China vs The Rest

Zeus

Thiếu Uý
Chinese looping
This is a stroke that can't be seen on video to determine how to do. However, if you can't understand how to do the stroke, the video will make much more sense to you. The reason being that players are very quick and the video can't catch the right moment. If you get this stroke right, I guarantee your looping level will go at least 2 notches higher.
Be sure you are loose and relaxed. Not only your shoulder and wrist should be loose, but also your torso. Use your waist. This does not mean your shoulders. Many people use their upper body instead of their lower abdomens. Try and think of shifting your weight from one leg to the other while twisting your waist. When you do the stroke, wind back, this includes your waist and your forearm. Use your waist to bring your big arm back and bring back only your forearm, not your big arm. Accelerate to the ball while keeping loose. When you make contact with the ball, your muscles should be a little tighter. The moment after you hit the ball as you’re following through, you should be loose again. Make sure your body moves with the arm. Those were the basics, here are some things that I have learned from Top Chinese coaches.
If you watch a player like Wang Liqin, you can see him using his whole arm when they forehand loop. Many coaches tell you that you should only snap your forearm. This was the old way of looping. If you tell them to loop with their whole arm, they will continue to say it’s wrong. However, this is the new technique and i ensure you it is not only more powerful, but more accurate. When using the whole arm, you still have to snap your forearm, but you also use your big arm. It is very important to hit the ball into the foam of the rubber. Not the rubber sheet nor so deep it reaches into the blade. When you make contact with the ball, your paddle should be 80 90 degrees (Perpendicular to the ground). If the ball goes off the table, DO NOT solve the problem by closing your paddle on contact. Instead keep it at 80 90 degrees and follow through more forward or down, however you choose after hitting the ball. This is one quick motion and remember keep loose. If it goes into the net, follow through up more. REMEMBER JUST BECAUSE YOU SHOULD NOT CLOSE THE PADDLE ON CONTACT DOESN'T MEAN YOU SHOULD NOT CLOSE IT AFTER YOU HIT IT. WHAT I MEAN BY THIS IS AS SOON AS THE BALL TOUCHES THE RUBBER, YOU CAN CLOSE THE PADDLE TO KEEP THE PADDLE QUICK BUT INTO THE FOAM OF THE RUBBER. Turn your wrist when the ball makes contact with the rubber as to keep it in the foam. You do not have to turn it a whole lot, but just to give the ball some "encouragement". The usage of wrist varies from situation to situation. Also remember: when you wind back to prepare for the stroke, the paddle should start at the ball's current height. When looping more away from the ball, your opposite foot of your paddle arm should be parallel to the back of the table. (If your right handed it your left foot and vice versa) If it seems inaccurate, make sure you are making contact with the ball at 80 90 degrees and into the foam. Because you are using your whole arm to loop, you can follow through as much as you want. What i mean by this, is that lots of coaches in North America say you should follow through to your nose. This again, is the old style of looping with just snapping the forearm. Do not be afraid that the ball will go off the end of the table, you can accelerate as fast as you want as long as you direct the ball in the follow through while keeping it in the foam. Also remember, when you are looping closer to the table, you don't use your big arm as much, but you still do to add some power. When practicing, sometimes when you don't get it, remember that the paddle has to be perpendicular to the ground. Sometimes it may feel like you’re doing it, but your actually not. To resolve this, try slowing down and make sure you hit the ball into the foam. One of the principles is that when the ball is in the foam, you can control it as it "sticks" to your rubber as you turn your wrist. The longer it stays, the more control you have. When looping this way, you use the whole arm. However, you don't always use it completely. When you are close to the table, you may use half effort of the big arm. As you are more away from the table you should now fully use the big arm. As you get more advanced, you can use more usage of the big arm when closer to the table. You can start by using a little bit of your big arm when looping. And as you get more "feeling" for the ball, you can start to put a little bigger arm power in.

Cú giật phải kiểu Trung Quốc

Đây là cú đánh không thể chỉ xem video là biết thực hiện thế nào, tuy nhiên video này lại khác. Trở ngại nằm ở chỗ động tác của cầu thủ quá nhanh, xem tốc độ thường không thể nhận ra được. Nếu bạn nắm được kĩ thuật này, tôi cá bạn sẽ lên ít nhất 2 bóng.

Hãy đảm bảo rằng bạn thả lỏng và thư giãn. Không chỉ vai và cổ tay cần thả lỏng, mà phải là cả phần thân người. Dùng thêm lườn, chứ không phải vai. Rất nhiều người dùng thân trên thay vì thân dưới. Tập và hình dung bạn chuyển trọng tâm từ chân phải sang chân trái đồng thời với xoay eo (lườn). Khi đánh, xoay vợt ra sau, bao gồm cả cử động của lườn và cẳng tay, xoay lườn đưa cánh tay về phía sau, rồi bắt đầu giật cẳng tay ra trước chứ không phải cả cánh tay. Bột phát gia tốc vợt vào bóng nhưng vẫn phải giữ lỏng cổ tay. Tại thời điểm tiếp xúc bóng, cần xiết cơ 1 chút. Sau khi bóng ra khỏi vợt tay văng theo quán tính và nên thả lỏng trở lại. Để ý xoay người theo cùng tay. Đó là kĩ thuật cơ bản, còn sau đây là những điều tôi học được từ những HLV hàng đầu Trung Quốc:


Nếu bạn đã từng xem Wang Liqin đánh, bạn có thể nhận thấy anh ấy dùng cả cánh tay để đánh FH. Rất nhiều huấn luyện viên nói với bạn rằng bạn chỉ nên vẩy cẳng tay của mình. Đó là cách đánh FH đã cũ. Nếu bạn trả lời họ phải đánh bằng cả cánh tay, họ vẫn sẽ tiếp tục nói bạn đã bị sai rồi

Dù sao, đây là một kỹ thuật khá mới, và tôi đảm bảo với bạn rằng, kỹ thuật này không chỉ khiến cú đánh mạnh hơn, mà còn chuẩn xác hơn nữa. Khi sử dụng cả cánh tay, bạn vẫn phải vẩy cẳng tay, nhưng bạn cũng phải dùng cả cánh tay nữa. Rất quan trọng khi để bóng ngậm sâu vào trong lớp mút của mặt vợt. Không phải chỉ ở mặt vợt, mà ngay cả khi bóng ăn sâu vào tận cốt vợt. Khi bạn chạm bóng, vợt của bạn nên ở độ nghiêng khoảng 80-90 độ (so với mặt đất)

Nếu bóng vọt ra khỏi bàn, ĐỪNG giải quyết chuyện đó bằng úp vợt của bạn xuống. Thay vào đó, vẫn giữ góc vợt ở mức 80-90 độ và kéo vợt tiến lên phía trước hoặc đi xuống, sau khi đã đánh bóng, tùy thói quen của bạn. Đó là một chuyển động rất nhanh, và nhớ đảm bảo sự thả lỏng (của cơ thể - Người dịch). Nếu bóng đi vào lưới, hãy đưa vợt lên phía trên nhiều hơn.

