ACE cho ý kiến video học trò giật trái sau 20 buổi

Nhìn vi deo mà nhận xét động tác thì dc khoảng 7/10 điểm, vai giơ cao quá gây cứng vai, ko thể thực hiện đc động tác tiếp theo nếu đối phương chặn tụt lại :) .
Em chơi bóng bàn cung dc mấy năm rồi, học thầy từ Tết mà bây h vẫn chưa biết mùi quả trái nào :((
 

Trainee

Đại Tá
Nhìn vi deo mà nhận xét động tác thì dc khoảng 7/10 điểm, vai giơ cao quá gây cứng vai, ko thể thực hiện đc động tác tiếp theo nếu đối phương chặn tụt lại :) .
Em chơi bóng bàn cung dc mấy năm rồi, học thầy từ Tết mà bây h vẫn chưa biết mùi quả trái nào :((
Cứ kiên nhẫn, học theo giáo trình của thầy, hoặc bỏ luôn! :)

Như mình cũng tập với thầy, giật được trái đó. Nhưng trong đánh trận thực chiến vấn cứ đánh 8, 9 phải, 1, 2 trái. Càng trái chủ yếu thủ được là thành công rồi. Chỉ đánh khi người ta quá lố, chắc mười mươi mới đánh.

Tập giật trái hay giật phải, đầu tiên cứ phải vào cái đã, xấu đẹp, hồi bộ, phối hợp, ... tính sau. Vì mình không phải là trẻ năng khiếu đi tập. Người lớn vừa chơi vừa tập, tập mãi quả đánh chỉ đúng bộ, đúng hình thức mà không vào được bàn có lực thì chỉ tổ nản nhanh bạn ạ.
 
Cứ kiên nhẫn, học theo giáo trình của thầy, hoặc bỏ luôn! :)

Như mình cũng tập với thầy, giật được trái đó. Nhưng trong đánh trận thực chiến vấn cứ đánh 8, 9 phải, 1, 2 trái. Càng trái chủ yếu thủ được là thành công rồi. Chỉ đánh khi người ta quá lố, chắc mười mươi mới đánh.

Tập giật trái hay giật phải, đầu tiên cứ phải vào cái đã, xấu đẹp, hồi bộ, phối hợp, ... tính sau. Vì mình không phải là trẻ năng khiếu đi tập. Người lớn vừa chơi vừa tập, tập mãi quả đánh chỉ đúng bộ, đúng hình thức mà không vào được bàn có lực thì chỉ tổ nản nhanh bạn ạ.
Bác nói phải , vừa chơi vừa tập, quan trọng là thầy sửa cho mình cái nhịp thi đấu, và giúp cho mình ko bị mất đi cái cơ bản khi thi đấu nhiều với dân phủi, giật trái ở đây ngay cả cách phát lực đôi công trái mình cung chưa dc học cơ bác ạ . Có khi buổi sau phải xin học :3 .
 

vietcan

Đại Tá
Ở đẳng cấp của dtlan thì a thừa biết đây là động tác chưa chuẩn mà. Tuy nhiên cảm giác và tuổi tác nên a châm trc phải ko
em dạy anh này được 5 tháng rồi a. nhưng truớc đây a này biết đánh tennis và có tố chất thể thao lắm. 2 tháng đầu thì 1 tuần tập 5 buổi
 

dtlan

Thiếu Uý
Ở đẳng cấp của dtlan thì a thừa biết đây là động tác chưa chuẩn mà. Tuy nhiên cảm giác và tuổi tác nên a châm trc phải ko
Dạ, tập với người lớn tuổi thì mình phải châm trước 1 chút anh ơi hihi.
Chứ mấy đứa nhỏ năng khiếu mà tập với em thì phải khác anh ạ. :D
 

Trainee

Đại Tá
bác dậy ở đâu đấy ah...
Diệp Thế Lân, cao thủ TPHCM Anh ạ. DTL từng là VĐV chuyên nghiệp có thời gian được đào tạo tại TQ. Nhưng giờ theo nghiệp công sở (dân IT thì phải). Dù vậy trình DTL vẫn là A. DTL đều 2 càng và có quả chặn trái kiểu Kenta, từng đưa clip hướng dẫn anh em tại clb lên diễn đàn!
 

