Zeus
Thiếu Uý
Chinese looping
This is a stroke that can't be seen on video to determine how to do. However, if you can't understand how to do the stroke, the video will make much more sense to you. The reason being that players are very quick and the video can't catch the right moment. If you get this stroke right, I guarantee your looping level will go at least 2 notches higher.Be sure you are loose and relaxed. Not only your shoulder and wrist should be loose, but also your torso. Use your waist. This does not mean your shoulders. Many people use their upper body instead of their lower abdomens. Try and think of shifting your weight from one leg to the other while twisting your waist. When you do the stroke, wind back, this includes your waist and your forearm. Use your waist to bring your big arm back and bring back only your forearm, not your big arm. Accelerate to the ball while keeping loose. When you make contact with the ball, your muscles should be a little tighter. The moment after you hit the ball as you’re following through, you should be loose again. Make sure your body moves with the arm. Those were the basics, here are some things that I have learned from Top Chinese coaches.
If you watch a player like Wang Liqin, you can see him using his whole arm when they forehand loop. Many coaches tell you that you should only snap your forearm. This was the old way of looping. If you tell them to loop with their whole arm, they will continue to say it’s wrong. However, this is the new technique and i ensure you it is not only more powerful, but more accurate. When using the whole arm, you still have to snap your forearm, but you also use your big arm. It is very important to hit the ball into the foam of the rubber. Not the rubber sheet nor so deep it reaches into the blade. When you make contact with the ball, your paddle should be 80 90 degrees (Perpendicular to the ground). If the ball goes off the table, DO NOT solve the problem by closing your paddle on contact. Instead keep it at 80 90 degrees and follow through more forward or down, however you choose after hitting the ball. This is one quick motion and remember keep loose. If it goes into the net, follow through up more. REMEMBER JUST BECAUSE YOU SHOULD NOT CLOSE THE PADDLE ON CONTACT DOESN'T MEAN YOU SHOULD NOT CLOSE IT AFTER YOU HIT IT. WHAT I MEAN BY THIS IS AS SOON AS THE BALL TOUCHES THE RUBBER, YOU CAN CLOSE THE PADDLE TO KEEP THE PADDLE QUICK BUT INTO THE FOAM OF THE RUBBER. Turn your wrist when the ball makes contact with the rubber as to keep it in the foam. You do not have to turn it a whole lot, but just to give the ball some "encouragement". The usage of wrist varies from situation to situation. Also remember: when you wind back to prepare for the stroke, the paddle should start at the ball's current height. When looping more away from the ball, your opposite foot of your paddle arm should be parallel to the back of the table. (If your right handed it your left foot and vice versa) If it seems inaccurate, make sure you are making contact with the ball at 80 90 degrees and into the foam. Because you are using your whole arm to loop, you can follow through as much as you want. What i mean by this, is that lots of coaches in North America say you should follow through to your nose. This again, is the old style of looping with just snapping the forearm. Do not be afraid that the ball will go off the end of the table, you can accelerate as fast as you want as long as you direct the ball in the follow through while keeping it in the foam. Also remember, when you are looping closer to the table, you don't use your big arm as much, but you still do to add some power. When practicing, sometimes when you don't get it, remember that the paddle has to be perpendicular to the ground. Sometimes it may feel like you’re doing it, but your actually not. To resolve this, try slowing down and make sure you hit the ball into the foam. One of the principles is that when the ball is in the foam, you can control it as it "sticks" to your rubber as you turn your wrist. The longer it stays, the more control you have. When looping this way, you use the whole arm. However, you don't always use it completely. When you are close to the table, you may use half effort of the big arm. As you are more away from the table you should now fully use the big arm. As you get more advanced, you can use more usage of the big arm when closer to the table. You can start by using a little bit of your big arm when looping. And as you get more "feeling" for the ball, you can start to put a little bigger arm power in.
Cú giật phải kiểu Trung Quốc
Đây là cú đánh không thể chỉ xem video là biết thực hiện thế nào, tuy nhiên video này lại khác. Trở ngại nằm ở chỗ động tác của cầu thủ quá nhanh, xem tốc độ thường không thể nhận ra được. Nếu bạn nắm được kĩ thuật này, tôi cá bạn sẽ lên ít nhất 2 bóng.
