Hihi, lâu nay thầy hay hỏi nhiều câu kiểu "đặt vấn đề", kỹ thuật giảng dạy phổ biến.
Cái ví dụ thợ rèn làm em nhớ ví dụ thầy Lê Văn Tân có chỉ một lần. Đại khái là nếu mình cầm cái búa mà gồng mình táng vào cái đe, thì chỉ sau 3 bốn nhát là bủn rủn hết chân tay. Anh thợ rèn thực thụ khi táng...
Bác chắc giống em, sau khi tập cơ bản chừng 5 tháng, em muốn nâng cấp. Kinh nghiệm là: trăm nghe không bằng mắt thấy, trăm mắt thấy không bằng một tay sờ. Em thử vợt của các anh em trong CLB rồi quyết định theo một anh đang chơi Acoustic, với độ tuổi xấp xỉ, lối đành gò, giật moi, bạt.
Em dùng...
Kỹ thuật hít thở
- Cung cấp oxy cho cơ thể.
Bình thường ai cũng nghĩ hít sâu căng lồng ngực là quan trọng, nhưng thực chất thở hết khí tồn lại trong phổi ra là quan trọng hơn. Vì hô hấp là quá trình thẩm thấu oxy vào máu. Hiệu quả thấm thấu là tỷ lệ với hiệu nồng độ oxy trong lồng ngực và trong...
Quy tắc này được HLV Greg Letts chia sẻ ở đây này:
http://tabletennis.about.com/od/trainin1/a/eighty_twenty.htm
Em cũng bắt chiếc lối tập này, chơi bóng bàn được 18 tháng rồi. Gần 1 năm nay chỉ tập có 2 combo: giao/trả ngắn - giật moi - bạt, trả ngắn - chặn đẩy chống quả giật. Chỉ có vậy thôi mà...
Giới thiệu với các bạn muốn tập nâng cao tốc độ một bài viết thú vị
http://protabletennis.net/content/speed-equals-coordination-author-translator-gunter-straub
Tốc độ là phối hợp
Tác giả/Người dịch: Gunter Straub
Stefan Weigelt đã viết luận văn TS “Tốc độ vận động trong thể thao”
Điểm nhấn...
Vật liệu mặt vợt là cao su, nên chẳng sợ nước, xà phòng, mồ hôi, muối, cũng chẳng lo oxy hóa. Bác chỉ việc lau bụi để khỏi giảm độ ma sát, nhớ đừng lau khô kẻo xước. Cái cần giữ gìn là cốt vợt. Cốt vợt bằng gỗ, sợ ẩm và nóng, đánh xong nhớ để thật khô rồi mới cho vào bao. Đừng đem phơi nắng...
Em cũng tập quả này với thầy, thầy khuyên chỉ bạt vào 1 trường hợp duy nhât với bóng bổng.
1. Đối thủ gò, hoặc cắt lại bóng bị bung cao, nhưng bóng xoáy xuống nặng: vào thật sớm, bạt khi bóng đang đi lên. Lúc này tốc độ đi lên của bóng sẽ bù lại xoáy xuống, nên bạt dứt khoát trên bàn. Tình huống...
Chắc là diễn đàn bổ sung tính năng để hiện tối đa 1 video 1 lần, giảm tài nguyên. Nếu đang dùng firefox, bạn rê chuột đến clip muốn xem (khung đen), click chuột phải, chọn This Frame>Show only this frame. Và sẽ chỉ xem được 1 lần 1 video.
Mình đã thử theo cách bạn chỉ. Mình nghĩ cách này đã giải quyết được vấn đề căng cánh tay khi đánh BH và việc phối hợp BH và FH của mình. Mình nói thế này có đúng không nhé: đánh BH kiểu này cũng gần như đánh FH drive, tức là phát lực chủ yếu bằng cách lăng cánh tay (khớp vai), thả lỏng cẳng...
