damme_bongban214
Thượng Tá
cần người bên cạch đấy thử tập tay ko thôi sẽ biết mình cần phát lực ở đâu
kéo theo hướng ngược lại cứ đưa tay giật từ dưới lên trên qua trái sẽ biết mình phải phát lực ở chỗ nào cho tốt
Nếu ai dạy người chưa biết giật mà dạy kiểu ."vị trí trung gian", "vị trí mở".Với quả tennis kẹp nách thì góc giữa cánh tay trên và thân người là ở khoảng 45 độ đấy.Thì người học bóng bàn tư duy tốt mất khoảng 1 năm tập liên tục may ra mới biết giật, mà có khi ko biết giật như thế nào cho đúng. Nhưng nói với người tập vài câu thế này Mình bam bảo ai tư duy nhanh 15 phút sau biết giật ( yêu cầu đã biết đánh đôi công 50 quả đều lực không rơi ).VD ta xách 1 xô nước từ dưới lên tay ta phải dùng 1 lực kéo từ dưới lên trên và hãy cho người tập cầm vợt nhưng để mình kéo ngón tay út lại, bắt người tập kéo tay từ dưới lên trên qua trái, tự tay của người tâp sẽ biết dùng lực ở đâu để kéo ,Người học sẽ hiểu ngay phải đánh như thế nào để bóng sang được bàn bên kia được.
Bác thử kẹp cái gì vào lách mà đánh bóng e xem lào. Cũng có người bày e như thế đó, thấy có đánh đc đâu???về cái khép nách này e đánh giá rất cao, nó vừa giúp tập cho bộ chân linh hoat, vừa bắt phải vận động lườn nhiều, động tác tay kết thúc rất chuẩn. chẳng là thằng e học đại học bên thiên tân về nghỉ hè nó bảo. ở mấy nhà thi đấu gần đó thì gần như toàn dân trung quốc đều chơi bóng bàn, có mấy HLV huấn luyện bọn tiểu học. toàn bắt chúng nó kẹp quả bóng bàn vào lách và tập đôi công, rồi lùi xa giật moi nhẹ ko đc để quả bóng rơi khỏi lách. cũng ko hiểu để làm gì. e thử tập theo vài lần thấy khi đôi công bắt buộc phải xoay lườn, khi giật moi nhẹ bắt buộc chân phải di chuyển. các bác vào cùng phân tích nhé
Bác chỉ kẹp nách để đánh đôi công và giật mọi nhẹ đe tập bộ chân và cảm nhận thôi. Tức là tập vào khung động tác. Chứ bác vừa muốn kẹp nách tập động tac lại vừa muốn quăng ầm ầm thì ko thực hiện đx đâuBác thử kẹp cái gì vào lách mà đánh bóng e xem lào. Cũng có người bày e như thế đó, thấy có đánh đc đâu???
Nâng cao hơn nữa, iphone 6 sắp ra rồi bác ạ.Về thuật ngữ Khép Nách trong bóng bàn tôi hiểu như thế này
Trong bóng bàn động tác cổ tay quan trọng hơn các môn khác như Cầu Lông hay Tenis, quả bóng bàn nhẹ với một số cú đánh chỉ cần lực cổ tay, những cú đánh khác thì cổ tay cũng có tác dụng tăng lực hoặc tạo độ lắt léo... Do đó trong bóng bàn luyện cổ tay là một kỹ thuật quan trọng.
Để luyện cổ tay thì Khép Nách là có thể hiểu là cố định hay chí ít là hạn chế dùng cả cánh tay, lúc đó bắt buộc ta phải dùng nhiều cổ tay để phát lực và điều khiển bóng.... từ đó sẽ luyện được cổ tay dẻo và linh hoạt. Đây là một thủ thuật tập luyện cổ tay.
Trong tình huống cụ thể khi thi đấu thì việc khép nách sẽ không nhất thiết, nhưng rõ ràng những người có xu hướng khép nách sẽ luôn có cổ tay dẻo và tạo ra những cú đánh rất đặc trưng của bóng bàn.
Để luyện khép nách nhanh và hiệu quả, tốt nhất các bạn hãy kẹp 1 cái iphone 5 vào nách khi luyện tập, đảm bảo chỉ 1 tháng cổ tay bạn sẽ cực dẻo.
Đồng chí cho tôi hỏi, làm cách nào để khắc phục động tác vung tay khi giật vung quá sâu, cả khi lăng tay ra sau và lên trên. Tôi tự tập nên biên độ động tác dao động quá! ThanksHôm nay rảnh rỗi lên làm bài câu like.
Chuyện là thế này. Hôm qua em có chỉ dạy cho 1 ông chú cách giật bóng. Em nói ông phải khép nách vào nhưng theo tưởng tượng của ông thì cứ đưa tay vào sát lườn là khép nách, thực ra cũng chưa hẳn đúng.
Vậy khép nhách và lăng tay liên quan gì tới nhau.
+ Ai trong quân đội hay cảnh sát đều sẽ hiểu động tác "nghiêmmmmmmmmmmmmmmm...". Lúc đó 2 tay duỗi thẳng thu về sát lườn, nhưng chưa đủ. Mà còn phải gồng/gân/tác dụng 1 lực vừa đủ lên cơ vai/bắp tay nhằm tác dụng giữ im/cố định cánh tay (ko bị bung biêng). Và đây chính là khép nách mà 1 số huấn luyện viên hay nói.