Hãy đảm bảo rằng bạn thả lỏng và thư giãn. Không chỉ vai và cổ tay cần thả lỏng, mà phải là cả phần thân người. Dùng thêm lườn, chứ không phải vai. Rất nhiều người dùng thân trên thay vì thân dưới. Tập và hình dung bạn chuyển trọng tâm từ chân phải sang chân trái đồng thời với xoay eo (lườn). Khi đánh, xoay vợt ra sau, bao gồm cả cử động của lườn và cẳng tay, xoay lườn đưa cánh tay về phía sau, rồi bắt đầu giật cẳng tay ra trước chứ không phải cả cánh tay. Bột phát gia tốc vợt vào bóng nhưng vẫn phải giữ lỏng cổ tay. Tại thời điểm tiếp xúc bóng, cần xiết cơ 1 chút. Sau khi bóng ra khỏi vợt tay văng theo quán tính và nên thả lỏng trở lại. Để ý xoay người theo cùng tay. Đó là kĩ thuật cơ bản, còn sau đây là những điều tôi học được từ những HLV hàng đầu Trung Quốc:
Nếu bạn đã từng xem Wang Liqin đánh, bạn có thể nhận thấy anh ấy dùng cả cánh tay để đánh FH. Rất nhiều huấn luyện viên nói với bạn rằng bạn chỉ nên vẩy cẳng tay của mình. Đó là cách đánh FH đã cũ. Nếu bạn trả lời họ phải đánh bằng cả cánh tay, họ vẫn sẽ tiếp tục nói bạn đã bị sai rồi
Dù sao, đây là một kỹ thuật khá mới, và tôi đảm bảo với bạn rằng, kỹ thuật này không chỉ khiến cú đánh mạnh hơn, mà còn chuẩn xác hơn nữa. Khi sử dụng cả cánh tay, bạn vẫn phải vẩy cẳng tay, nhưng bạn cũng phải dùng cả cánh tay nữa. Rất quan trọng khi để bóng ngậm sâu vào trong lớp mút của mặt vợt. Không phải chỉ ở mặt vợt, mà ngay cả khi bóng ăn sâu vào tận cốt vợt. Khi bạn chạm bóng, vợt của bạn nên ở độ nghiêng khoảng 80-90 độ (so với mặt đất)
Nếu bóng vọt ra khỏi bàn, ĐỪNG giải quyết chuyện đó bằng úp vợt của bạn xuống. Thay vào đó, vẫn giữ góc vợt ở mức 80-90 độ và kéo vợt tiến lên phía trước hoặc đi xuống, sau khi đã đánh bóng, tùy thói quen của bạn. Đó là một chuyển động rất nhanh, và nhớ đảm bảo sự thả lỏng (của cơ thể - Người dịch). Nếu bóng đi vào lưới, hãy đưa vợt lên phía trên nhiều hơn.
NHỚ RẰNG, VIỆC BẠN KHÔNG ÚP VỢT KHI ĐÁNH BÓNG KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ BẠN KHÔNG ÚP VỢT SAU KHI ĐÁNH BÓNG. TÔI MUỐN NÓI RẰNG NGAY KHI BÓNG CHẠM VÀO MẶT VỢT, BẠN CÓ THỂ ÚP VỢT ĐỂ ĐẢM BẢO VỢT DI CHUYỂN NHANH NHƯNG LẠI ĂN SÂU VÀO TRONG MẶT VỢT (chỗ này hơi tối nghĩa, khó hiểu)
Xoay cổ tay khi bóng chạm mặt vợt để giữ bóng trong mút vợt. Bạn không cần xoay quá nhiều, chỉ cần vừa đủ để “giữ” quả bóng thôi. Việc sử dụng cổ tay khá đa dạng, tùy từng trường hợp. Cũng vẫn phải nhớ rằng: khi bạn xoay người để chuẩn bị cho cú đánh, vợt nên bắt đầu từ độ cao của quả bóng lúc đó. Khi đánh ở xa quả bóng, chân bên kia đối với tay cầm vợt nên song song với cạnh bàn dưới (Nếu bạn thuận tay phải, nó sẽ là chân trái và ngược lại). Nếu không chính xác, hãy đảm bảo vợt tạo thành một góc 80-90 độ và bóng ăn sâu vào trong mút.
Do bạn dùng cả tay đánh bóng, bạn có thể văng tay tùy theo ý bạn. Tôi nói thế, tức là, rất nhiều HLV ở Bắc Mỹ cho rằng bạn nên văng vợt đến tầm mũi. Đây lại là kỹ thuật đánh bóng kiểu cũ. Đừng sợ bóng sẽ bay ra khỏi bàn, bạn có thể tăng tốc nhanh theo ý bạn miễn là bạn đánh thẳng vào bóng, văng đi và giữ được bóng trong mặt vợt.
Cũng nhớ rằng, khi bạn đánh bóng ở gần bàn, đừng dùng quá nhiều cánh tay, nhưng vẫn tùy ý phát lực như bạn thích. Khi tập luyện, đôi khi bạn quên, nhưng hãy cố để mặt vợt gần như vuông góc với mặt đất. Đôi khi bạn tưởng như mình đã làm đựơc, nhưng thực ra là chưa. Để giải quyết vấn đề đó, hãy làm chậm lại và đảm bảo bạn khiến quả bóng ăn sâu vào trong mút mặt vợt. Một trong các nguyên tắc là khi quả bóng ăn sâu vào trong mút vợt, bạn có thể điều khiển nó như là nó đã gắn với mút mặt vợt trong khi bạn xoay cổ tay.
Bóng giữ trong mặt vợt càng lâu, khả năng điều khiển quả bóng của bạn càng cao. Khi đánh như thế, bạn dùng cả cánh tay. Dù sao, bạn cũng không thể dùng toàn bộ cánh tay một cách hoàn hảo được. Khi bạn đánh bóng gần bàn, chỉ nên sử dụng một nửa sức lực của cánh tay thôi. Khi bạn ở xa bàn hơn, bạn có thể sử dụng thực sự là toàn bộ cánh tay. Khi bạn tiến bộ hơn, bạn càng sử dụng được nhiều cánh tay hơn khi bạn phải đánh bóng ở gần bàn. Hãy bắt đầu bằng việc sử dụng một chút ít cánh tay khi đánh bóng. Khi bạn có nhiều “cảm giác bóng” hơn, bạn sẽ tăng thêm dần lực do cánh tay tạo ra.
Last edited: