Chia sẽ bí quyết đào tạo VĐV trẻ từ một Phụ Huynh

Gai Tabor

Thượng Sỹ
Anh Ma Cao viết bài hay quá. một phụ huynh có tâm huyết với ý tưởng đào tạo bóng bàn cho các thế hệ trẻ, qua kinh nghiệm của gia đình Ma Cao. Lào Cai cũng đang dần đần đổi mới trong cách đào tạo lớp trẻ, Ma Cao viết bài chia sẻ trên các trang diễn đàn của Lào Cai nhé. Rất bổ ích và có sức lan tỏa tới nhiều phụ huynh muốn các cháu luyện tập bóng bàn đấy./.
 

Đức phá Đá

Trung Sỹ
Mình xin chia sẻ thêm kinh nghiệm,tập BB ko đến nỗi quá khó như mọi người nghĩ,và như bác ma cao nói cũng đúng rằng cháu ko thích môn đó......điều này ko phải,tập bóng bàn phải kết hợp mọi yếu tố,như kinh tế,động viên,thời gian,
thứ nhất về trẻ em nên động viên nhẹ nhàng,bằng cách có thưởng có phạt,ví dụ con giật dc 10 quả liên tục sẽ thưởng cái gì đó cháu thích,giật dc hơn sẽ thưởng lớn hơn,hôm nào tập kém có thể cắt thưởng,dến khi trẻ 10 tuổi trở lên giải thích cho trẻ hiểu về đánh giỏi đi thi đấu có giải thưởng và thế nào là danh giá,lúc này khi mặt vợt của cháu kém ta có thể dùng cách thưởng mặt vợt chứ ko phải là cứ hỏng là mua,cách này áp dụng của các giáo sư và các Doanh nhân thành đạt hay áp dụng với con họ,ví dụ như khi con nhỏ đòi BIMBIM,họ không cho ngay mà nói ngoan mới cho,hoặc có cho phải kèm theo lời nhắn rằng phải ngoan lần sau mới dc.......Chứ ko phải cứ xin là cho.....
Cách thứ hai là trong khi tập cho con ko nên phê phán con nhiều,nói nhiều,nhiều người hay nói nhiều thậm chí quát mắng gây khó chịu cho con phản tác dụng,ngược lại con đánh có quả hay phải biết khen,động viên con đánh giỏi hơn,
Khi con 13 tuổi là tuổi khó nhất,do tuổi đã biết ham chơi trong cuộc sống,cám dỗ xã hội,lúc này mình vừa là Cha phải vừa là Bạn,giải thích cho con về sự nghiệp học và bóng bàn,học thì dc gì,và bóng bàn thì dc gì,thậm chí nhất là khi trẻ biết thích và yêu sớm thì mình phải là nhà tâm lý sẽ cho con biết sẽ mất gì,thậm chí tâm sự với con như người bạn về ước mơ của Cha mong con đánh dc giỏi bằng ai đó,Cha sẽ vô cùng hạnh phúc,và cha có thưởng....cho Con......v.v.các bạn có biết động vật cá,hổ ngựa gấu chó gà v.v.ở những đoàn xiếc.............
Con người còn thông minh hơn nhiều mà,có điều con người có nhiều cám dỗ,bé cám dỗ bé,lớn cám dỗ lớn,nhưng những người thành đạt trong học vấn và trong thể thao phần lớn là do giáo dục mà nên chứ không phải năng khiếu bẩm sinh gì hết......nói tóm lại phần lớn là do cha mẹ biết cách ''giáo dục'' con mình kết hợp với người thầy thực thụ và một số khách quan khác........
Một vài cảm nhận có gì sai xin các bạn lượng thứ.
 
Last edited:

vanuc

Đại Tá
Mình xin chia sẻ thêm kinh nghiệm,tập BB ko đến nỗi quá khó như mọi người nghĩ,và như bác ma cao nói cũng đúng rằng cháu ko thích môn đó......điều này ko phải,tập bóng bàn phải kết hợp mọi yếu tố,như kinh tế,động viên,thời gian,
thứ nhất về trẻ em nên động viên nhẹ nhàng,bằng cách có thưởng có phạt,ví dụ con giật dc 10 quả liên tục sẽ thưởng cái gì đó cháu thích,giật dc hơn sẽ thưởng lớn hơn,hôm nào tập kém có thể cắt thưởng,dến khi trẻ 10 tuổi trở lên giải thích cho trẻ hiểu về đánh giỏi đi thi đấu có giải thưởng và thế nào là danh giá,lúc này khi mặt vợt của cháu kém ta có thể dùng cách thưởng mặt vợt chứ ko phải là cứ hỏng là mua,cách này áp dụng của các giáo sư và các Doanh nhân thành đạt hay áp dụng với con họ,ví dụ như khi con nhỏ đòi BIMBIM,họ không cho ngay mà nói ngoan mới cho,hoặc có cho phải kèm theo lời nhắn rằng phải ngoan lần sau mới dc.......Chứ ko phải cứ xin là cho.....
Cách thứ hai là trong khi tập cho con ko nên phê phán con nhiều,nói nhiều,nhiều người hay nói nhiều thậm chí quát mắng gây khó chịu cho con phản tác dụng,ngược lại con đánh có quả hay phải biết khen,động viên con đánh giỏi hơn,
Khi con 13 tuổi là tuổi khó nhất,do tuổi đã biết ham chơi trong cuộc sống,cám dỗ xã hội,lúc này mình vừa là Cha phải vừa là Bạn,giải thích cho con về sự nghiệp học và bóng bàn,học thì dc gì,và bóng bàn thì dc gì,thậm chí nhất là khi trẻ biết thích và yêu sớm thì mình phải là nhà tâm lý sẽ cho con biết sẽ mất gì,thậm chí tâm sự với con như người bạn về ước mơ của Cha mong con đánh dc giỏi bằng ai đó,Cha sẽ vô cùng hạnh phúc,và cha có thưởng....cho Con......v.v.các bạn có biết động vật cá,hổ ngựa gấu chó gà v.v.ở những đoàn xiếc.............
Con người còn thông minh hơn nhiều mà,có điều con người có nhiều cám dỗ,bé cám dỗ bé,lớn cám dỗ lớn,nhưng những người thành đạt trong học vấn và trong thể thao phần lớn là do giáo dục mà nên chứ không phải năng khiếu bẩm sinh gì hết......nói tóm lại phần lớn là do cha mẹ biết cách ''giáo dục'' con mình kết hợp với người thầy thực thụ và một số khách quan khác........
Một vài cảm nhận có gì sai xin các bạn lượng thứ.

Bạn phân tích rất hay.....................
 

FUJISANCO

Trung Sỹ
Hệ thống đào tạo bóng bàn VN chỉ có chỗ đứng ở Đông Nam Á từ lứa tuổi U15 trở xuống. Vì sao thì mình ko cần phải giải thích.
Trở về topic: bí quyết đào tạo VDV của Phụ huynh:
1/ Phụ huynh phải biết bóng bàn là gì? (biết rõ động tác cơ bản đánh như thế nào là đúng) -> Phải đam mê, vì khi đam mê mới dành thời gian chăm lo cho con cái học bóng bàn.
2/ Tìm HLV tốt. Vấn đề này em nói sẽ đụng chạm 1 số người đang dạy bóng bàn. Theo em HLV tốt có tiêu chí như sau:
- Có thành tích quốc gia / kiện tướng.
- Có đạo đức, có tâm trong cách dạy (nhiệt tình, truyền lửa cho VDV, dạy cách VDV cách kiềm chế cảm xúc).
- Có tố chất huấn luyện (phân tích, chỉ đạo).
- Bằng cấp (Có cũng được, ko có cũng chẳng sao vì cả đời thi đấu cống hiến cho quốc gia thì lấy thời gian đâu mà học ->Vd: Đoàn Kiến Quốc).
*** HLV như vậy ở Tp.HCM thì chỉ đếm trên đầu ngón tay.
3/ Khi vào môi trường tập thuộc cấp tỉnh/ thành phố thì phải có mối quan hệ tốt với các thầy, nói rõ ràng hơn là có "bôi trơn" để các thầy quan tâm hơn tí.
Điều này làm bóng bàn VN đi xuống, khi các em có Năng khiếu thật sự thì bị dàn xếp cho ở nhà, các em có điều kiện ($) thì đi quốc tế cọ xát.
........... Còn nữa..... Nhưng để nghĩ ra rồi nói tiếp :))
 

son_canloc

Đại Tá
Như AE đã biết thông tin nóng hổi mấy ngày nay về TT VN . Không biết liên đoàn Thể thao đã và đầu tư đc gì cho pt Tennis chưa ? Nhưng có một thực tế khi Lý Hoài Nam có thành tích thì rất nhiều thằng nhảy vào Xẻ Thịt , dây máu ăn phần thậm chí còn đẩy luôn cả Thầy ruột HLV ra rìa nữa > Bọn chúng muốn thu hoạch > hớt cái bông nặng trĩu hạt về mình còn cái gốc thì vứt lại để mặc người vun xới ươm mầm thẫn thờ đúng nhìn ...
 

vanuc

Đại Tá
Nhớ hơn 8 năm trước, thuở Diễn đàn BB.org còn sơ khai, E có vào hỏi rằng: “Muốn các con mình trở thành VĐV BB chuyên nghiệp, nhờ các bác tư vấn”. Thế thì hàng loạt comment nổ ra ! Ủng hộ cũng nhiều, không ủng hộ cũng nhiều. Người ủng hộ thì nhiệt tâm, có người còn mời ra ngoài để tư vấn cho kỹ hơn. Nhóm không ủng hộ thì bảo E ngu vì sao kg học văn hóa, mà lại muốn cháu trở thành VĐV chuyên nghiệp, ít tiền mà lại dốt, v.v… Lúc đó, đầu óc E vẫn cháy bỏng với ý nghĩ cho con tập BB để trở thành VĐV chuyên nghiệp!