NHỚ RẰNG, VIỆC BẠN KHÔNG ÚP VỢT KHI ĐÁNH BÓNG KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ BẠN KHÔNG ÚP VỢT SAU KHI ĐÁNH BÓNG. TÔI MUỐN NÓI RẰNG NGAY KHI BÓNG CHẠM VÀO MẶT VỢT, BẠN CÓ THỂ ÚP VỢT ĐỂ ĐẢM BẢO VỢT DI CHUYỂN NHANH NHƯNG LẠI ĂN SÂU VÀO TRONG MẶT VỢT (chỗ này hơi tối nghĩa, khó hiểu)

Xoay cổ tay khi bóng chạm mặt vợt để giữ bóng trong mút vợt. Bạn không cần xoay quá nhiều, chỉ cần vừa đủ để “giữ” quả bóng thôi. Việc sử dụng cổ tay khá đa dạng, tùy từng trường hợp. Cũng vẫn phải nhớ rằng: khi bạn xoay người để chuẩn bị cho cú đánh, vợt nên bắt đầu từ độ cao của quả bóng lúc đó. Khi đánh ở xa quả bóng, chân bên kia đối với tay cầm vợt nên song song với cạnh bàn dưới (Nếu bạn thuận tay phải, nó sẽ là chân trái và ngược lại). Nếu không chính xác, hãy đảm bảo vợt tạo thành một góc 80-90 độ và bóng ăn sâu vào trong mút.

Do bạn dùng cả tay đánh bóng, bạn có thể văng tay tùy theo ý bạn. Tôi nói thế, tức là, rất nhiều HLV ở Bắc Mỹ cho rằng bạn nên văng vợt đến tầm mũi. Đây lại là kỹ thuật đánh bóng kiểu cũ. Đừng sợ bóng sẽ bay ra khỏi bàn, bạn có thể tăng tốc nhanh theo ý bạn miễn là bạn đánh thẳng vào bóng, văng đi và giữ được bóng trong mặt vợt.

Cũng nhớ rằng, khi bạn đánh bóng ở gần bàn, đừng dùng quá nhiều cánh tay, nhưng vẫn tùy ý phát lực như bạn thích. Khi tập luyện, đôi khi bạn quên, nhưng hãy cố để mặt vợt gần như vuông góc với mặt đất. Đôi khi bạn tưởng như mình đã làm đựơc, nhưng thực ra là chưa. Để giải quyết vấn đề đó, hãy làm chậm lại và đảm bảo bạn khiến quả bóng ăn sâu vào trong mút mặt vợt. Một trong các nguyên tắc là khi quả bóng ăn sâu vào trong mút vợt, bạn có thể điều khiển nó như là nó đã gắn với mút mặt vợt trong khi bạn xoay cổ tay.

Bóng giữ trong mặt vợt càng lâu, khả năng điều khiển quả bóng của bạn càng cao. Khi đánh như thế, bạn dùng cả cánh tay. Dù sao, bạn cũng không thể dùng toàn bộ cánh tay một cách hoàn hảo được. Khi bạn đánh bóng gần bàn, chỉ nên sử dụng một nửa sức lực của cánh tay thôi. Khi bạn ở xa bàn hơn, bạn có thể sử dụng thực sự là toàn bộ cánh tay. Khi bạn tiến bộ hơn, bạn càng sử dụng được nhiều cánh tay hơn khi bạn phải đánh bóng ở gần bàn. Hãy bắt đầu bằng việc sử dụng một chút ít cánh tay khi đánh bóng. Khi bạn có nhiều “cảm giác bóng” hơn, bạn sẽ tăng thêm dần lực do cánh tay tạo ra.
@w96 & @Zeus dịch.​
tumblr_mwkokf3jjH1qcxsluo1_1280.jpg
 
Last edited:

Zeus

Thiếu Uý
Chinese Views On European Play
Rowden Fullen (2000)