Hi hermespn,
Bạn giúp thêm nhé, trọng tâm câu hỏi của mình là phần này:
phần lớn đều đánh BH từ tư thế tay để sẵn bên BH. Bạn cho mình hỏi với cách đánh BH của bạn, khi đánh BH bắt đầu từ tư thế sẵn sàng căn bản (vợt hướng tới trước, có thể đánh cả BH và FH)
Ý mình muốn hỏi chuyển động từ vị...
Chào bạn, mình cũng đang luyện đôi công BH. Mình cũng tham khảo nhiều video, nhưng phần lớn đều đánh BH từ tư thế tay để sẵn bên BH. Bạn cho mình hỏi với cách đánh BH của bạn, khi đánh BH bắt đầu từ tư thế sẵn sàng căn bản (vợt hướng tới trước, có thể đánh cả BH và FH), có cần đưa cùi chỏ lên...
Em cũng thấy thế. Khi đối thủ cắt xa bàn, khoảng các dài và góc đánh hẹp, nên mình có thời gian nhìn bóng và chuẩn bị nhiều hơn.Với quả gò gần bàn thì khoảng cách ngắn, lại góc rộng, nên mình thường có ít thời gian hơn, hoặc bị động hơn, nên cú giật yếu, rúc lưới.
Bí quyết là phải dành chủ động...
Em cũng cảm nhận như bác. Bóng bàn mà thiếu JO Waldner thì như bóng đá thiếu cả Pele lẫn Maradona.
Đây là câu trả lời của JO Waldner cho câu hỏi tương tự
Giật FH, khi khai cuộc: Ma Lin
Giật FH, đôi công: Wang Liqin
Giật FH trên bàn: Damien Eloi, hơi bất ngờ,phải không nhỉ?
Giật BH...
Chào bạn
Có thể do quá vắn tắt, nên trong bài này bạn đã nhầm lẫn các khái niệm vật lý cơ bản:
- Cộng hưởng và cộng tốc độ: Cộng hưởng là hiện tượng khi lực tác động lặp đi lặp lại theo chu kỳ T, trong đó lực tác động có tần số f=1/T trùng với tần số riêng của vật chịu tác động. Ở cơ học truyền...
"Đòn dài là đòn mạnh, đòn ngắn là đòn hiểm". Nếu mình dài đòn, thì cứ thẳng tay mà phang tới. Còn nếu mình thấp ngắn hơn, thì cứ "nhập nội" mà chơi.
Cổ tay hay cánh tay mạnh hơn là tùy cự ly. Cổ tay mạnh ở cự ly gần bàn, trên mặt bàn, ngay khi bóng mới nảy lên. Cẳng tay mạnh hơn ở cự ly trung...
Chúc mừng bác, và cả các cao thủ đã cho lời khuyên xác đáng. Bác cố gắng cập nhật các trận tiếp theo nhé. Trận này đối thủ bất ngờ, thế nào trận sau anh ta lại chẳng nghĩ ra điều gì khác... :-)
Em bắt đầu mê bóng bàn khỏang 1 năm, sau khi cái đầu gối không cho chơi bóng đá. Khác biệt rất lớn ở cảm nhận bác ạ. Nhiều người có thể chẳng cần biết đá bóng, vẫn mê bóng đá được. Còn bóng bàn là môn phải chơi và chơi được mới cảm nhận được cái hay của nó.
Bác tham khảo: 10 lý do để chơi bóng...
Thấp kiến của em là thế này cho đơn giản: nếu họ phát bằng BH (từ phải sang trái của mình), thì mình đỡ về BH của họ. Nếu họ phát bằng FH, thì mình đỡ về FH của họ.
Qua thử nghiệm bác sẽ thấy nếu họ xoáy FH sang FH cuả mình thì dễ đỡ, BH sang BH của mình cũng dễ đỡ, vì tay của mình đã cầm vợt...
Bác tư vấn cho em mặt mềm BH với. Trước đây em đánh Sriver, nay chuyển sang Donic Baracuda, nhưng thấy điều banh vẫn chưa như ý. Có thể do kỹ thuật còn kém. Em tập 1 năm, bền FH nói chung đã giật và bạt được, bây giờ mới chú tâm đến BH. Combo em dùng như trong chữ ký