Trong khuôn khổ topic này, E chỉ chia sẽ kinh nghiệm làm sao đào tạo 1 đứa trẻ thành 1 người chơi BB giỏi, chứ kg có ý khuyên các PH cho con đi theo chuyên nghiệp. Nếu muốn đi theo chuyên nghiệp, E sẽ chia sẽ ở 1 topic khác. E ở TP. HCM, nhưng những lời khuyên của E cũng có thể áp dụng ở các địa phương khác.

Sau 8 năm, hiện con trai E đã 13 tuổi và con gái 11 tuổi. Với đứa trai, thì xem như thất bại nặng nề! Hix! Đầu tư lớn về tiền và công sức nhưng kết quả kg như mong đợi. Cháu hiện đứng khoảng thứ 8, 9 so với cùng lứa tuổi và coi như kg còn cơ hội trong đội tuyển để ra tranh chấp các giải khu vực và toàn quốc. Điều đau khổ là kg phải cháu đánh dở mà do kg gặp may là chính: Ở thế hệ của cháu thì TP.HCM có quá nhiều cháu giỏi! Trưởng bộ môn BB TP Vương Ngọc Sơn đã nói: “Đây là lứa VĐV nam tốt nhất mà TP có được trong vòng 5, 6 năm qua”. Huhu!

Con gái E thì khá hơn nhiều và được xem như là thành công bước đầu. Năm sau, cháu sẽ là chủ lực Nữ nhi đồng cho TP. HCM. Vừa rồi cháu đoạt HCB giải toàn quốc ở Lào Cai với vị trí dự bị.

E buồn vì đứa con trai không thành công. Nhưng nhiều HLV gạo cội mắng: “Ông đào tạo 2 đứa mà thành công 1 đứa là hay lắm rồi, tụi tui dạy 10 đứa may ra có 1, 2 đứa đánh được …”, giúp E an ủi phần nào công sức đã bỏ ra.

Thế thì, để tào tạo 1 đứa trẻ đánh hay và có thành tích, phải làm sao?

1. Đầu tiên, PH phải tự hỏi: “Muốn cho con chơi BB để thể thao cho khỏe hay muốn con đánh giỏi và có thành tích?”

Nếu câu trả lời là “muốn cho con chơi BB để thể thao cho khỏe” thì E khuyên các PH nên “quên” BB khẩn trương và chuyển qua môn khác: Bóng rổ, Võ thuật, Bơi, Bóng đá, Thể dục Nhịp điệu (nữ), v.v. Lý do thì xin thưa với quý PH rằng: môn BB rất khó và tốn kém. BB không đòi hỏi nhiều thể lực và thể hình nhưng đòi hỏi sự khéo léo và tư duy. Nếu vẫn muốn tập BB giỏi, xin hãy đọc tiếp.

Quan điểm của tôi là dù không cho con cái theo chuyên nghiệp thể thao, thì vẫn nên cho con tập một vài môn thể thao, âm nhạc... nào đó, tập được càng giỏi càng tốt, sau này lớn lên đi học đi làm con cái nó có cái vốn sống nhất định về thể thao- văn hóa dễ hòa đồng, giao lưu với đồng nghiệp, bạn bè .... tạo nên một nếp sống lành mạnh, biết rèn luyện và giữ gìn sức khỏe; có sự hiểu biết nhất định về thể thao-văn hóa. Con tôi hiện nay mới học lớp 4, nhưng tôi đã cho tập bóng bàn và cầu lông, bơi lội, chạy, cờ vua, học nhạc học vẽ ..... nhưng tập bóng bàn là chủ yếu, lớn lên chút sẽ cho học thêm môn Tennis... Sau này hy vọng lớn lên, nó sẽ thích và gắn bó với một vài môn nào đó mà nó cảm thấy yêu thích là tốt rồi...... không mong nó phải đi theo nghiệp thể thao.
Những phân tích và tâm sự của bác ở trên nghe rất chân thành và tương đôí hợp lý, nhưng khi đọc hết cảm giác như là tâm sự của một người mong con mình trở thành VĐV có thành tích cao và thậm chí sẽ gắn bó với ngành thể thao lâu dài thì phải????
 

Ma Cao

Trung Uý
Anh Ma Cao viết bài hay quá. một phụ huynh có tâm huyết với ý tưởng đào tạo bóng bàn cho các thế hệ trẻ, qua kinh nghiệm của gia đình Ma Cao. Lào Cai cũng đang dần đần đổi mới trong cách đào tạo lớp trẻ, Ma Cao viết bài chia sẻ trên các trang diễn đàn của Lào Cai nhé. Rất bổ ích và có sức lan tỏa tới nhiều phụ huynh muốn các cháu luyện tập bóng bàn đấy./.

Cám ơn bác Khôi Gai Tabor nhiều ! E sẽ tham gia viết bài về Lào Cai ! E có dấu ấn rất đặc biệt về vùng đất cao nguyên này !
 

cuongxavi

Binh Nhất
Mình xin chia sẻ thêm kinh nghiệm,tập BB ko đến nỗi quá khó như mọi người nghĩ,và như bác ma cao nói cũng đúng rằng cháu ko thích môn đó......điều này ko phải,tập bóng bàn phải kết hợp mọi yếu tố,như kinh tế,động viên,thời gian,
thứ nhất về trẻ em nên động viên nhẹ nhàng,bằng cách có thưởng có phạt,ví dụ con giật dc 10 quả liên tục sẽ thưởng cái gì đó cháu thích,giật dc hơn sẽ thưởng lớn hơn,hôm nào tập kém có thể cắt thưởng,dến khi trẻ 10 tuổi trở lên giải thích cho trẻ hiểu về đánh giỏi đi thi đấu có giải thưởng và thế nào là danh giá,lúc này khi mặt vợt của cháu kém ta có thể dùng cách thưởng mặt vợt chứ ko phải là cứ hỏng là mua,cách này áp dụng của các giáo sư và các Doanh nhân thành đạt hay áp dụng với con họ,ví dụ như khi con nhỏ đòi BIMBIM,họ không cho ngay mà nói ngoan mới cho,hoặc có cho phải kèm theo lời nhắn rằng phải ngoan lần sau mới dc.......Chứ ko phải cứ xin là cho.....
Cách thứ hai là trong khi tập cho con ko nên phê phán con nhiều,nói nhiều,nhiều người hay nói nhiều thậm chí quát mắng gây khó chịu cho con phản tác dụng,ngược lại con đánh có quả hay phải biết khen,động viên con đánh giỏi hơn,
Khi con 13 tuổi là tuổi khó nhất,do tuổi đã biết ham chơi trong cuộc sống,cám dỗ xã hội,lúc này mình vừa là Cha phải vừa là Bạn,giải thích cho con về sự nghiệp học và bóng bàn,học thì dc gì,và bóng bàn thì dc gì,thậm chí nhất là khi trẻ biết thích và yêu sớm thì mình phải là nhà tâm lý sẽ cho con biết sẽ mất gì,thậm chí tâm sự với con như người bạn về ước mơ của Cha mong con đánh dc giỏi bằng ai đó,Cha sẽ vô cùng hạnh phúc,và cha có thưởng....cho Con......v.v.các bạn có biết động vật cá,hổ ngựa gấu chó gà v.v.ở những đoàn xiếc.............
Con người còn thông minh hơn nhiều mà,có điều con người có nhiều cám dỗ,bé cám dỗ bé,lớn cám dỗ lớn,nhưng những người thành đạt trong học vấn và trong thể thao phần lớn là do giáo dục mà nên chứ không phải năng khiếu bẩm sinh gì hết......nói tóm lại phần lớn là do cha mẹ biết cách ''giáo dục'' con mình kết hợp với người thầy thực thụ và một số khách quan khác........
Một vài cảm nhận có gì sai xin các bạn lượng thứ.
Kinh nghiệm sưu tầm: Bố của Zhang jike từng chia sẻ với báo chí rằng phương pháp thưởng phạt của ông đối với Zhang Jike lúc bé rất đơn giản: Tập tốt thì được thưởng.....lên xe ông chở về nhà, tập không tốt thì phải tự chạy bộ về nhà (nhà Zhang cách trung tâm tập luyện khoảng 2km) và sau này Zhang đâm ra nghiện cái món chạy về nhà để kết quả mới có một Zhang có bộ chân nhanh nhẹn như bh
 

traithanhdong

Trung Sỹ
Nhớ hơn 8 năm trước, thuở Diễn đàn BB.org còn sơ khai, E có vào hỏi rằng: “Muốn các con mình trở thành VĐV BB chuyên nghiệp, nhờ các bác tư vấn”. Thế thì hàng loạt comment nổ ra ! Ủng hộ cũng nhiều, không ủng hộ cũng nhiều. Người ủng hộ thì nhiệt tâm, có người còn mời ra ngoài để tư vấn cho kỹ hơn. Nhóm không ủng hộ thì bảo E ngu vì sao kg học văn hóa, mà lại muốn cháu trở thành VĐV chuyên nghiệp, ít tiền mà lại dốt, v.v… Lúc đó, đầu óc E vẫn cháy bỏng với ý nghĩ cho con tập BB để trở thành VĐV chuyên nghiệp!