After many years of trial and error and a certain amount of exploration, European players have gradually established their own techniques and styles and have arrived at a plateau where they combine speed and spin in the same stroke. Their technical areas of superiority are a powerful forehand loop drive with fast speed and strong spin, an extensive and sustainable range of successive topspin drives which it is difficult to find any defence against, the capability to play quality loop drives from both wings and a noticeable improvement in the speed of the backhand wing which adds further to their weaponry.
The top Europeans have good fast flick attack over the table, fast switch between defence and attack and excellent rallying capabilities. Most also have an instinctive counter-loop which allows them to shift into direct attack at the slightest trace of hesitancy in the opponent’s play, whether this be a little lesser speed or spin or just bad placement. Usually they are in favour of the short or half-long serve with sidespin, no-spin or topspin so that they pressure the opponent into a touch or push return, which is vulnerable to their fast flick attack.
If the Europeans have weaknesses these are more in positional play. Often they use the long channels to the corners with the occasional centre line stroke and usually there is not enough variation in length. Many balls land in the same areas between 12 – 20 centimetres from the table edge and even top players seem to pay little attention to opening very short or very long. With the forehand topspin as their main stroke in opening against a long backspin ball, they are much more likely to be counter-looped hard by the opponent if their length is too predictable.
With the fast technical development in world table tennis the weak points of our classical fast penhold attack game have become more apparent. However there is no reason why we shouldn’t produce outstanding shakehands grip players too, provided only that we think of innovative approaches and tailor specialist techniques to suit each player — our work with players such as Kong Linghui and Wang Liqin indicate that we are moving in the right direction.
The decisive power of the forehand loop drive is a major factor in today’s game. However over the past three decades, fast attack has been the theme in our table tennis and has governed all the training systems and the principles of training, which require stroke movements to be short, compact and quick (with unfortunately little attention being paid to use of the waist and the legs and coordination between these). As a result our players are more suited to close-to-table combat and better against the first one or two loop drives. Once the rally has progressed to a medium or long-range control situation, then our players lack the required power!
What we must look to first is to raise the level of awareness of smooth movement and coordination of arms, waist and legs in all our training programmes. Also as the key to power release we must stress forearm speed and fast forearm fold. Above all as with any system of movement we must avoid the extremes, relying too much on the arm without the coordination of waist and legs or too much on the coordination without the fast arm movement which leads to poor or uncontrolled power release.
The counter-loop technique plays a decisive role in matches. It has a major effect on the first three balls and in the switch from defence to attack. If at any time you open with a marginally weaker ball, you are liable to find this counter-looped past you! Yet even though it is in fact a key technique in today’s play, it is by no means an easy technique to master. Except for a few of our top players many of our provincial and regional level performers have not really mastered this and are limited to close or medium range counter-play. We also tend to lack the confidence and ability in our service play to encourage the opponent to loop the 2nd ball by serving the half long serve (second bounce on the white line), then counter-looping his opening ball. Even in the first few balls (2nd, 3rd and 4th) we often lack the awareness and ability to counter-loop after playing one or two control strokes. These deficiencies tend to lead us more into serving short and safe and have restricted our long serving.
Basically we have to bring the training for counter-loop into the spotlight at all levels throughout our playing system. The most important is the counter-loop against the opponent’s first loop drive initiated from a backspin ball. This specific technique holds the key to all counter-looping techniques. The mastery and awareness of counter-loop techniques have to be brought to the attention of and fostered among young players from an early age.
Because of the heightened levels of receive among the top Europeans the need for stronger backhand play becomes imperative. Backhand block and push will only offer the opponent direct attacking opportunities to obtain the upper hand immediately. Most Europeans now adopt the step around forehand receive, which makes it easier for them to control the table with the forehand side of the racket and makes variation of placement simpler. Often the server is restricted and it’s hard to follow up with a forehand attack or with a strong enough forehand attack.
Most penholders in the national team have adopted the reverse side of racket play. However this reverse side loop cannot be played with much force and because of grip restriction it’s difficult to loop drive to the centre line. Though European players are inconvenienced the threat is not as dangerous as it might appear, for block is after all a passive play and during a tight rally, it’s hard to switch on to a real offensive unless the player actually steps around.
The marriage of block and fast backhand loop drive is innovative. It becomes even more effective when you target the opponent’s backhand immediately after a hard attack to his forehand side. But just what strokes do you include in this backhand arsenal (stop-block, drive, topspin, loop) and how is the change from one to the other to be executed and which switches are most effective? What is your finishing stroke, a fast drive or a topspin?
Our shakehands players have difficulty in coping on the backhand side with rallies at medium to long range. Due to the lack of strength and power players find it very hard to switch on to the offensive when they have been forced back into a defensive position on this wing. This has to do in fact with our own training where we often spend a great deal of time on strengthening the forehand rally play back from the table and have tended to neglect the backhand area at a similar depth. We must re-think out training priorities.
In the case of development of ‘shakehands’ techniques we must not be afraid to learn from the European players. They have in fact developed in a number of individual ways and we should admire them for this. The Swedish players with Waldner as the spearhead have successfully combined speed and spin in loop play from a rather closer-to-table position with a variety of strong backhand strokes. Gatien has close-to-table attacking techniques with a very fast forehand similar to our own play, only he is much stronger with his counter-loop initiatives against topspin balls. Saive specializes in fast loop forehand initiative over almost the whole table and is particularly skilful at topspinning ‘second-bounce’ balls or the half-long service. It’s not difficult to come to an understanding that the Europeans are not only working rather more to develop individual styles of play but that they are also prepared to ‘borrow’ techniques from other styles and integrate these into their own game where applicable. What we must also realize in China is that world table tennis has now advanced to a new era where all styles and techniques tend to mix with and inter-relate one with another.
First and foremost we must work to restore our traditional advantage in the ‘first three balls’. We have let this slip away so that now we are on level terms or even a little behind with the serve and handling the 2nd and 3rd balls. Also we have to reinforce control and counter-control measures in the 4th, 5th and 6th balls so we maintain an offensive initiative and do not let the play drift into a stalemate situation. We must give rather more thought to being flexible, positive and aggressive in the mind with the first 5/6 balls, to achieve mastery in the three decisive areas, quick transition to attack, quick tactical switches and our traditional fast speed on the opening ball. Also of course we must overcome our weaknesses in loop and counter-loop play so that we are not at a disadvantage against the Europeans.
Above all however the principle for our shakehands development, the theme if you like for the future, must be one that emphasizes ‘all-round skills with no apparent weaknesses’ and a personalized specialty. We should of course be self-reliant and confident in our own methods and strong enough in our own play that we can dominate and impose our game on the opponent. However we should not ignore that other styles and cultures have techniques to offer and we should never be afraid to ‘borrow’ and build on the ideas and concepts of others.
One of the main themes of Chinese coaching tradition over the years has been to try and make each player different, to develop the individual strengths, to give players an unusual specialty. It is then of course much harder for the opponent to adapt to a new and different technique. Perhaps we have the Europeans and particularly the Swedish players with their innovative styles, to thank for redirecting our attention to the fact that the individual emphasis is of paramount importance when developing players

QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC VỀ BÓNG BÀN CHÂU ÂU
Sau nhiều năm thử nghiệm và thám hiểm, người châu Âu cũng dần hình thành được trường phái kỹ thuật và phong cách riêng và đặt chân đến bình nguyên xanh tươi nơi họ đạt được cả tốc độ và xoáy trong một cú đánh. Điểm ưu việt trong bóng bàn Âu là quả giật phải mạnh với tốc độ nhanh và nhiều xoáy, những cú đánh xoáy lên mạnh mẽ ở phạm vi rộng và bền bỉ rất khó cho đối phương phòng thủ, khả năng giật tốt cả 2 cánh và sự cải thiện tốc độ đánh trái tay đáng nể, đã trở thành vũ khí lợi hại của họ.


