đều ngược chiều kim đồng hồ: Sẽ phân tích dựa vào đả lực hay mượn lực (giống võ thuật là cương và nhu), quả bóng sang sẽ có 3 tình huống: 1, khi chạm bàn sẽ vọt đi (lực đẩy về phía trước của người phát và momen tổng hợp vecter lực của quả bỏng nhận được = cộng hưởng lực => bóng sang lao nhanh), 2 là khi chạm bàn đối phương sẽ quay ngược lại (rất hiếm vì để bóng sang cần có lực đẩy vào quả bóng và lực xoay momen của của bóng, khi đó lực xoay momen của của bóng > lực đẩy vào quả bóng), 3 là cân bằng lực thì lúc này lực = 0; Khi bóng chạm vào mắt vợt của người chặn bóng thì gặp một phản lực, lúc này sẽ phụ thuộc vào 3 trường hợp phân tích trên sẽ gặp mặt phẳng tiếp xúc theo hướng nào và vị trí tiếp xúc của quả bóng là 12h,1h, 2h, 3h,4h, 5h, 6h [(sẽ là tổng hợp phản lực và năng lượng dự trữ lực trong quả bóng (momen lực)]. hihi, còn theo em cứ giữ 1 góc mở vợt, bóng ra khỏi bàn là tăng tốc độ vợt tiếp xúc thật nhanh với bóng và cứ vị trí bóng 2-3h mà oánh! hehe, lối đánh trâu bò!
 

hoangthinh

Đại Uý
Bác @NTBB đã nói vậy thì em cũng xin làm rõ vấn đề/lời giải để mọi người ném đá:

Đáp án:

1. Xoáy nhất: bóng sang là xoáy xuống
2. Mạnh nhất: bóng sang là xoáy lên

giải thích:
Cơ chế chung: Xoáy, mượn xoáy và phá xoáy

Xoáy: khỏi phải giải thích vì AI CŨNG BIẾT NÓ LÀ CÁI GÌ. Chỉ giải thích thêm chút nữa thôi, cái này áp dụng cả cho xoáy ngang vì xoáy ngang chỉ là XOÁY xuống/lên nhưng trục xoáy của bóng xoáy ngang vuông góc với trục xoáy của bóng lên và xuống, suy ra thì cũng chỉ cần thay đổi phương của mặt vợt tương ứng là đúng.

Mượn xoáy: nếu cắt thì mượn xoáy, theo em hiểu, là để mặt vợt tự để bóng cắn xoáy là đi sang. Nhưng với giật, thì mượn xoáy nghĩa là không làm mất đi xoáy vốn có của bóng mà triệt tiêu ma sát làm cho nó xoáy hơn, dùng lực đẩy qua để bóng trở lại bên đối phương.

Phá xoáy: nếu cắt thì phá xoáy, theo em hiểu, là để mặt vợt tự để bóng cắn xoáy là đi sang. Nhưng với giật, thì phá xoáy nghĩa là làm mất đi hoàn toàn xoáy vốn có của bóng, triệt để tận dụng ma sát làm cho nó xoáy theo hướng ngược lại, cộng với dùng lực đẩy qua để bóng trở lại bên đối phương.

Triệt tiêu ma sát: như em đã giải thích từ trước, ma sát là tích của số nhân/thừa số thứ nhất - lực ma sát (lực chuyển động ngược chiều với hướng chuyển động của vật) nhân với số nhân/thừa số thứ 2 - hệ số ma sát (tỉ lệ chuyển đổi giữa lực tác động ngược chiều tác động thực sự lên vật chuyển động). Vì vậy, nếu muốn triệt tiêu ma sát, tức là để cho ma sát bằng 0, sẽ có 02 cách: tích bằng 0 khi một trong hai thừa số bằng 0, tức là:

a. Thừa số thứ hai/hệ số ma sát bằng/gần bằng 0: tức là mặt không có ma sát, như Anti, mặt chết, mặt gai

b. Thừa số thứ nhất/lực chuyển động ngược chiều bằng/gần bằng 0: tức là không có chuyển động ngược chiều, hay vợt và xoáy chuyển động cùng chiều, tốc độ của vợt tối thiếu/không thấp hơn tốc độ xoáy của bóng (giải thích: tốc độ xoáy của bóng là vòng quay của bóng/một điểm trên quả bóng quanh trục của chính nó trong một khoảng thời gian nhất định KHÁC VỚI tốc độ đi của bóng là quãng đường di chuyển của trục xoáy/trục quả bóng so với phương nằm ngang).

1. Bóng sang là xoáy xuống, khi vợt di chuyển bằng/hơn vận tốc xoáy của bóng, ma sát lúc này (lực ma sát tác động trên quả bóng, không phải trên vợt) cùng chiều với chiều xoáy của bóng (xoáy xuống của đội bạn tương ứng với xoáy lên của ta, đã giải thích trước đây) nên làm quả bóng xoáy hơn, xoáy sẽ bằng tốc độ xoáy cũ CỘNG với tốc độ xoáy do vợt tạo thêm (không nhất thiết sẽ bằng tốc độ vợt vì còn phải nhân với hệ số ma sát luôn NHỎ HƠN HOẶC BẰNG 1 nữa)

2. Bóng sang là xoáy lên, khi vợt di chuyển ngược chiều xoáy, ma sát lúc này (lực ma sát tác động trên quả bóng, không phải trên vợt) ngược chiều với chiều xoáy của bóng (xoáy lên của đội bạn tương ứng với xoáy xuống của ta, đã giải thích trước đây) nên làm quả bóng xoáy ngược chiều lại (chắc chắn luôn thế trừ khi là mặt có hệ số ma sát bằng 0), bóng bay ngược lại sẽ xoáy theo lực xoáy đơn lẻ do vợt tạo ra, vector lực sẽ là vector tổng của hai vector lực của vợt, và vector lực do bản thân xoáy của bóng tạo ra, và vector này lớn hơn vector ở trên (tại sao thì em sẽ vẽ hình các vector lực trên Word rồi attack sau vì công cụ văn bản của diễn đàn không cho phép).

Mời các bác ném đá.

Ứng dụng:

1. Với nguyên lý trên, bạn chỉ cần đưa mặt vợt ngược chiều với đường bay của bóng đủ nhanh, tất cả các xoáy, đều khiến bóng vọt qua lưới
2. Do bóng ăn xoáy lên sẽ có hướng vector (tạo với phương nằm ngang/mặt bàn) lớn hơn với vector bóng đến nên luôn qua lưới (chỉ vượt bàn chứ không rúc lưới, vì bóng bạn phải đỡ tức là vector đến có gốc vector cao hơn lưới), bóng xoáy xuống có hướng lực theo hướng của vợt chuyển động --> bạn chỉ cần đánh/di chuyển vợt có phương mà vector chuyển động có gốc là điểm chạm bóng và phương không giao với lưới/ không phải là mặt phẳng lưới mà chỉ là cái lưới thôi thì bóng sẽ sang bàn bên kia.
3. Để đảm bảo bóng qua lưới nhưng không bị vượt ra ngoài bàn, bạn chỉ cần úp vợt (càng thấp càng tốt, hay góc giữa vợt và bàn lớn hơn hoặc bằng 0) là ổn

Mời các bác ném đá
Chào toàn thể các anh em! Với câu đố của bác @Trạng .... CÁ, đã là giật trả lại thì đều ngược chiều kim đồng hồ: Sẽ phân tích dựa vào đả lực hay mượn lực (giống võ thuật là cương và nhu), quả bóng sang sẽ có 3 tình huống: 1, khi chạm bàn sẽ vọt đi (lực đẩy về phía trước của người phát và momen tổng hợp vecter lực của quả bỏng nhận được = cộng hưởng lực => bóng sang lao nhanh), 2 là khi chạm bàn đối phương sẽ quay ngược lại (rất hiếm vì để bóng sang cần có lực đẩy vào quả bóng và lực xoay momen của của bóng, khi đó lực xoay momen của của bóng > lực đẩy vào quả bóng), 3 là cân bằng lực thì lúc này lực = 0; Khi bóng chạm vào mắt vợt của người chặn bóng thì gặp một phản lực, lúc này sẽ phụ thuộc vào 3 trường hợp phân tích trên sẽ gặp mặt phẳng tiếp xúc theo hướng nào và vị trí tiếp xúc của quả bóng là 12h,1h, 2h, 3h,4h, 5h, 6h [(sẽ là tổng hợp phản lực và năng lượng dự trữ lực trong quả bóng (momen lực)]. hihi, còn theo em cứ giữ 1 góc mở vợt, bóng ra khỏi bàn là tăng tốc độ vợt tiếp xúc thật nhanh với bóng và cứ vị trí bóng 2-3h mà oánh! hehe, lối đánh trâu bò!
Cai nay phải giỏi toán một chút thì vận dụng mới tốt.
 

h2ptnn

Trung Uý
TE="Trainee, post: 512373, member: 11218"]Sau đó xoáy xuống nó tự đẻ ra hả bạn ?
Theo mình hiểu thì thời điểm bóng đang trong quá trình nảy lên ta đánh sớm thì chưa bị chịu tác động cua xoáy. Trường hợp này ta mượn lực bóng đi lên.[/Q
Thời điểm bóng đi lên là đang xoáy,lúc này vận tốc bóng hướng lên trên,gia tốc hướng thẳng đứng lên,bóng chịu tác động trọng lực ít.Khi bóng đi xuống,xoáy giảm dần,vận tốc hướng xuống,gia tốc thẳng đứng xuống dưới nên trọng lực tăng.Đánh khi bóng lên,chuyển hướng bóng 1 góc <45 độ dễ dàng hơn đánh khi xuống mà phải chuyển hướng bóng gần 180 độ + thêm trọng lực nữa.Mình giải thích vậy đúng ko!!!
 

hoangthinh

Đại Uý
Theo mình hiểu thì thời điểm bóng đang trong quá trình nảy lên ta đánh sớm thì chưa bị chịu tác động cua xoáy. Trường hợp này ta mượn lực bóng đi lên.[/Q
Thời điểm bóng đi lên là đang xoáy,lúc này vận tốc bóng hướng lên trên,gia tốc hướng thẳng đứng lên,bóng chịu tác động trọng lực ít.Khi bóng đi xuống,xoáy giảm dần,vận tốc hướng xuống,gia tốc thẳng đứng xuống dưới nên trọng lực tăng.Đánh khi bóng lên,chuyển hướng bóng 1 góc <45 độ dễ dàng hơn đánh khi xuống mà phải chuyển hướng bóng gần 180 độ + thêm trọng lực nữa.Mình giải thích vậy đúng ko!!!
Có lẽ là vậy bạn ạ. Vì đánh sớm úp vợt lực đủ vẫn sang còn đánh muộn, bóng đang rơi xuống thiếu lực và ma sát sẽ tụt lưới ngay.
 

Bình luận từ Facebook

Top