Trong khuôn khổ topic này, E chỉ chia sẽ kinh nghiệm làm sao đào tạo 1 đứa trẻ thành 1 người chơi BB giỏi, chứ kg có ý khuyên các PH cho con đi theo chuyên nghiệp. Nếu muốn đi theo chuyên nghiệp, E sẽ chia sẽ ở 1 topic khác. E ở TP. HCM, nhưng những lời khuyên của E cũng có thể áp dụng ở các địa phương khác.

Sau 8 năm, hiện con trai E đã 13 tuổi và con gái 11 tuổi. Với đứa trai, thì xem như thất bại nặng nề! Hix! Đầu tư lớn về tiền và công sức nhưng kết quả kg như mong đợi. Cháu hiện đứng khoảng thứ 8, 9 so với cùng lứa tuổi và coi như kg còn cơ hội trong đội tuyển để ra tranh chấp các giải khu vực và toàn quốc. Điều đau khổ là kg phải cháu đánh dở mà do kg gặp may là chính: Ở thế hệ của cháu thì TP.HCM có quá nhiều cháu giỏi! Trưởng bộ môn BB TP Vương Ngọc Sơn đã nói: “Đây là lứa VĐV nam tốt nhất mà TP có được trong vòng 5, 6 năm qua”. Huhu!

Con gái E thì khá hơn nhiều và được xem như là thành công bước đầu. Năm sau, cháu sẽ là chủ lực Nữ nhi đồng cho TP. HCM. Vừa rồi cháu đoạt HCB giải toàn quốc ở Lào Cai với vị trí dự bị.

E buồn vì đứa con trai không thành công. Nhưng nhiều HLV gạo cội mắng: “Ông đào tạo 2 đứa mà thành công 1 đứa là hay lắm rồi, tụi tui dạy 10 đứa may ra có 1, 2 đứa đánh được …”, giúp E an ủi phần nào công sức đã bỏ ra.

Thế thì, để tào tạo 1 đứa trẻ đánh hay và có thành tích, phải làm sao?

1. Đầu tiên, PH phải tự hỏi: “Muốn cho con chơi BB để thể thao cho khỏe hay muốn con đánh giỏi và có thành tích?”

Nếu câu trả lời là “muốn cho con chơi BB để thể thao cho khỏe” thì E khuyên các PH nên “quên” BB khẩn trương và chuyển qua môn khác: Bóng rổ, Võ thuật, Bơi, Bóng đá, Thể dục Nhịp điệu (nữ), v.v. Lý do thì xin thưa với quý PH rằng: môn BB rất khó và tốn kém. BB không đòi hỏi nhiều thể lực và thể hình nhưng đòi hỏi sự khéo léo và tư duy. Nếu vẫn muốn tập BB giỏi, xin hãy đọc tiếp.

2. Vai trò của PH trong suốt quá trình đào tạo:

Phải nói là vô cùng lớn ! ngoài đầu tư nhiều về tiền bạc và chất xám, thì đầu tư về thời gian cũng “vô biên”: Miệt mài đưa đón, theo dõi tập và thi đấu hằng ngày để khuyến khích, động viên khi cần, v.v. Ngoài ra, còn rất nhiều các yếu tố khác rất cần sự ủng hộ của PH.

3. BB là môn rất khó, đòi hỏi sự kiên nhẫn !

E lấy VD để minh họa rõ hơn. 2 đứa trẻ cùng 8 tuổi cùng một điều kiện xuất phát! 1 tập BB, một tập cầu lông. Sau 4, 5 năm thì đứa trẻ tập cầu lông thoải mái ra các sới thi đấu mà không sợ bất kỳ ai. Nhưng trong BB, thì 4, 5 năm chưa là “cây đinh” gì !

Vì vậy, sự kiên nhẫn là yếu tố cực kỳ quan trọng để bé thành tài. Tập BB để giỏi là phải đầu tư căn cơ và lâu dài.

Quan trọng đây: Nếu cháu không có khả năng phát triển thì xin ngưng ngay BB, chuyển qua môn khác hay tập BB cho khỏe với cường độ ít hơn. Đừng “đeo bám” ! Khi nào thì biết cháu không có khả năng theo đuổi môn BB ?...

… Còn tiếp …

Hệ thống đào tạo trẻ của VN ra sao? Môi trường BB có tốt kg? Nên bắt đầu tập BB như thế nào ? Tìm HLV ra sao? Xin đọc bài kế tiếp …
rất ok với nhận xét của bác. chuẩn đấy. mình có2 đứa cháu ơ Hải dương y như nhà bác. anh nó ko bằng e gái nó. t&t cũng săn sàng nhận mà clb tt hd cũng vậy. jờ đang tính
 

trung2409

Trung Uý
mưu sinh bằng bóng bàn ở việt nam em sợ hơi khó... hihi... thôi thì em cho nó theo nghề chém gió của em vậy, còn bóng bàn là rèn thể lực thôi
 

drmatchetzoola

Đại Tá
Mình rất đồng ý với quan điểm bác vanuc và cũng đang cho con theo đường đó. Mình rất khoái cái vụ chuyên nghiệp hóa phong trào và mình hoặc con tham gia được là quá vui rồi!

Nhân tiện nhờ các bác, đặc biệt là bác NTBB dịch hộ bài này: Làm thế nào để trở thành một VĐV BB chuyên nghiệp.

How To Become a Professional Table Tennis Player


So, you would like to become a professional table tennis player, or at least learn how to make some significant improvements to your current standard. We’re all after that massive trophy really, aren’t we?
In this article I will be investigating the most important factors for achieving table tennis expertise and making some recommendations to help you take some action.
This post is taken from the second half of my university dissertation, which I wrote in April 2011. It was entitled ‘The Development of Expertise in Table Tennis’ and was based around questionnaires and interviews I conducted with some top English table tennis players.
I wrote a post a couple of months ago about the first half of my research on Deliberate Practice and Table Tennis Performance. If you haven’t read that yet I recommend you have a look at it first before coming back to this post, as it will give you a bit more of the background.
The interviews that I conducted with table tennis players asked them three questions;

  1. Which factors do you think were most responsible for preventing you from attaining a higher level of ability?
  2. Which factors do you think were most responsible for your current level of ability?
  3. Which factors do you think are generally the most important for developing table tennis expertise?
I will use these questions as a framework for answering the question’ “how do I become a professional table tennis player?” In my dissertation, players answers were split into four categories; genetics, training, psychology and secondary.
Q1: Constraints to development
Genetics: Although many people believe ‘talent’ to be vital to achieving excellence in sport, it was interesting to see that no players mentioned a lack of talent or unfavourable genetics as a factor that held them back from reaching a higher ability.
Training: Players identified a lack of quantity and quality of practice. Many believed they had started ‘serious table tennis practice’ too late to ever be able to achieve true elite performance. Table tennis is well known as an early-specialisation sport. Others said they just hadn’t been able to practice for enough hours per week, often due to school or work having to take priority. In terms of quality, a few players cited the lack of high standard practice partners as a limiting factor in their development. Others said their practice wasn’t specific or focused on improving enough.
Psychology: A handful of players listed psychological factors, such as poor mental toughness or motivation, as reasons for their lack of improvement. Issues such a laziness, a lack of commitment and a poor mental attitude to training were mentioned.
Secondary: The answers relating to secondary factors were very varied. Players highlighted the lack of good coaching or clubs in their area, the lack of investment in the sport, injuries and a lack of finances to pay for private coaching.
Conclusion
From speaking to the players it became apparent that there were many factors players believed had held them back from achieving a high level of performance. Some of these were in the control of the player (such as a lack of motivation to train) and some were in the control of their parents (such as a lack of finances for private coaching and school taking priority, leading to less time for practice).
However many factors seemed to be completely out of control and based on pure luck. Was there a big club in the area? Did they get injured? Did they happen to find their way into the sport at a young age or not? Were there decent practice partners nearby? It seems that luck has a big part to play in becoming a professional table tennis player and this was mentioned by Matthew Syed, in his book Bounce, when talking about the circumstances leading to his own professional career in the sport.