Những tay vợt hàng đầu châu Âu có cú vẩy tấn công trong bàn rất nhanh và hiểm, chuyển đổi công thủ nhanh và khả năng đối giật rất bền bỉ. Hầu hết có cú giật xung bản năng, giúp họ áp thế ép công ngay khi đối phương lộ ra lưỡng lự bất kể thiếu chút tốc độ hay xoáy hay vị trí bất lợi. Họ thường ưa giao bóng ngắn hoặc nửa dài xoáy ngang, chuội hoặc xoáy lên để ép đối thủ đưa hoặc đẩy trả bóng, tạo cơ cho cú vẩy bóng tấn công.

Nếu người Âu có nhược điểm thì thường là ở điểm rơi. Họ thường đánh bóng dài vào góc và thỉnh thoảng đánh thẳng chữ I, nhưng đa số không đủ thiên biến độ dài. Hầu hết bóng rơi vào vùng 12-10cm tính từ mép cuối bàn và ngay cả các cầu thủ đỉnh cao hình như cũng ít quan tâm tới việc đánh thật ngắn hoặc thật dài. Với cú đánh xoáy lên thuận tay là vũ khí chính để đối phó quả xoáy xuống dài, họ dễ dàng trở thành cái bia cho những cú giật xung trời giáng của đối thủ vì điểm rơi quá dễ đoán.

Những tiến bộ trong kĩ thuật bóng bàn làm cho nhược điểm của lối đánh công nhanh vợt dọc cổ điển của chúng ta (Trung Quốc - ND) càng lộ ra rõ ràng. Tuy nhiên cũng chẳng có lý do gì ngăn chúng ta đào tạo những VĐV vợt ngang xuất sắc, chỉ là tiếp cận tư duy tiến bộ và xây dựng kĩ thuật đặc trưng phù hợp với từng cầu thủ - thành quả của chúng ta trên những VĐV như Khổng Lệnh Huy và Vương Lệ Cần chứng tỏ ta đang đi đúng hướng.

Sức mạnh quyết định của cú giật phải là nhân tố hàng đầu trong bóng bàn hiện đại. Tuy nhiên hơn 3 thập kỉ qua, tấn công nhanh là tôn chỉ trong bóng bàn của ta và đã chi phối toàn bộ hệ thống huấn luyện và những nguyên tắc đào tạo, trong đó đòi hỏi động tác đánh bóng phải ngắn, gọn và nhanh (và không may lại quá ít để tâm tới dùng lườn, bộ pháp và sự phối hợp giữa chúng). Hệ quả là cầu thủ ta thiên về lối đánh cận bàn và thường phản công tốt 1 đến 2 quả giật đầu tiên, một khi tình huống rơi vào loạt đối giật trung hoặc xa bàn thì VĐV hụt hơi!

Cái chúng phải xem trước tiên là nâng cao nhận thức về động tác và sự phối hợp trơn tru giữa tay, hông và chân trong toàn chương trình huấn luyện. Đồng thời như một nguyên tắc phát lực ta phải tăng tốc độ vung tay và gập tay. Sau hết, dưới góc nhìn như một hệ thống động học, ta phải loại trừ những quan điểm cực đoan, ỷ lại quá nhiều vào cánh tay mà xem nhẹ sự phối hợp với lườn và chân hay ngược lại, tập trung quá vào sự phối hợp đó mà không tăng tốc tay, là những sai lầm dẫn đến thiếu hoặc mất kiểm soát phát lực.
 
Last edited:

Zeus

Thiếu Uý
Overview Text Section

There are a few but nonetheless distinct differences in the way Chinese players perform the forehand loop stroke compared to European players. In most regards the strokes are similar, requiring the legs and torso as the powertrain; however, they diverge in the usage of the arm and its joints. The Chinese stroke implements a straighter arm for generating more power; whereas, the European stroke implements a bent arm, which facilitates a quicker recovery.

Differences in the Forehand Loop Stroke Text Section
Arm extension: Both the European and Chinese loops rely on the legs, hips, and torso for proper upper body rotation, which in turn drives the arm. However, the Chinese style implements a fuller extension of the arm, which generates greater power. Any significant bending of the elbow occurs only during the follow through of the swing. Using the Chinese style, the arm's axis of rotation is primarily at the shoulder; whereas, using the European style, the arm's axis of rotation is primarily at the elbow, keeping the racket closer to the body and potentially facilitating a quicker recovery.

"Whip" arm: Both the Chinese and European styles "whip" the arm through the stroke. Due to the full arm extension in the Chinese stroke, this can give the illusion of having a "stiff" arm through the stroke; however, both styles require a degree of relaxation in the arm in order to achieve the proper "whipping" effect and maximum velocity. That is, the arm should never be "stiff", as muscle tension will slow the swing, interrupt proper contact timing, and decrease reaction time. The European style whips primarily the forearm and the Chinese style whips the whole arm.

Legs and Body requirements: Both styles require the legs and hips to drive upper body rotation to achieve the maximum efficiency of both power and control. For example, attempting to loop heavy backspin without driving the stroke with the legs will often result in failure, i.e., a netted ball.

Follow-through: Follow through is very important with any stroke, offensive or defensive. The European and Chinese strokes are not exceptions. They require a full follow-through, which maximizes dwell time and has a direct effect on control and placement. Where the follow-through "ends" depends on the type of ball being looped. High, spinny loops, or those against heavy backspin, will generally have a diagonal swing relative to the table and a follow-through with a higher end-point (e.g. above the eyes, like a military salute). Counter loops against topspin will generally have a slightly more horizontal swing relative to the table with a lower end-point that is usually below the eye line, around shoulder level. Follow through in both strokes should have a forward feel, rather than just side-to-side.

A final point on follow through: Although a good follow-through is vital to a good shot, it should be obvious that any major energy spent on swinging after the ball has been hitis wasted energy. That is, a good follow-through is necessary, but the bulk of the energy expenditure in the swing should be toward the very beginning, peaking at contact with the ball, and quickly diminishing thereafter so as to recover to the ready position in anticipation of the next shot. The Chinese stroke does require the use of the entire arm, and therefore feels like a "bigger" swing. In reality, if effort is applied quickly and explosively, yet diminishing just as quickly after contact with the ball, a player should not find his- or herself over committed or off-balance.

Wrist movement: Wrist movement can be incorporated in both strokes to add power to the shot.