+ Vậy thì mục đích khép nách cũng chỉ có tác dụng giữ ổn định cánh tay cho nó ko bị bung biêng. Và khi xoay người lăng tay ta cũng phải làm sao cho đường lăng tay ổn định ko bị chệch quỹ đạo mong muốn. Để làm đc điều đó có 2 cách (xem bài so sánh cách giật của Yan An và Fan Zhendong).
1. Lúc đánh vào bóng thì người và cánh tay cùng lao đi như vậy sẽ giúp ổn định cho cái tay ko bị lệch quỹ đạo (không cần thiết phải để cánh tay sát người, chỉ cần tác dụng lực lên vai/bắp tay để nó ổn định là đc)
2. Nếu chỉ có nguyên cánh tay lao đi - người ở lại, thì lúc xoay người lấy đà toàn bộ cánh tay cũng phải luôn ở trạng thái sát người chân/mông/đùi/hông...(trên forum hôm nọ có mấy người đăng clip lên nhờ nhận xét đều dính lỗi này)
Lưu ý : Lúc xoay người thì ta phải chủ động xoay lườn/người cho cánh tay nó xoay theo, chứ đừng chủ động xoay cánh tay để lườn/người xoay theo. Và cũng phải chủ động dùng lườn/người kéo cánh tay đánh vào bóng chứ đừng để cánh tay kéo lườn/người. Hãy nhớ rằng lườn/người điều khiển cánh tay chứ ko phải cánh tay điều khiển lườn/người.
Rất chuẩn,cứ để thả lỏng tự nhiên,quan trọng vẫn là chân,tầm bóng va lúc tiếp xúc với bóng thôi.Nghiệp dư mình đánh bóng suy nghĩ nhiều ghê nhỉ, em đọc mấy tài liệu bóng bàn cả tây lẫn ta đều không có đề cập đến cái nách , đa phần là họ đề cập đến eo, vai, chuyển trọng tâm, và cách lăng tay thôi . Nách thì không thấy đề cập đến nên em nghĩ là nên để tự nhiên, đừng có quá mở hoặc quá khép là đc thôi mà . Rồi cả góc vợt nữa, tùy độ xoáy, chiều của bóng đến mà úp hay ngửa, còn góc vợt bao nhiêu là do cảm giác của mỗi người trong quá trình tập luyện thôi
Đồng chí cho tôi hỏi, làm cách nào để khắc phục động tác vung tay khi giật vung quá sâu, cả khi lăng tay ra sau và lên trên. Tôi tự tập nên biên độ động tác dao động quá! ThanksHôm nay rảnh rỗi lên làm bài câu like.
Chuyện là thế này. Hôm qua em có chỉ dạy cho 1 ông chú cách giật bóng. Em nói ông phải khép nách vào nhưng theo tưởng tượng của ông thì cứ đưa tay vào sát lườn là khép nách, thực ra cũng chưa hẳn đúng.
Vậy khép nhách và lăng tay liên quan gì tới nhau.
+ Ai trong quân đội hay cảnh sát đều sẽ hiểu động tác "nghiêmmmmmmmmmmmmmmm...". Lúc đó 2 tay duỗi thẳng thu về sát lườn, nhưng chưa đủ. Mà còn phải gồng/gân/tác dụng 1 lực vừa đủ lên cơ vai/bắp tay nhằm tác dụng giữ im/cố định cánh tay (ko bị bung biêng). Và đây chính là khép nách mà 1 số huấn luyện viên hay nói.
+ Vậy thì mục đích khép nách cũng chỉ có tác dụng giữ ổn định cánh tay cho nó ko bị bung biêng. Và khi xoay người lăng tay ta cũng phải làm sao cho đường lăng tay ổn định ko bị chệch quỹ đạo mong muốn. Để làm đc điều đó có 2 cách (xem bài so sánh cách giật của Yan An và Fan Zhendong).
1. Lúc đánh vào bóng thì người và cánh tay cùng lao đi như vậy sẽ giúp ổn định cho cái tay ko bị lệch quỹ đạo (không cần thiết phải để cánh tay sát người, chỉ cần tác dụng lực lên vai/bắp tay để nó ổn định là đc)
2. Nếu chỉ có nguyên cánh tay lao đi - người ở lại, thì lúc xoay người lấy đà toàn bộ cánh tay cũng phải luôn ở trạng thái sát người chân/mông/đùi/hông...(trên forum hôm nọ có mấy người đăng clip lên nhờ nhận xét đều dính lỗi này)
Lưu ý : Lúc xoay người thì ta phải chủ động xoay lườn/người cho cánh tay nó xoay theo, chứ đừng chủ động xoay cánh tay để lườn/người xoay theo. Và cũng phải chủ động dùng lườn/người kéo cánh tay đánh vào bóng chứ đừng để cánh tay kéo lườn/người. Hãy nhớ rằng lườn/người điều khiển cánh tay chứ ko phải cánh tay điều khiển lườn/người.
kéo xuống phía dưới và tay mình kéo ngược lại bạn sẽ thấy cần phải dùng lực thế nào để kéo bóng lênÔi cách của pác này đơn giản thật. Thế mà không thấy sách nào dạy như thế. Em sẽ thử làm theo cách của pác xem sao. Nhưng pác damme_bongban214 ui ! thế là phải có một người khác đứng bên cạnh kéo ngón tay út lại ạ? Nhưng kéo theo hướng nào ạ? Mong pác chỉ giáo. E thank nhìu ạ.