Q2: Assisters to development
Genetics: When asked which factors had helped the players achieve their current level, many mentioned a natural ability for the sport. This is funny because none listed it as a limiting factor. Maybe all the players I spoke to were natural gifted and that is why they are ranked seniors in England, but I doubt that is the case. Instead it seems that being naturally gifted is some sort of ‘ego-boost’. It’s mentioned when we think we have it but disregarded if we think we lack it.
Training: This was the most mentioned category. Most players mentioned the importance of their coaches, especially if they had received good coaching at a young age. Many put their current level of ability down to the sheer quantity of practice they had done, several times a week, over many years. The highest ranked players said that playing full-time or every day had lead them to become an elite player. The quality of practice was mentioned too. Good practice partners and getting the most out of every session cropped up quite a few times. Finally players listed their extensive tournament experience. Either playing a large quantity in local leagues and tournaments or playing very high standard tournaments such as the national events or playing abroad, and being surrounded by other top players.
Psychology: Answers were split again, about 50/50, between mental toughness and motivational factors. Having the ability to completely believe in yourself and focus everything on table tennis was mentioned by some of the top players, as vital to their development. Other players put their love of the sport as an important factor that stopped them from dropping out and therefore kept them improving. A hunger to win and a deep personal desire to improve were also frequently mentioned as important. Many top sportspeople have been found to be ‘perfectionists’ in general life and are never happy with being average.
Secondary: Despite being mentioned extensively when looking at factors that held players back from further development, secondary factors didn’t feature as much in answers to this question. The one exception was parental support. Almost every player mentioned the importance of parental support in helping them reach their current level of ability. It took various shapes such as; money, time, transport, the initial introduction to the sport, encouragement, early coaching, management/organisation of practice and tournament schedule and parents being former players themselves.
Conclusion
I guess the biggest finding from this question was the role of the parent in the development of table tennis expertise. Most of the players were happy to agree that they wouldn’t have been able to do it without their parents driving them around to coaching session and tournaments, paying for everything and generally helping to guide them.
But the parents can’t do it all! The ideal situation seems to be a child completely focused on getting better at table tennis and a parent happy to help and support them achieve. This was certainly true of Ariel Hsing and her parents, both of whom played table tennis and supported her enormously!

If the parent is keen but the child is not interested, then they may start but will likely drop out or not have the dedication in training to really get the most out of it. Similarly, if a child is dedicated to living, breathing and sleeping table tennis but their parents are not very supportive they will likely struggle to really improve. They will find it difficult to get to practice sessions and tournaments and will not have anyone to guide their development, unless they get lucky and find a nearby ‘parental’ coach.
Q3: The most important factors (according to the players)
My final question asked players generally what they thought were the most important factors for developing expertise in table tennis. I tried to get them to pick one or two main things. Here are some of the most common answers, in no particular order;

  • Good physical attributes: Speed, agility, power, fitness, balance etc. All of which can be trained.
  • Early specialisation: Starting practice at a very young age, the younger the better?
  • Large quantity of practice: Clocking up the hours, each and every week.
  • High-level opposition: Both in practice and tournaments. The idea of being a small fish in a big pond.
  • Professional set-up: Organised sessions, good facilities, current equipment.
  • Good self-discipline: Working hard, focusing completely on table tennis and sacrificing other areas of life.
  • Intrinsic Motivation: A love of the sport and a desire to continually improve and reach new goals.
  • Committed Coach: Private coaching, multiball and corner coaching at tournaments.
  • Supportive NGB: National governing body. Getting spotted by your country and involved in talent sessions etc.
I think that’s a pretty comprehensive list. The players did a pretty good job at nailing down all the important factors for developing well as a table tennis player. However, they missed one thing. Parents?! Almost all of them acknowledged how important a role their parents had played in their own development but when asked generally what they thought was important, they missed it altogether.
Conclusions
I think that’s a good place to wrap up. What conclusions can I draw from this? Well, I think that the role of the parent is one that is seriously undervalued in elite sport, in generally and in table tennis. It’s clearly very important, the players said that themselves, but then they forgot all about it when they stopped thinking about their own development and started thinking more generally.
We need to find a way to get parents more involved. As a coach, maybe that means just communicating with them more. Many parents may feel that it’s not their place to get involved, especially if they have no background in table tennis but really it’s vital that they do. We need to get the ‘buy-in’ from the parents just as much as we do from the young players.
It’s not all about parents. This post has highlighted all the other factors that are important but I don’t think there were too many surprises there. The parent issue is something that I think particularly stands out and needs to be addressed.
The other, was the luck issue from earlier on. What may seem like luck can also be described as secondary factors or even a constraints-led approach to understanding the development of sporting expertise. This is another factor that I would like to look into further. What ‘situations’ did the elite players just happen to find themselves in and what effect did this have on their future performance. I think the findings would be interesting.
I hope that’s given you something to chew over. There really are a huge combination of factors necessary to come together to create a professional table tennis player. I also don’t really buy into the early-specialisation thing as much as I previously did, but more about that in a later post!
 

Ma Cao

Trung Uý
Mình rất đồng ý với quan điểm bác vanuc và cũng đang cho con theo đường đó. Mình rất khoái cái vụ chuyên nghiệp hóa phong trào và mình hoặc con tham gia được là quá vui rồi!

Nhân tiện nhờ các bác, đặc biệt là bác NTBB dịch hộ bài này: Làm thế nào để trở thành một VĐV BB chuyên nghiệp.

How To Become a Professional Table Tennis Player


So, you would like to become a professional table tennis player, or at least learn how to make some significant improvements to your current standard. We’re all after that massive trophy really, aren’t we?
In this article I will be investigating the most important factors for achieving table tennis expertise and making some recommendations to help you take some action.
This post is taken from the second half of my university dissertation, which I wrote in April 2011. It was entitled ‘The Development of Expertise in Table Tennis’ and was based around questionnaires and interviews I conducted with some top English table tennis players.
I wrote a post a couple of months ago about the first half of my research on Deliberate Practice and Table Tennis Performance. If you haven’t read that yet I recommend you have a look at it first before coming back to this post, as it will give you a bit more of the background.
The interviews that I conducted with table tennis players asked them three questions;

  1. Which factors do you think were most responsible for preventing you from attaining a higher level of ability?
  2. Which factors do you think were most responsible for your current level of ability?
  3. Which factors do you think are generally the most important for developing table tennis expertise?
I will use these questions as a framework for answering the question’ “how do I become a professional table tennis player?” In my dissertation, players answers were split into four categories; genetics, training, psychology and secondary.
Q1: Constraints to development
Genetics: Although many people believe ‘talent’ to be vital to achieving excellence in sport, it was interesting to see that no players mentioned a lack of talent or unfavourable genetics as a factor that held them back from reaching a higher ability.
Training: Players identified a lack of quantity and quality of practice. Many believed they had started ‘serious table tennis practice’ too late to ever be able to achieve true elite performance. Table tennis is well known as an early-specialisation sport. Others said they just hadn’t been able to practice for enough hours per week, often due to school or work having to take priority. In terms of quality, a few players cited the lack of high standard practice partners as a limiting factor in their development. Others said their practice wasn’t specific or focused on improving enough.
Psychology: A handful of players listed psychological factors, such as poor mental toughness or motivation, as reasons for their lack of improvement. Issues such a laziness, a lack of commitment and a poor mental attitude to training were mentioned.
Secondary: The answers relating to secondary factors were very varied. Players highlighted the lack of good coaching or clubs in their area, the lack of investment in the sport, injuries and a lack of finances to pay for private coaching.
Conclusion
From speaking to the players it became apparent that there were many factors players believed had held them back from achieving a high level of performance. Some of these were in the control of the player (such as a lack of motivation to train) and some were in the control of their parents (such as a lack of finances for private coaching and school taking priority, leading to less time for practice).
However many factors seemed to be completely out of control and based on pure luck. Was there a big club in the area? Did they get injured? Did they happen to find their way into the sport at a young age or not? Were there decent practice partners nearby? It seems that luck has a big part to play in becoming a professional table tennis player and this was mentioned by Matthew Syed, in his book Bounce, when talking about the circumstances leading to his own professional career in the sport.

Q2: Assisters to development
Genetics: When asked which factors had helped the players achieve their current level, many mentioned a natural ability for the sport. This is funny because none listed it as a limiting factor. Maybe all the players I spoke to were natural gifted and that is why they are ranked seniors in England, but I doubt that is the case. Instead it seems that being naturally gifted is some sort of ‘ego-boost’. It’s mentioned when we think we have it but disregarded if we think we lack it.
Training: This was the most mentioned category. Most players mentioned the importance of their coaches, especially if they had received good coaching at a young age. Many put their current level of ability down to the sheer quantity of practice they had done, several times a week, over many years. The highest ranked players said that playing full-time or every day had lead them to become an elite player. The quality of practice was mentioned too. Good practice partners and getting the most out of every session cropped up quite a few times. Finally players listed their extensive tournament experience. Either playing a large quantity in local leagues and tournaments or playing very high standard tournaments such as the national events or playing abroad, and being surrounded by other top players.
Psychology: Answers were split again, about 50/50, between mental toughness and motivational factors. Having the ability to completely believe in yourself and focus everything on table tennis was mentioned by some of the top players, as vital to their development. Other players put their love of the sport as an important factor that stopped them from dropping out and therefore kept them improving. A hunger to win and a deep personal desire to improve were also frequently mentioned as important. Many top sportspeople have been found to be ‘perfectionists’ in general life and are never happy with being average.
Secondary: Despite being mentioned extensively when looking at factors that held players back from further development, secondary factors didn’t feature as much in answers to this question. The one exception was parental support. Almost every player mentioned the importance of parental support in helping them reach their current level of ability. It took various shapes such as; money, time, transport, the initial introduction to the sport, encouragement, early coaching, management/organisation of practice and tournament schedule and parents being former players themselves.
Conclusion
I guess the biggest finding from this question was the role of the parent in the development of table tennis expertise. Most of the players were happy to agree that they wouldn’t have been able to do it without their parents driving them around to coaching session and tournaments, paying for everything and generally helping to guide them.
But the parents can’t do it all! The ideal situation seems to be a child completely focused on getting better at table tennis and a parent happy to help and support them achieve. This was certainly true of Ariel Hsing and her parents, both of whom played table tennis and supported her enormously!

If the parent is keen but the child is not interested, then they may start but will likely drop out or not have the dedication in training to really get the most out of it. Similarly, if a child is dedicated to living, breathing and sleeping table tennis but their parents are not very supportive they will likely struggle to really improve. They will find it difficult to get to practice sessions and tournaments and will not have anyone to guide their development, unless they get lucky and find a nearby ‘parental’ coach.
Q3: The most important factors (according to the players)
My final question asked players generally what they thought were the most important factors for developing expertise in table tennis. I tried to get them to pick one or two main things. Here are some of the most common answers, in no particular order;

  • Good physical attributes: Speed, agility, power, fitness, balance etc. All of which can be trained.
  • Early specialisation: Starting practice at a very young age, the younger the better?
  • Large quantity of practice: Clocking up the hours, each and every week.
  • High-level opposition: Both in practice and tournaments. The idea of being a small fish in a big pond.
  • Professional set-up: Organised sessions, good facilities, current equipment.
  • Good self-discipline: Working hard, focusing completely on table tennis and sacrificing other areas of life.
  • Intrinsic Motivation: A love of the sport and a desire to continually improve and reach new goals.
  • Committed Coach: Private coaching, multiball and corner coaching at tournaments.
  • Supportive NGB: National governing body. Getting spotted by your country and involved in talent sessions etc.
I think that’s a pretty comprehensive list. The players did a pretty good job at nailing down all the important factors for developing well as a table tennis player. However, they missed one thing. Parents?! Almost all of them acknowledged how important a role their parents had played in their own development but when asked generally what they thought was important, they missed it altogether.
Conclusions
I think that’s a good place to wrap up. What conclusions can I draw from this? Well, I think that the role of the parent is one that is seriously undervalued in elite sport, in generally and in table tennis. It’s clearly very important, the players said that themselves, but then they forgot all about it when they stopped thinking about their own development and started thinking more generally.
We need to find a way to get parents more involved. As a coach, maybe that means just communicating with them more. Many parents may feel that it’s not their place to get involved, especially if they have no background in table tennis but really it’s vital that they do. We need to get the ‘buy-in’ from the parents just as much as we do from the young players.
It’s not all about parents. This post has highlighted all the other factors that are important but I don’t think there were too many surprises there. The parent issue is something that I think particularly stands out and needs to be addressed.
The other, was the luck issue from earlier on. What may seem like luck can also be described as secondary factors or even a constraints-led approach to understanding the development of sporting expertise. This is another factor that I would like to look into further. What ‘situations’ did the elite players just happen to find themselves in and what effect did this have on their future performance. I think the findings would be interesting.
I hope that’s given you something to chew over. There really are a huge combination of factors necessary to come together to create a professional table tennis player. I also don’t really buy into the early-specialisation thing as much as I previously did, but more about that in a later post!

Bài này nói linh tinh va rong lắm bác ạ, ít phù hợp với điều kiện VN. Dich mat thoi gian lam, kg can thiet!
 

aunhh

Đại Tá
Em thì nghĩ chúng ta cử một đoàn vận viên trẻ tuổi qua Trung Quốc học từ nhỏ. Nếu vì nhiều lí do mà ko qua TQ được thì qua Nhật Bản
Nếu e có điều kiện, e sẽ cho con mình đi học như vậy
 

baotien

Thượng Sỹ
Sau khi theo dỏi loạt bài của bạn Macao , mình thấy cũng gần đúng thực tế của bác Macao hehe. Nhưng túm lại là bác có cho con theo bóng bàn tiếpko?

Mình nghỉ cho con cháu theo nghiệp thể thao để tạo nền tảng thể lực cho các cháu trước , phục vụ cho cuộc sống và học tập sau này của các cháu, còn chuyện chuyên nghiệp hay ko chuyên thì tại thời điểm này làm gì có khái niệm thể thao chuyên nghiệp.

Ngay cả những nhà chuyên môn còn chưa dám khẳng định được tài năng trẻ này có thể trở thành vdv đỉnh cao hay ko, chứ nói gì đến những a,c phụ huynh với chuyên môn thì ko có, nhiệt huyết thì thì lung tung, hehe (Hôm nay vui thấy con sung thì nghỉ sẽ cho con theo thể thao., mai con sìu thua tá lả thì cháu chủ yếu lo học là chính thể thao là phụ.)

Thôi đâu cũng là lo cho con cháu, các bác cho cho con theo bb thì mới có nguồn để mà tuyển lựa, chọn lọc chứ.
 

Ma Cao

Trung Uý
Sau khi theo dỏi loạt bài của bạn Macao , mình thấy cũng gần đúng thực tế của bác Macao hehe. Nhưng túm lại là bác có cho con theo bóng bàn tiếpko?

Mình nghỉ cho con cháu theo nghiệp thể thao để tạo nền tảng thể lực cho các cháu trước , phục vụ cho cuộc sống và học tập sau này của các cháu, còn chuyện chuyên nghiệp hay ko chuyên thì tại thời điểm này làm gì có khái niệm thể thao chuyên nghiệp.

Ngay cả những nhà chuyên môn còn chưa dám khẳng định được tài năng trẻ này có thể trở thành vdv đỉnh cao hay ko, chứ nói gì đến những a,c phụ huynh với chuyên môn thì ko có, nhiệt huyết thì thì lung tung, hehe (Hôm nay vui thấy con sung thì nghỉ sẽ cho con theo thể thao., mai con sìu thua tá lả thì cháu chủ yếu lo học là chính thể thao là phụ.)

Thôi đâu cũng là lo cho con cháu, các bác cho cho con theo bb thì mới có nguồn để mà tuyển lựa, chọn lọc chứ.

Hehe, E thì sẽ tiếp tục cho 2 đứa con E (có thể sẽ có đứa thứ 3) theo đuổi BB cho đến khi nào E có thể, đến sức cùng, lực cạn! Nhưng chỉ là chơi để đánh hay và có thành tích ở lứa VĐV trẻ thôi, chứ theo chuyên nghiệp thì E kg dám ! Lý do E sẽ nói sau A nhe!
 
Last edited:

son_canloc

Đại Tá
Nói thật mình rất tâm đắc với những gì Ma cao chia sẻ nhưng nhìn lại bản thân thấy tủi vô cùng ! Mình tập cho con gái đc 1 năm , cháu 13t , nó làm cho bố mất hết bạn chơi , nó đánh cho toe tua hết . Mình vào trang BB Nghệ an Hà tĩnh liên hệ tìm CLB cho con giao lưu nhưng cả năm trời không tìm ra , có mấy nơi của người lớn thì không khác gì cái chợ . Còn đứa em 4t mỗi lần tập cho chị nó cũng xông vào đòi tập ít nhất khoảng 5ph hehe nghỉ mà ngao ngán cho bb quê choa , tìm cho con giao lưu khó hơn tìm đường lên trời
 

Ma Cao

Trung Uý
Hệ thống đào tạo bóng bàn VN chỉ có chỗ đứng ở Đông Nam Á từ lứa tuổi U15 trở xuống. Vì sao thì mình ko cần phải giải thích.
Trở về topic: bí quyết đào tạo VDV của Phụ huynh:
1/ Phụ huynh phải biết bóng bàn là gì? (biết rõ động tác cơ bản đánh như thế nào là đúng) -> Phải đam mê, vì khi đam mê mới dành thời gian chăm lo cho con cái học bóng bàn.
2/ Tìm HLV tốt. Vấn đề này em nói sẽ đụng chạm 1 số người đang dạy bóng bàn. Theo em HLV tốt có tiêu chí như sau:
- Có thành tích quốc gia / kiện tướng.
- Có đạo đức, có tâm trong cách dạy (nhiệt tình, truyền lửa cho VDV, dạy cách VDV cách kiềm chế cảm xúc).
- Có tố chất huấn luyện (phân tích, chỉ đạo).
- Bằng cấp (Có cũng được, ko có cũng chẳng sao vì cả đời thi đấu cống hiến cho quốc gia thì lấy thời gian đâu mà học ->Vd: Đoàn Kiến Quốc).
*** HLV như vậy ở Tp.HCM thì chỉ đếm trên đầu ngón tay.
3/ Khi vào môi trường tập thuộc cấp tỉnh/ thành phố thì phải có mối quan hệ tốt với các thầy, nói rõ ràng hơn là có "bôi trơn" để các thầy quan tâm hơn tí.
Điều này làm bóng bàn VN đi xuống, khi các em có Năng khiếu thật sự thì bị dàn xếp cho ở nhà, các em có điều kiện ($) thì đi quốc tế cọ xát.
........... Còn nữa..... Nhưng để nghĩ ra rồi nói tiếp :))

A. Fujisanco nói quá đúng, về việc đào tạo trẻ, A có quá nhiều kinh nghiệm “lăn lộn” (cũng 10 năm rồi nhỉ), mặc dù còn rất trẻ. Nói cho các ACE biết, E gái Fujsanco là vô địch toàn quốc đơn nữ lứa 14 – 15 năm ngoái và năm nay đoạt HCV đồng đội đấy nhé! Và tương lai cũng là 1 VĐV nữ có “số má” trong BB VN đấy!

Em xin “tranh luận” với A một chút:

1. Hệ thống đào tạo bóng bàn VN chỉ có chỗ đứng ở Đông Nam Á từ lứa tuổi U15 trở xuống.

A nói đúng ! thời gian 5, 7 năm qua, tập trẻ và phong trào chơi BB ở VN ngày càng phát triển. Nhưng BB đỉnh cao thì càng đi xuống. Lý do E cũng hiểu khá nhiều nhưng kg dám nói vì sợ …

2. Phụ huynh phải biết bóng bàn là gì? (biết rõ động tác cơ bản đánh như thế nào là đúng) -> Phải đam mê, vì khi đam mê mới dành thời gian chăm lo cho con cái học bóng bàn.

A cũng nói đúng luôn, đam mê là khơi nguồn mọi sự thành công, nhưng chỉ đúng 50% thôi !

Sau 15 năm theo dõi đào tạo trẻ, E thấy rất, rất nhiều PH không hề biết tí gì BB, nhưng con của họ thành công vì chỉ tình cờ đến với BB. Hoặc cha mẹ chơi BB giỏi và hiểu biết nhiều (như E nè!, hehe!) nhưng con cái lại không thành công!

E ví dụ: Diệp Thế Lân (cũng lại là chàng Lân), cha mẹ biết rất ít về BB. Vì có nhà sân rộng, nên gia đình nghĩ đặt một bàn BB và 2 bàn bi-da để kinh doanh và thế là cậu con trai Lân “bén duyên” BB và “lên” luôn từ dạo ấy. Nói nhỏ thêm là anh trai của Lân đánh Bi-da cũng vào loại “khủng long” trong giới BB đấy!

Rồi như PH Trần Huy Bảo: bố biết đánh BB tí, nhưng mẹ thì mù tịt con vịt. Vì lý do trường học gần CLB BB nên cho Bảo qua chơi trong thời gian chờ bố mẹ đến đón (đây là lời tâm sự của C. Ngân, mẹ Bảo với Ma Cao). Bố quá bận hầu như kg biết gì về việc tập BB này! Rồi thế là …! Sau này Bảo thành công như thế nào về BB thì các ACE biết rồi đấy!

Rồi như con gái A. Tuấn Hồ (trình A cứng cựa TP. HCM), trực tiếp huấn luyện con từ nhỏ nhưng con gái A nay đã 15 tuổi rồi, nhưng vẫn chỉ “lẹt đẹt”, chưa có gì nổi trội ở giải toàn quốc. Kế đến, là Thầy Lê Văn Ninh, người đào tạo ra tay vợt nổi tiếng VN Huy Bảo, nhưng 2 con thầy hầu như kg ai biết đến, mặc dù tập đã lâu lắm rồi, v.v.

Cho A Fujisan biết, hiện nay, khoảng 40% các PH có con tập ở tuyển TP, hầu như kg biết tí gì hoặc biết rất ít về BB, nhưng con họ vẫn chơi rất rốt đấy thôi!

Nên E kết luận: việc bố mẹ biết chơi BB, nâng đỡ và chỉ bảo cho con trong quá trình đào tạo là tuyệt vời, nhưng đây không phải là yếu tố quyết định. Thành công hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào đứa trẻ (sẽ chia sẽ tiếp về vấn đề này sau).

3. Tìm HLV tốt. Vấn đề này em nói sẽ đụng chạm 1 số người đang dạy bóng bàn. Theo em HLV tốt có tiêu chí như sau:

- Có thành tích quốc gia / kiện tướng.

- Có đạo đức, có tâm trong cách dạy (nhiệt tình, truyền lửa cho VDV, dạy cách VDV cách kiềm chế cảm xúc).

- Có tố chất huấn luyện (phân tích, chỉ đạo).

- Bằng cấp (Có cũng được, ko có cũng chẳng sao vì cả đời thi đấu cống hiến cho quốc gia thì lấy thời gian đâu mà học ->Vd: Đoàn Kiến Quốc).

*** HLV như vậy ở Tp.HCM thì chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Hehe, A Fujisan sai rồi, lần này sai nặng nề nè! Tìm HLV phải phù hợp với lứa tuổi và trình độ, chứ kg phải lúc nào cũng phải HLV “kiện tướng” là thành công cả. “Giết gà kg cần giao mổ trâu”! E liên hệ chuyện học văn hóa thì A sẽ hiểu rõ hơn! Tiểu học, học thầy nào, Cấp 2 và cấp 3 học thầy nào, và đại học học thầy nào? Chứ kg phải lúc nào cũng học thạc sĩ và tiến sĩ dạy là hiệu quả đâu!

Tìm HLV có đạo đức và tâm! Chuyện này PH phải nghiên cứu trước khi giao con E mình. Các PH có thể theo dõi, tham khảo những người đi trước và những người xung quanh HLV mình “chấm” trước khi quyết định. Hehe! A. Fujisan muốn “đưa” thầy “kiện tướng” lên phải kg? Thầy “kiện tướng” mà A đề cập ngoài trình độ BB ra, về những khía cạnh khác về con người thì còn kém A ạ! A cứ “tâng bốc” thầy này là có ngày A hư đấy!

Có tố chất huấn luyện thì PH phải theo dõi trước khi quyết định ! chưa chắc “kiện tướng hay HLV thành tích quốc gia” mà HL thành công đứa trẻ! hehe, Cứ “gài hàng” hoài! E có thể đưa ra cho A hàng loạt các VD mà HLV trung bình mà vẫn đào tạo được VĐV đẳng cấp hay HLV đẳng cấp mà không huấn luyện ai ra gì cả ! nhưng bài sẽ dài, khi nào rảnh ta ra ngoài nói chuyện thêm!

Còn HLV phải có bằng cấp (ý A nói là bằng ĐH chứ gì?) thì E nghĩ hơi khó tìm ra. Thế thì chắc BB VN chết chắc vì kg có HLV bằng ĐH! Hehe!

Nghiêm túc! Trong khuôn khổ topic này, E sẽ có một bài chi tiết về cách chọn HLV trong quá trình đào tạo! bảo đảm sẽ thuyết phục được A, A đợi nhé!

4. Khi vào môi trường tập thuộc cấp tỉnh/ thành phố thì phải có mối quan hệ tốt với các thầy, nói rõ ràng hơn là có "bôi trơn" để các thầy quan tâm hơn tí.

Điều này làm bóng bàn VN đi xuống, khi các em có Năng khiếu thật sự thì bị dàn xếp cho ở nhà, các em có điều kiện ($) thì đi quốc tế cọ xát.


Cái này A cũng kg đúng! Có lẽ A đang nói về BB TP. HCM chứ kg phải là lời khuyên cho mọi vùng miền, đúng kg? A phải có VD cụ thể để thuyết phục hơn. E nghĩ việc “bôi trơn” không phải là lý do BB VN đi xuống. “Bôi trơn” là việc phải làm trong tất cả các nghành nghề Xã hội.

HLV tỉnh hay TP lớn khi có VĐV giỏi trong tay, họ cũng mừng chứ, vì đây là “phần phước” và “nồi cơm” của họ, họ cũng muốn có các VĐV này để phục vụ cho lợi ích chính mình chứ! Điều A nói có lẽ đúng tí chút ở TP. HCM, Hải Dương hay Hà Nội thôi! Chứ ở các tỉnh khác, có trong tay VĐV giỏi thì mừng chết … mẹ rồi! A suy nghĩ thêm về việc Long An thuê VĐV giỏi để có thành tích thì sẽ hiểu ý E!

A đón xem các bài tiếp theo của E nhé!
 
Last edited:

vanuc

Đại Tá
A. Fujisanco nói quá đúng, về việc đào tạo trẻ, A có quá nhiều kinh nghiệm “lăn lộn” (cũng 10 năm rồi nhỉ), mặc dù còn rất trẻ. Nói cho các ACE biết, E gái Fujsanco là vô địch toàn quốc đơn nữ lứa 14 – 15 năm ngoái và năm nay đoạt HCV đồng đội đấy nhé! Và tương lai cũng là 1 VĐV nữ có “số má” trong BB VN đấy!

Em xin “tranh luận” với A một chút:

1. Hệ thống đào tạo bóng bàn VN chỉ có chỗ đứng ở Đông Nam Á từ lứa tuổi U15 trở xuống.

A nói đúng ! thời gian 5, 7 năm qua, tập trẻ và phong trào chơi BB ở VN ngày càng phát triển. Nhưng BB đỉnh cao thì càng đi xuống. Lý do E cũng hiểu khá nhiều nhưng kg dám nói vì sợ …

2. Phụ huynh phải biết bóng bàn là gì? (biết rõ động tác cơ bản đánh như thế nào là đúng) -> Phải đam mê, vì khi đam mê mới dành thời gian chăm lo cho con cái học bóng bàn.

A cũng nói đúng luôn, đam mê là khơi nguồn mọi sự thành công, nhưng chỉ đúng 50% thôi !

Sau 15 năm theo dõi đào tạo trẻ, E thấy rất, rất nhiều PH không hề biết tí gì BB, nhưng con của họ thành công vì chỉ tình cờ đến với BB. Hoặc cha mẹ chơi BB giỏi và hiểu biết nhiều (như E nè!, hehe!) nhưng con cái lại không thành công!

E ví dụ: Diệp Thế Lân (cũng lại là chàng Lân), cha mẹ biết rất ít về BB. Vì có nhà sân rộng, nên gia đình nghĩ đặt một bàn BB và 2 bàn bi-da để kinh doanh và thế là cậu con trai Lân “bén duyên” BB và “lên” luôn từ dạo ấy. Nói nhỏ thêm là anh trai của Lân đánh Bi-da cũng vào loại “khủng long” trong giới BB đấy!

Rồi như PH Trần Huy Bảo: bố biết đánh BB tí, nhưng mẹ thì mù tịt con vịt. Vì lý do trường học gần CLB BB nên cho Bảo qua chơi trong thời gian chờ bố mẹ đến đón (đây là lời tâm sự của C. Ngân, mẹ Bảo với Ma Cao). Bố quá bận hầu như kg biết gì về việc tập BB này! Rồi thế là …! Sau này Bảo thành công như thế nào về BB thì các ACE biết rồi đấy!

Rồi như con gái A. Tuấn Hồ (trình A cứng cựa TP. HCM), trực tiếp huấn luyện con từ nhỏ nhưng con gái A nay đã 15 tuổi rồi, nhưng vẫn chỉ “lẹt đẹt”, chưa có gì nổi trội ở giải toàn quốc. Kế đến, là Thầy Lê Văn Ninh, người đào tạo ra tay vợt nổi tiếng VN Huy Bảo, nhưng 2 con thầy hầu như kg ai biết đến, mặc dù tập đã lâu lắm rồi, v.v.

Cho A Fujisan biết, hiện nay, khoảng 40% các PH có con tập ở tuyển TP, hầu như kg biết tí gì hoặc biết rất ít về BB, nhưng con họ vẫn chơi rất rốt đấy thôi!

Nên E kết luận: việc bố mẹ biết chơi BB, nâng đỡ và chỉ bảo cho con trong quá trình đào tạo là tuyệt vời, nhưng đây không phải là yếu tố quyết định. Thành công hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào đứa trẻ (sẽ chia sẽ tiếp về vấn đề này sau).

3. Tìm HLV tốt. Vấn đề này em nói sẽ đụng chạm 1 số người đang dạy bóng bàn. Theo em HLV tốt có tiêu chí như sau:

- Có thành tích quốc gia / kiện tướng.

- Có đạo đức, có tâm trong cách dạy (nhiệt tình, truyền lửa cho VDV, dạy cách VDV cách kiềm chế cảm xúc).

- Có tố chất huấn luyện (phân tích, chỉ đạo).

- Bằng cấp (Có cũng được, ko có cũng chẳng sao vì cả đời thi đấu cống hiến cho quốc gia thì lấy thời gian đâu mà học ->Vd: Đoàn Kiến Quốc).

*** HLV như vậy ở Tp.HCM thì chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Hehe, A Fujisan sai rồi, lần này sai nặng nề nè! Tìm HLV phải phù hợp với lứa tuổi và trình độ, chứ kg phải lúc nào cũng phải HLV “kiện tướng” là thành công cả. “Giết gà kg cần giao mổ trâu”! E liên hệ chuyện học văn hóa thì A sẽ hiểu rõ hơn! Tiểu học, học thầy nào, Cấp 2 và cấp 3 học thầy nào, và đại học học thầy nào? Chứ kg phải lúc nào cũng học thạc sĩ và tiến sĩ dạy là hiệu quả đâu!

Tìm HLV có đạo đức và tâm! Chuyện này PH phải nghiên cứu trước khi giao con E mình. Các PH có thể theo dõi, tham khảo những người đi trước và những người xung quanh HLV mình “chấm” trước khi quyết định. Hehe! A. Fujisan muốn “đưa” thầy “kiện tướng” lên phải kg? Thầy “kiện tướng” mà A đề cập ngoài trình độ BB ra, về những khía cạnh khác về con người thì còn kém A ạ! A cứ “tâng bốc” thầy này là có ngày A hư đấy!

Có tố chất huấn luyện thì PH phải theo dõi trước khi quyết định ! chưa chắc “kiện tướng hay HLV thành tích quốc gia” mà HL thành công đứa trẻ! hehe, Cứ “gài hàng” hoài! E có thể đưa ra cho A hàng loạt các VD mà HLV trung bình mà vẫn đào tạo được VĐV đẳng cấp hay HLV đẳng cấp mà không huấn luyện ai ra gì cả ! nhưng bài sẽ dài, khi nào rảnh ta ra ngoài nói chuyện thêm!

Còn HLV phải có bằng cấp (ý A nói là bằng ĐH chứ gì?) thì E nghĩ hơi khó tìm ra. Thế thì chắc BB VN chết chắc vì kg có HLV bằng ĐH! Hehe!

Nghiêm túc! Trong khuôn khổ topic này, E sẽ có một bài chi tiết về cách chọn HLV trong quá trình đào tạo! bảo đảm sẽ thuyết phục được A, A đợi nhé!

4. Khi vào môi trường tập thuộc cấp tỉnh/ thành phố thì phải có mối quan hệ tốt với các thầy, nói rõ ràng hơn là có "bôi trơn" để các thầy quan tâm hơn tí.

Điều này làm bóng bàn VN đi xuống, khi các em có Năng khiếu thật sự thì bị dàn xếp cho ở nhà, các em có điều kiện ($) thì đi quốc tế cọ xát.


Cái này A cũng kg đúng! Có lẽ A đang nói về BB TP. HCM chứ kg phải là lời khuyên cho mọi vùng miền, đúng kg? A phải có VD cụ thể để thuyết phục hơn. E nghĩ việc “bôi trơn” không phải là lý do BB VN đi xuống. “Bôi trơn” là việc phải làm trong tất cả các nghành nghề Xã hội.

HLV tỉnh hay TP lớn khi có VĐV giỏi trong tay, họ cũng mừng chứ, vì đây là “phần phước” và “nồi cơm” của họ, họ cũng muốn có các VĐV này để phục vụ cho lợi ích chính mình chứ! Điều A nói có lẽ đúng tí chút ở TP. HCM, Hải Dương hay Hà Nội thôi! Chứ ở các tỉnh khác, có trong tay VĐV giỏi thì mừng chết … mẹ rồi! A suy nghĩ thêm về việc Long An thuê VĐV giỏi để có thành tích thì sẽ hiểu ý E!

A đón xem các bài tiếp theo của E nhé!

Nhiều khi trò hợp với thầy cũng là một cơ duyên tốt. Bởi vì mỗi đứa trẻ có một tính cách riêng, nên không phải thầy giỏi mà đã tạo ra động lực cố gắng cho trẻ, nhiều khi có trẻ cần động viên khen ngợi, có trẻ lại phải kích động.... khi trẻ hợp với tính cách và phong cách rèn dạy của thầy thì trẻ sẽ tiến xa và sẽ tự thân cố gắng hơn... Để tránh trường hợp như vậy nên cho cháu học thử vài thầy, nếu hợp thầy nào cho cháu theo lâu dài, có điều kiện sẽ nâng cấp thầy sau.........
 

tulao

Binh Nhì
Mình rất đồng ý với quan điểm bác vanuc và cũng đang cho con theo đường đó. Mình rất khoái cái vụ chuyên nghiệp hóa phong trào và mình hoặc con tham gia được là quá vui rồi!

Nhân tiện nhờ các bác, đặc biệt là bác NTBB dịch hộ bài này: Làm thế nào để trở thành một VĐV BB chuyên nghiệp.

How To Become a Professional Table Tennis Player


So, you would like to become a professional table tennis player, or at least learn how to make some significant improvements to your current standard. We’re all after that massive trophy really, aren’t we?
In this article I will be investigating the most important factors for achieving table tennis expertise and making some recommendations to help you take some action.
This post is taken from the second half of my university dissertation, which I wrote in April 2011. It was entitled ‘The Development of Expertise in Table Tennis’ and was based around questionnaires and interviews I conducted with some top English table tennis players.
I wrote a post a couple of months ago about the first half of my research on Deliberate Practice and Table Tennis Performance. If you haven’t read that yet I recommend you have a look at it first before coming back to this post, as it will give you a bit more of the background.
The interviews that I conducted with table tennis players asked them three questions;

  1. Which factors do you think were most responsible for preventing you from attaining a higher level of ability?
  2. Which factors do you think were most responsible for your current level of ability?
  3. Which factors do you think are generally the most important for developing table tennis expertise?
I will use these questions as a framework for answering the question’ “how do I become a professional table tennis player?” In my dissertation, players answers were split into four categories; genetics, training, psychology and secondary.
Q1: Constraints to development
Genetics: Although many people believe ‘talent’ to be vital to achieving excellence in sport, it was interesting to see that no players mentioned a lack of talent or unfavourable genetics as a factor that held them back from reaching a higher ability.
Training: Players identified a lack of quantity and quality of practice. Many believed they had started ‘serious table tennis practice’ too late to ever be able to achieve true elite performance. Table tennis is well known as an early-specialisation sport. Others said they just hadn’t been able to practice for enough hours per week, often due to school or work having to take priority. In terms of quality, a few players cited the lack of high standard practice partners as a limiting factor in their development. Others said their practice wasn’t specific or focused on improving enough.
Psychology: A handful of players listed psychological factors, such as poor mental toughness or motivation, as reasons for their lack of improvement. Issues such a laziness, a lack of commitment and a poor mental attitude to training were mentioned.
Secondary: The answers relating to secondary factors were very varied. Players highlighted the lack of good coaching or clubs in their area, the lack of investment in the sport, injuries and a lack of finances to pay for private coaching.
Conclusion
From speaking to the players it became apparent that there were many factors players believed had held them back from achieving a high level of performance. Some of these were in the control of the player (such as a lack of motivation to train) and some were in the control of their parents (such as a lack of finances for private coaching and school taking priority, leading to less time for practice).
However many factors seemed to be completely out of control and based on pure luck. Was there a big club in the area? Did they get injured? Did they happen to find their way into the sport at a young age or not? Were there decent practice partners nearby? It seems that luck has a big part to play in becoming a professional table tennis player and this was mentioned by Matthew Syed, in his book Bounce, when talking about the circumstances leading to his own professional career in the sport.