Caveats: Although there are distinctions between the Chinese and European styles, it should not be assumed that a player need choose one particular style of stroke or the other. Indeed, the strokes are more similar than they are dissimilar. The distinctions between the two strokes are not absolute and there is overlap in their applications. Rarely do any players use a Chinese stroke "all the time", nor does any player use the European stroke "all the time". Different situations require differents responses. The explanations here are describing the differences between the two strokes in their "pure" or "ideal" form, isolated and under ideal conditions.
 
[.......................đang dịch........................]
Không cần thiết đâu vì topic như này đã có rồi mà. Hiện nay bạn đang bôi ra nhiều quá. Mong bạn hãy giữ lời hứa mà bạn đã hứa khi còn dùng nick cũ tại topic Viscaria nhé.
 

w96

Thượng Tá
Video này nói về bộ chân, bạn @Zeus nên lập hoặc tham gia box bộ chân thì đúng nội dung hơn

Nội dung của nó khá đơn giản, phải mở rộng chân, dồn trọng tâm vào chân cùng tay cầm vợt, chuyển đổi trọng tâm sang bên chân kia để đánh bóng
 

Zeus

Thiếu Uý
Tôi dịch phần còn lại mà @Zeus đang dở, bạn có thể copy phần của tôi vừa dịch dán vào phần bạn đang dịch dở, để đảm bảo bài đăng hoàn thiện, thuận tiện cho mọi người đọc và tìm hiểu. Ngay khi bạn dán vào, tôi sẽ xóa phần dịch của tôi để không làm người đọc bị sao nhãng

Nếu bạn đã từng xem Wang Liqin đánh, bạn có thể nhận thấy anh ấy dùng cả cánh tay để đánh FH. Rất nhiều huấn luyện viên nói với bạn rằng bạn chỉ nên vẩy cẳng tay của mình. Đó là cách đánh FH đã cũ. Nếu bạn trả lời họ phải đánh bằng cả cánh tay, họ vẫn sẽ tiếp tục nói bạn đã bị sai rồi

Dù sao, đây là một kỹ thuật khá mới, và tôi đảm bảo với bạn rằng, kỹ thuật này không chỉ khiến cú đánh mạnh hơn, mà còn chuẩn xác hơn nữa. Khi sử dụng cả cánh tay, bạn vẫn phải vẩy cẳng tay, nhưng bạn cũng phải dùng cả cánh tay nữa. Rất quan trọng khi để bóng ngậm sâu vào trong lớp mút của mặt vợt. Không phải chỉ ở mặt vợt, mà ngay cả khi bóng ăn sâu vào tận cốt vợt. Khi bạn chạm bóng, vợt của bạn nên ở độ nghiêng khoảng 80-90 độ (so với mặt đất)

Nếu bóng vọt ra khỏi bàn, ĐỪNG giải quyết chuyện đó bằng úp vợt của bạn xuống. Thay vào đó, vẫn giữ góc vợt ở mức 80-90 độ và kéo vợt tiến lên phía trước hoặc đi xuống, sau khi đã đánh bóng, tùy thói quen của bạn. Đó là một chuyển động rất nhanh, và nhớ đảm bảo sự thả lỏng (của cơ thể - Người dịch). Nếu bóng đi vào lưới, hãy đưa vợt lên phía trên nhiều hơn.

NHỚ RẰNG, VIỆC BẠN KHÔNG ÚP VỢT KHI ĐÁNH BÓNG KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ BẠN KHÔNG ÚP VỢT SAU KHI ĐÁNH BÓNG. TÔI MUỐN NÓI RẰNG NGAY KHI BÓNG CHẠM VÀO MẶT VỢT, BẠN CÓ THỂ ÚP VỢT ĐỂ ĐẢM BẢO VỢT DI CHUYỂN NHANH NHƯNG LẠI ĂN SÂU VÀO TRONG MẶT VỢT (chỗ này hơi tối nghĩa, khó hiểu)

Xoay cổ tay khi bóng chạm mặt vợt để giữ bóng trong mút vợt. Bạn không cần xoay quá nhiều, chỉ cần vừa đủ để “giữ” quả bóng thôi. Việc sử dụng cổ tay khá đa dạng, tùy từng trường hợp. Cũng vẫn phải nhớ rằng: khi bạn xoay người để chuẩn bị cho cú đánh, vợt nên bắt đầu từ độ cao của quả bóng lúc đó. Khi đánh ở xa quả bóng, chân bên kia đối với tay cầm vợt nên song song với cạnh bàn dưới (Nếu bạn thuận tay phải, nó sẽ là chân trái và ngược lại). Nếu không chính xác, hãy đảm bảo vợt tạo thành một góc 80-90 độ và bóng ăn sâu vào trong mút.

Do bạn dùng cả tay đánh bóng, bạn có thể văng tay tùy theo ý bạn. Tôi nói thế, tức là, rất nhiều HLV ở Bắc Mỹ cho rằng bạn nên văng vợt đến tầm mũi. Đây lại là kỹ thuật đánh bóng kiểu cũ. Đừng sợ bóng sẽ bay ra khỏi bàn, bạn có thể tăng tốc nhanh theo ý bạn miễn là bạn đánh thẳng vào bóng, văng đi và giữ được bóng trong mặt vợt.

Cũng nhớ rằng, khi bạn đánh bóng ở gần bàn, đừng dùng quá nhiều cánh tay, nhưng vẫn tùy ý phát lực như bạn thích. Khi tập luyện, đôi khi bạn quên, nhưng hãy cố để mặt vợt gần như vuông góc với mặt đất. Đôi khi bạn tưởng như mình đã làm đựơc, nhưng thực ra là chưa. Để giải quyết vấn đề đó, hãy làm chậm lại và đảm bảo bạn khiến quả bóng ăn sâu vào trong mút mặt vợt. Một trong các nguyên tắc là khi quả bóng ăn sâu vào trong mút vợt, bạn có thể điều khiển nó như là nó đã gắn với mút mặt vợt trong khi bạn xoay cổ tay.

Bóng giữ trong mặt vợt càng lâu, khả năng điều khiển quả bóng của bạn càng cao. Khi đánh như thế, bạn dùng cả cánh tay. Dù sao, bạn cũng không thể dùng toàn bộ cánh tay một cách hoàn hảo được. Khi bạn đánh bóng gần bàn, chỉ nên sử dụng một nửa sức lực của cánh tay thôi. Khi bạn ở xa bàn hơn, bạn có thể sử dụng thực sự là toàn bộ cánh tay. Khi bạn tiến bộ hơn, bạn càng sử dụng được nhiều cánh tay hơn khi bạn phải đánh bóng ở gần bàn. Hãy bắt đầu bằng việc sử dụng một chút ít cánh tay khi đánh bóng. Khi bạn có nhiều “cảm giác bóng” hơn, bạn sẽ tăng thêm dần lực do cánh tay tạo ra.
Toẹt vời! :D
 

miziru

Thượng Tá
NHỚ RẰNG, VIỆC BẠN KHÔNG ÚP VỢT KHI ĐÁNH BÓNG KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ BẠN KHÔNG ÚP VỢT SAU KHI ĐÁNH BÓNG. TÔI MUỐN NÓI RẰNG NGAY KHI BÓNG CHẠM VÀO MẶT VỢT, BẠN CÓ THỂ ÚP VỢT ĐỂ ĐẢM BẢO VỢT DI CHUYỂN NHANH NHƯNG LẠI ĂN SÂU VÀO TRONG MẶT VỢT (chỗ này hơi tối nghĩa, khó hiểu)

Xoay cổ tay khi bóng chạm mặt vợt để giữ bóng trong mút vợt. Bạn không cần xoay quá nhiều, chỉ cần vừa đủ để “giữ” quả bóng thôi. Việc sử dụng cổ tay khá đa dạng, tùy từng trường hợp. Cũng vẫn phải nhớ rằng: khi bạn xoay người để chuẩn bị cho cú đánh, vợt nên bắt đầu từ độ cao của quả bóng lúc đó. Khi đánh ở xa quả bóng, chân bên kia đối với tay cầm vợt nên song song với cạnh bàn dưới (Nếu bạn thuận tay phải, nó sẽ là chân trái và ngược lại). Nếu không chính xác, hãy đảm bảo vợt tạo thành một góc 80-90 độ và bóng ăn sâu vào trong mút.
Cái chỗ bác bảo là tối nghĩa, khó hiểu tức là khi tiếp xúc bóng thì úp thêm vợt xuống ( không chỉ bằng cổ tay mà còn bằng cẳng tay ngoài vai ) nhưng vẫn giữ nguyên góc giật.
Ngoài ra nếu không phải mút tàu dính và độ cứng tương đối cao thì giật kiểu này khá khó khăn.
 

archer

Đại Tá
The counter-loop technique plays a decisive role in matches. It has a major effect on the first three balls and in the switch from defence to attack. If at any time you open with a marginally weaker ball, you are liable to find this counter-looped past you! Yet even though it is in fact a key technique in today’s play, it is by no means an easy technique to master. Except for a few of our top players many of our provincial and regional level performers have not really mastered this and are limited to close or medium range counter-play. We also tend to lack the confidence and ability in our service play to encourage the opponent to loop the 2nd ball by serving the half long serve (second bounce on the white line), then counter-looping his opening ball. Even in the first few balls (2nd, 3rd and 4th) we often lack the awareness and ability to counter-loop after playing one or two control strokes. These deficiencies tend to lead us more into serving short and safe and have restricted our long serving.

Kĩ thuật giật xung chiếm vai trò lớn trong trận đấu. Nó quyết định đến kết quả 3 cú đánh đầu và trong việc chuyển từ thủ sang công. Bất kì lúc nào bạn hở ra một đường bóng ngu, bạn có rất nhiều khả năng sẽ ăn 1 cú giật vỡ mồm. Và mặc dù thực tế đây là 1 kĩ thuật chủ chốt, không có nghĩa là nó dễ dàng để thành thạo. Trừ vài cầu thủ hàng đầu, rất nhiều VĐV tỉnh hoặc vùng chưa hoàn toàn làm chủ kĩ thuật này và bị hạn chế trong những cú giật gần và trung bàn. Ta cũng thiếu tự tin và khả năng trong cú giao bóng tạo điều kiện cho đối thủ giật trả bóng bằng cách giao quả nửa dài (bóng nảy lần 2 bên bàn đối phương ở vạch trắng cuối bàn) và giật lại quả mở công của đối thủ. Thậm chí trong 3-4 bóng đầu ta cũng thường thiếu ý thức và khả năng để giật sau 1-2 cú điều bóng. Những yếu kém đó có xu hướng đẩy ta thiên về giao ngắn và an toàn, hạn chế giao dài.

Basically we have to bring the training for counter-loop into the spotlight at all levels throughout our playing system. The most important is the counter-loop against the opponent’s first loop drive initiated from a backspin ball. This specific technique holds the key to all counter-looping techniques. The mastery and awareness of counter-loop techniques have to be brought to the attention of and fostered among young players from an early age.

Cơ bản ta cần đưa việc luyện tập giật bóng vào tâm điểm ở mọi level trên toàn hệ thống bóng bàn. Điều quan trọng nhất là giật chống lại cú giật bóng xoáy xuống đầu tiên của đối thủ. Kĩ thuật chuyên biệt này nắm giữ chìa khóa cho mọi kĩ thuật giật xung. Tầm quan trọng và ý thức về kĩ thuật giật xung cần phải trở thành tâm điểm và tâm niệm của các VĐV trẻ từ sớm.

Because of the heightened levels of receive among the top Europeans the need for stronger backhand play becomes imperative. Backhand block and push will only offer the opponent direct attacking opportunities to obtain the upper hand immediately. Most Europeans now adopt the step around forehand receive, which makes it easier for them to control the table with the forehand side of the racket and makes variation of placement simpler. Often the server is restricted and it’s hard to follow up with a forehand attack or with a strong enough forehand attack.

Do sự tiến bộ của trình độ phòng thủ của các VĐV hàng đầu châu Âu mà yêu cầu mạnh hơn bên càng trái đang trở nên cấp thiết. Chặn đẩy trái tay chỉ tạo cơ hội cho đối thủ tấn công giành thế chủ động tức thì. Hầu hết VĐV châu Âu hiện nay chấp nhận né giật để đánh thuận tay, điều này tạo thuận lợi cho họ kiểm soát trên toàn bàn với bên thuận tay và tạo điểm rơi đa dạng hơn. Giao bóng gặp nhiều khó khăn hơn và cũng khó để theo kịp sự tấn công thuận tay của đối thủ.
 