Q2: Assisters to development
Genetics: When asked which factors had helped the players achieve their current level, many mentioned a natural ability for the sport. This is funny because none listed it as a limiting factor. Maybe all the players I spoke to were natural gifted and that is why they are ranked seniors in England, but I doubt that is the case. Instead it seems that being naturally gifted is some sort of ‘ego-boost’. It’s mentioned when we think we have it but disregarded if we think we lack it.
Training: This was the most mentioned category. Most players mentioned the importance of their coaches, especially if they had received good coaching at a young age. Many put their current level of ability down to the sheer quantity of practice they had done, several times a week, over many years. The highest ranked players said that playing full-time or every day had lead them to become an elite player. The quality of practice was mentioned too. Good practice partners and getting the most out of every session cropped up quite a few times. Finally players listed their extensive tournament experience. Either playing a large quantity in local leagues and tournaments or playing very high standard tournaments such as the national events or playing abroad, and being surrounded by other top players.
Psychology: Answers were split again, about 50/50, between mental toughness and motivational factors. Having the ability to completely believe in yourself and focus everything on table tennis was mentioned by some of the top players, as vital to their development. Other players put their love of the sport as an important factor that stopped them from dropping out and therefore kept them improving. A hunger to win and a deep personal desire to improve were also frequently mentioned as important. Many top sportspeople have been found to be ‘perfectionists’ in general life and are never happy with being average.
Secondary: Despite being mentioned extensively when looking at factors that held players back from further development, secondary factors didn’t feature as much in answers to this question. The one exception was parental support. Almost every player mentioned the importance of parental support in helping them reach their current level of ability. It took various shapes such as; money, time, transport, the initial introduction to the sport, encouragement, early coaching, management/organisation of practice and tournament schedule and parents being former players themselves.
Conclusion
I guess the biggest finding from this question was the role of the parent in the development of table tennis expertise. Most of the players were happy to agree that they wouldn’t have been able to do it without their parents driving them around to coaching session and tournaments, paying for everything and generally helping to guide them.
But the parents can’t do it all! The ideal situation seems to be a child completely focused on getting better at table tennis and a parent happy to help and support them achieve. This was certainly true of Ariel Hsing and her parents, both of whom played table tennis and supported her enormously!

If the parent is keen but the child is not interested, then they may start but will likely drop out or not have the dedication in training to really get the most out of it. Similarly, if a child is dedicated to living, breathing and sleeping table tennis but their parents are not very supportive they will likely struggle to really improve. They will find it difficult to get to practice sessions and tournaments and will not have anyone to guide their development, unless they get lucky and find a nearby ‘parental’ coach.
Q3: The most important factors (according to the players)
My final question asked players generally what they thought were the most important factors for developing expertise in table tennis. I tried to get them to pick one or two main things. Here are some of the most common answers, in no particular order;

  • Good physical attributes: Speed, agility, power, fitness, balance etc. All of which can be trained.
  • Early specialisation: Starting practice at a very young age, the younger the better?
  • Large quantity of practice: Clocking up the hours, each and every week.
  • High-level opposition: Both in practice and tournaments. The idea of being a small fish in a big pond.
  • Professional set-up: Organised sessions, good facilities, current equipment.
  • Good self-discipline: Working hard, focusing completely on table tennis and sacrificing other areas of life.
  • Intrinsic Motivation: A love of the sport and a desire to continually improve and reach new goals.
  • Committed Coach: Private coaching, multiball and corner coaching at tournaments.
  • Supportive NGB: National governing body. Getting spotted by your country and involved in talent sessions etc.
I think that’s a pretty comprehensive list. The players did a pretty good job at nailing down all the important factors for developing well as a table tennis player. However, they missed one thing. Parents?! Almost all of them acknowledged how important a role their parents had played in their own development but when asked generally what they thought was important, they missed it altogether.
Conclusions
I think that’s a good place to wrap up. What conclusions can I draw from this? Well, I think that the role of the parent is one that is seriously undervalued in elite sport, in generally and in table tennis. It’s clearly very important, the players said that themselves, but then they forgot all about it when they stopped thinking about their own development and started thinking more generally.
We need to find a way to get parents more involved. As a coach, maybe that means just communicating with them more. Many parents may feel that it’s not their place to get involved, especially if they have no background in table tennis but really it’s vital that they do. We need to get the ‘buy-in’ from the parents just as much as we do from the young players.
It’s not all about parents. This post has highlighted all the other factors that are important but I don’t think there were too many surprises there. The parent issue is something that I think particularly stands out and needs to be addressed.
The other, was the luck issue from earlier on. What may seem like luck can also be described as secondary factors or even a constraints-led approach to understanding the development of sporting expertise. This is another factor that I would like to look into further. What ‘situations’ did the elite players just happen to find themselves in and what effect did this have on their future performance. I think the findings would be interesting.
I hope that’s given you something to chew over. There really are a huge combination of factors necessary to come together to create a professional table tennis player. I also don’t really buy into the early-specialisation thing as much as I previously did, but more about that in a later post!
Bài này quá hay và tulao cũng muốn dịch ra cho bà con đọc nhưng không có nhiều thời gian; đây là một bài luận văn đại học về bóng bàn nói về sự tìm hiểu hay đặt câu hỏi " LÀM CÁCH NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT VDV BÓNG BÀN CHUYÊN NGHIÊP ".

Bài này được viết qua những cuộc phỏng vấn các vdv chuyên nghiệp để tìm hiểu những nguyên nhân hoặc yếu tố để họ đạt được những khả năng như vậy và những câu trả lời từ phía vdv không có gì là mới mẻ như điều kiện, hy sinh, đam mê vv.
Trong bài này người viết có nhận định một yếu tố quan trọng mà các vdv không nhắc đến hoặc rất ít đó là vai trò cũa phụ huynh trong sự hình thành cũa một vdv chuyên nghiệp.
Tự nhiên bí vì có lẽ tulao già quá xá nhưng nói chung là một bài viết rất xúc tích và đầy đũ.:zingme40:
 

vanuc

Đại Tá
Bài này quá hay và tulao cũng muốn dịch ra cho bà con đọc nhưng không có nhiều thời gian; đây là một bài luận văn đại học về bóng bàn nói về sự tìm hiểu hay đặt câu hỏi " LÀM CÁCH NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT VDV BÓNG BÀN CHUYÊN NGHIÊP ".

Bài này được viết qua những cuộc phỏng vấn các vdv chuyên nghiệp để tìm hiểu những nguyên nhân hoặc yếu tố để họ đạt được những khả năng như vậy và những câu trả lời từ phía vdv không có gì là mới mẻ như điều kiện, hy sinh, đam mê vv.
Trong bài này người viết có nhận định một yếu tố quan trọng mà các vdv không nhắc đến hoặc rất ít đó là vai trò cũa phụ huynh trong sự hình thành cũa một vdv chuyên nghiệp.
Tự nhiên bí vì có lẽ tulao già quá xá nhưng nói chung là một bài viết rất xúc tích và đầy đũ.:zingme40:

Văn hóa Phương tây và Phương đông có lẽ khác nhau ở chỗ: bên Tây các VĐV đã biết tự lập từ bé, ai giỏi thì họ tôn trọng và chấp nhận thân phận mình nếu không có tài năng.... còn VN mình thì không ai trọng ai cả, kiểu gì cũng phải cạnh tranh, kể cả bằng tiền, chạy hoặc tình cảm nhờ vả của bố mẹ họ hàng...... giỏi thực sự chắc gì đã được chọn vào đội, vấn đề là rất vấn đề..., nhưng nói chung là để phát triển cũng không cần phải đấm đá mà cướp lấy phần thắng cho mình.
Nếu VN mình mà có tư duy như vậy thì chắc các đội tuyển thể thao của mình đều mạnh rồi, không riêng gì bóng bàn......
Lấy bóng đá làm VD: huấn luyện viên nội về trình độ chắc cũng không thua kém thầy ngoại nghiệp dư cho lắm, nhưng vì sao lại hay dùng thầy ngoại, vì thầy ngoại tư duy đơn giản, giỏi thì chọn; còn HLV VN thì khổ lắm, nào thì bạn bè nhờ vả, anh em họ hàng nhờ vả, các xếp gọi điện, chưa kể chả quen biết gì thì chạy tuyển.... rất khó khăn cho việc lựa chọn VĐV theo trình độ và năng lực của họ...
Kể cả thi Olympic các môn khoa học cũng vậy, chưa chắc người thi đứng đầu trong nước đã được cử đi thi thế giới đâu.....
Văn hóa "chạy" ăn sâu mất rồi, bé thì chạy trường chạy lớp, lớn thì chạy việc, chạy nhiều thứ............ không biết bao giờ mới thay đổi được tư duy này.
 

Bình luận từ Facebook

Top