Last edited:

archer

Đại Tá
Most penholders in the national team have adopted the reverse side of racket play. However this reverse side loop cannot be played with much force and because of grip restriction it’s difficult to loop drive to the centre line. Though European players are inconvenienced the threat is not as dangerous as it might appear, for block is after all a passive play and during a tight rally, it’s hard to switch on to a real offensive unless the player actually steps around.

Hầu hết VĐV vợt dọc trong tuyển QG đã chấp nhận cách đánh mặt sau vợt. Tuy nhiên cú giật mặt sau không thể quá mạnh và do hạn chế cố hữu của cán cầm nên khó giật vào giữa bàn. Dù các tay vợt châu Âu là mối nguy nhưng không đáng sợ như bề ngoài, vì chặn dù sao cũng chỉ là chơi thụ động và trong loạt đánh gay cấn, thật khó để chuyển sang thế công trừ khi VĐV né giật.

The marriage of block and fast backhand loop drive is innovative. It becomes even more effective when you target the opponent’s backhand immediately after a hard attack to his forehand side. But just what strokes do you include in this backhand arsenal (stop-block, drive, topspin, loop) and how is the change from one to the other to be executed and which switches are most effective? What is your finishing stroke, a fast drive or a topspin?

Sự kết hợp giữa chặn và giật trái là một cuộc cách mạng. Thậm chí còn hiệu quả hơn khi bạn nhắm sang trái đối thủ ngay sau 1 cú tấn công mạnh bên phải họ. Vấn đề là cú trái tay nào sẽ đượ chọn (trong số chặn, ve, vuốt, giật) và chuyển như nào từ cú này sang cú kia và cách chuyển nào hiệu quả nhất? Cú hạ sát là cú nào, bạt hay giật?

Our shakehands players have difficulty in coping on the backhand side with rallies at medium to long range. Due to the lack of strength and power players find it very hard to switch on to the offensive when they have been forced back into a defensive position on this wing. This has to do in fact with our own training where we often spend a great deal of time on strengthening the forehand rally play back from the table and have tended to neglect the backhand area at a similar depth. We must re-think out training priorities.

Cầu thủ vợt ngang của ta gặp khó khi đối phó với loạt đánh trái tay trung hoặc xa bàn. Do thiếu lực nên họ thấy rất khó để ép công khi họ vị đẩy vào tình thế phải phòng thủ trái. Có nhiều việc cần làm với cách luyện tập cũ khi ta càng dành quá nhiều thời gian củng cố bên thuận tay thì lại càng sao lãng trái tay. Cần xem xét lại mối ưu tiên trong luyện tập.

In the case of development of ‘shakehands’ techniques we must not be afraid to learn from the European players. They have in fact developed in a number of individual ways and we should admire them for this. The Swedish players with Waldner as the spearhead have successfully combined speed and spin in loop play from a rather closer-to-table position with a variety of strong backhand strokes. Gatien has close-to-table attacking techniques with a very fast forehand similar to our own play, only he is much stronger with his counter-loop initiatives against topspin balls. Saive specializes in fast loop forehand initiative over almost the whole table and is particularly skilful at topspinning ‘second-bounce’ balls or the half-long service. It’s not difficult to come to an understanding that the Europeans are not only working rather more to develop individual styles of play but that they are also prepared to ‘borrow’ techniques from other styles and integrate these into their own game where applicable. What we must also realize in China is that world table tennis has now advanced to a new era where all styles and techniques tend to mix with and inter-relate one with another.

Trong bối cảnh kĩ thuật vợt ngang phát triển ta ko nên ngại học hỏi từ VĐV châu Âu. Họ thực sự có những tiến hộ độc đáo và ta nên coi trọng. Các tay vợt Thụy Điển với đầu tàu Waldner đã kết hợp tốc độ và xoáy thành công trong cú giật thay cho chiến thuật gần bàn với những cú BH mạnh và đa dạng. Gatien có kĩ thuật tấn công gần bàn với cú thuận tay cực nhanh tương tự ta, có điều hắn giật mạnh hơn nhiều chủ động chống lại bóng xoáy lên. Saive sở đắc cú giật phải nhanh chủ động trên toàn bàn và đặc biệt giỏi giật gần bàn hoặc cú giao bóng nửa dài. Không khó để hiểu rằng người Âu không chỉ ham phát triển lối riêng mà còn sẵn sàng “ăn cắp” từ người khác để tích hợp vào chỗ có thể được. Điều ta cần thấy là bóng bàn thế giới giờ đã tiến vào kỉ nguyên mới nơi tất cả kĩ thuật và phong cách đều hòa trộn và tác động tới nhau.
 
Last edited:

archer

Đại Tá
Trước hết ta cần hành động để bảo tồn các lợi thế cố hữu trong “3 bóng đầu”. Ta đã tuột mất nó nên giờ ta đang dậm chân tại chỗ hay thậm chí tụt hậu với vấn đề giao bóng và xử lý đường bóng thứ 2, thứ 3. Ta cũng phải củng cố chất lượng kiểm soát và điều bóng với bóng 4,5,6th để bảo vệ thế công chủ động và không để tình thế đi vào ngõ cụt. Ta còn phải chú ý hơn đến sự linh hoạt, chủ động và xung kích trong tâm lý với ⅚ bóng đầu, để dành ưu thế trong 3 mảng chủ chốt: cướp công nhanh, đổi chiến thuật nhanh và mở bóng nhanh cố hữu. Ngoài ra rõ ràng ta phải khắc phục nhược điểm cú giật và giật xung để không bị bất lợi khi đối đầu với châu Âu.

Above all however the principle for our shakehands development, the theme if you like for the future, must be one that emphasizes ‘all-round skills with no apparent weaknesses’ and a personalized specialty. We should of course be self-reliant and confident in our own methods and strong enough in our own play that we can dominate and impose our game on the opponent. However we should not ignore that other styles and cultures have techniques to offer and we should never be afraid to ‘borrow’ and build on the ideas and concepts of others.

Tuy nhiên trên hết nguyên tắc phát triển vợt ngang của ta, kim chỉ nam cho tương lai, phải nhấn mạnh vào “những kĩ năng công thủ toàn diện không sơ hở” và một đặc sản cá tính. Ta dĩ nhiên cũng phải tự tin vào con đường và đủ mạnh để áp đặt lối chơi lên đối thủ. Tuy nhiên ta không nên phủ nhận là những phong cách và văn hóa khác có những điểm mạnh và ta ko nên ngại học hỏi và tận dụng ý tưởng và mô hình của họ.

One of the main themes of Chinese coaching tradition over the years has been to try and make each player different, to develop the individual strengths, to give players an unusual specialty. It is then of course much harder for the opponent to adapt to a new and different technique. Perhaps we have the Europeans and particularly the Swedish players with their innovative styles, to thank for redirecting our attention to the fact that the individual emphasis is of paramount importance when developing players

Một trong những tôn chỉ lớn của huấn luyện truyền thống Trung Quốc trong nhiều năm là nỗ lực phát triển phong cách chơi cá nhân, thế mạnh độc đáo, tạo cho VĐV một độc chiêu khác biệt, điều đó rõ ràng gây nhiều khó khăn cho đối phương thích nghi với kĩ thuật mới và đa dạng. Có thể ta có những cầu thủ Âu đặc biệt là Thụy Điển với phong cách tân tiến của họ, đã có công đánh thức chúng ta rằng cá tính riêng biệt là tối quan trọng trong đào tạo VĐV.
 

archer

Đại Tá
Bản dịch: GIẬT TÀU VÀ GIẬT ÂU

Những điểm khác biệt trong cú giật phải giữa người TQ và EU không nhiều nhưng rất đặc biệt. Về cơ bản đều phối hợp chân và thân trên để phát lực, nhưng khác nhau ở bộ tay. Giật Tàu thẳng tay hơn để tăng lực đánh trong khi giật EU khép tay để hồi vị nhanh.

Những khác biệt trong cú giật phải

Tay duỗi: Giật Âu và giật Tàu đều dựa vào chân, lườn và thân trên để xoay cả người trên, => xoay cánh tay. Tuy nhiên giật Tàu đòi hỏi tay duỗi để phát lực mạnh hơn. Sự gấp tay chỉ là hệ quả của cú vung tay đó. Giật Tàu lấy trục quay chính là vai trong khi giật Âu lấy trục quay chính là khuỷu tay, giữ vợt gần người hơn nên hồi vị nhanh hơn.

“Quất” tay: Cả 2 kiểu giật đều quất tay. Do duỗi dài tay nên giật Tàu tạo ảo giác cánh tay cứng trong quá trình giật, thật ra cả 2 kiểu đều yêu cầu sự thả lỏng nhất định cánh tay để tạo hiệu ứng “quất roi” cho tốc độ tối đa. Nghĩa là cánh tay không bao giờ nên cứng đơ gây ra co cơ làm chậm cú vung, sai lệch điểm chạm bóng và kéo dài thời gian ra đòn. Giật Âu quất cẳng tay là chính, giật Tàu quất cả cánh tay.

Chân và thân: Cả 2 yêu cầu chân và hông đẩy thân trên xoay tạo hiệu quả tối đa cho phát lực và kiểm soát bóng. Ví dụ nỗ lực giật bóng xoáy xuống mà không kết hợp chân đẩy thân xoay thường sẽ đánh hỏng, rúc lưới.

Văng tay: Văng tay cực kì quan trọng với mọi cú đánh, tấn công hay phòng thủ. Tây Tàu thế cả. Chúng yêu cầu văng hết đà để tối đa thời gian lưu bóng, tác động trực tiếp tới kiểm soát và điểm rơi bóng. Điểm cuối của cú giật tùy thuộc tính chất bóng tới. Giật moi bóng xoáy xuống thường vung chéo bàn và kết cao hơn, phía trên mắt, như chào kiểu quân đội. Giật xung bóng xoáy lên thường vung hơi ngang hơn so với bàn và kết thấp hơn, dưới mắt, tầm vai. Trong cả 2, văng tay thường tiến trước hơn là văng từ bên này sang bên kia.

Sau cùng, dẫu văng tay là sống còn cho một cú đánh tốt, nên hiểu rõ năng lượng tiêu hao trên đoạn đường vung vợt sau khi chạm bóng là hoang phí, nghĩa là, cần phải văng tay chuẩn, nhưng phát lực phải nên tập trung ngay từ đầu quỹ đạo vung vợt, đạt đỉnh lúc tiếp xúc bóng, sau đó nhanh chóng tán lực để hồi vị chờ sẵn cho cú tiếp. Kiểu giật Tàu rất cần vận dụng toàn bộ cánh tay nên tạo cảm giác độ vung dài rộng hơn. Thực tế, nếu thực hiện cú đánh nhanh và bùng nổ, rồi tán lực kịp thời sau khi chạm bóng, cầu thủ hiếm khi bị lỡ trớn hoặc mất trụ.

Cổ tay: Cổ tay có thể tham gia tăng lực đánh ở cả 2 trường phái.

Lưu ý: Mặc dù có những đặc thù riêng, không có nghĩa VĐV cần chọn 1 phong cách đánh nhất định. Thực sự 2 cách đánh giống nhau nhiều hơn khác. Sự khác biệt không tuyệt đối và đan xen nhau trong thực chiến. Rất ít cầu thủ hoàn toàn chỉ giật kiểu Tàu hay Âu. Tình huống khác nhau cần những ứng xử khác nhau. Những diễn giải trên chỉ mô tả những khác biệt cốt lõi, trong tình huống lý tưởng.
 

lion

Đại Tá
Xin lỗi bác thớt chút, em thấy hơi gai mắt với cái chữ ký của bác ạ, lên diễn đàn trao đổi bày tỏ
chính kiến có thể đúng, có thể sai, khi nhũn nhặn, lúc quá khích, khi có nhiều like lúc bị ae chém
tơi bời khói lửa là chuyện thường tình. Bài viết nào có nhiều view, nhiều ý kiến mới là bài thú vị.

Cá nhận em rất trân trọng công lao sưu tầm, dịch thuật...của bác, nhiều lần muốn thêm tí mắm
cho bài của bác thêm rôm rả, nhưng khi nhìn cái chữ ký của bác tự nhiên em hết hứng luôn, vì
em có cảm giác là bác không sẵn sàng nhận comment trái ý nên "rào trước đón sau", hay là em
đã cả nghĩ rồi ạ?
 

Bình luận từ Facebook

Top