NTBB

Super Moderators
Mình thấy nhận xét của Lion là chính xác.
- Khi bóng sang, bạn A (tạm gọi thế) có thực hiện động tác cúi người, hạ vợt lấy đà, nhưng khi giật thì chỉ có cả cánh tay vung lên mà chưa có sự tham gia (quan trọng) của việc chân đạp đất nâng thân người lên, đồng thời vươn người lên và xoay hông lườn sang phải một chút chuyển trọng tâm từ trái sang phải và hơi ra trước để tạo lực cho cánh tay (tức cho cú đánh).
- Chính vì thiếu lực của phần chân và thân người mà bạn A phải vung tay lên rất cao (lên trên nhiều hơn ra trước) mới "kéo" được bóng lên, làm cho vị trí kết thúc vợt ở quá cao trên đầu, mũi vợt chĩa thẳng đứng, thậm chí có quả còn hơi chĩa ra sau lưng. Nếu có thêm lực chân, xoay và nâng lườn thì tay chỉ cần vung đến ngang trước trán vẫn đủ lực và tạo điều kiện hồi vị nhanh hơn.
- Mình có cảm giác trong cú giật của bạn A - có lẽ cũng do thiếu lực chân và lườn - nên bạn ấy phải dùng cổ tay hơi nhiều. Mặc dù như vậy thì bóng có thêm xoáy (thực tế xem video thì bóng khá xoáy), nhưng về lực bóng đi tới thì hơi thiếu. Nhìn cú giật từa tựa như cú vẩy bóng ở xa bàn.
- Động tác kết thúc quá cao và bạn A giữ vợt lại ở vị trí kết thúc hơi lâu, trong khi đáng ra phải hồi vị ngay về tư thế chuẩn bị.
- Nhìn kỹ bộ chân thì mình có cảm giác bạn A dồn trọng tâm lên gót chân hơi nhiều, ngay thời điểm chuẩn bị giật. Điều này sẽ làm hạn chế sức bật của đôi chân và cả độ linh hoạt. Nên hơi khom người và đưa trọng tâm vào phần nửa trước của bàn chân (mũi bàn chân).

Trình ông già ham vui, còi dí còi dị, chỉ là lý thuyết thôi nhá ! Chúc @dtlan có nhiều học trò giỏi như thế này !
 

dtlan

Thiếu Uý
Mình thấy nhận xét của Lion là chính xác.
- Khi bóng sang, bạn A (tạm gọi thế) có thực hiện động tác cúi người, hạ vợt lấy đà, nhưng khi giật thì chỉ có cả cánh tay vung lên mà chưa có sự tham gia (quan trọng) của việc chân đạp đất nâng thân người lên, đồng thời vươn người lên và xoay hông lườn sang phải một chút chuyển trọng tâm từ trái sang phải và hơi ra trước để tạo lực cho cánh tay (tức cho cú đánh).
- Chính vì thiếu lực của phần chân và thân người mà bạn A phải vung tay lên rất cao (lên trên nhiều hơn ra trước) mới "kéo" được bóng lên, làm cho vị trí kết thúc vợt ở quá cao trên đầu, mũi vợt chĩa thẳng đứng, thậm chí có quả còn hơi chĩa ra sau lưng. Nếu có thêm lực chân, xoay và nâng lườn thì tay chỉ cần vung đến ngang trước trán vẫn đủ lực và tạo điều kiện hồi vị nhanh hơn.
- Mình có cảm giác trong cú giật của bạn A - có lẽ cũng do thiếu lực chân và lườn - nên bạn ấy phải dùng cổ tay hơi nhiều. Mặc dù như vậy thì bóng có thêm xoáy (thực tế xem video thì bóng khá xoáy), nhưng về lực bóng đi tới thì hơi thiếu. Nhìn cú giật từa tựa như cú vẩy bóng ở xa bàn.
- Động tác kết thúc quá cao và bạn A giữ vợt lại ở vị trí kết thúc hơi lâu, trong khi đáng ra phải hồi vị ngay về tư thế chuẩn bị.
- Nhìn kỹ bộ chân thì mình có cảm giác bạn A dồn trọng tâm lên gót chân hơi nhiều, ngay thời điểm chuẩn bị giật. Điều này sẽ làm hạn chế sức bật của đôi chân và cả độ linh hoạt. Nên hơi khom người và đưa trọng tâm vào phần nửa trước của bàn chân (mũi bàn chân).

Trình ông già ham vui, còi dí còi dị, chỉ là lý thuyết thôi nhá ! Chúc @dtlan có nhiều học trò giỏi như thế này !
Cám ơn anh đã đóng góp giúp em. em sẽ rút kinh nghiệm và chỉnh sửa cho học trò em.
 

vietcan

Đại Tá
Đ
Mình thấy nhận xét của Lion là chính xác.
- Khi bóng sang, bạn A (tạm gọi thế) có thực hiện động tác cúi người, hạ vợt lấy đà, nhưng khi giật thì chỉ có cả cánh tay vung lên mà chưa có sự tham gia (quan trọng) của việc chân đạp đất nâng thân người lên, đồng thời vươn người lên và xoay hông lườn sang phải một chút chuyển trọng tâm từ trái sang phải và hơi ra trước để tạo lực cho cánh tay (tức cho cú đánh).
- Chính vì thiếu lực của phần chân và thân người mà bạn A phải vung tay lên rất cao (lên trên nhiều hơn ra trước) mới "kéo" được bóng lên, làm cho vị trí kết thúc vợt ở quá cao trên đầu, mũi vợt chĩa thẳng đứng, thậm chí có quả còn hơi chĩa ra sau lưng. Nếu có thêm lực chân, xoay và nâng lườn thì tay chỉ cần vung đến ngang trước trán vẫn đủ lực và tạo điều kiện hồi vị nhanh hơn.
- Mình có cảm giác trong cú giật của bạn A - có lẽ cũng do thiếu lực chân và lườn - nên bạn ấy phải dùng cổ tay hơi nhiều. Mặc dù như vậy thì bóng có thêm xoáy (thực tế xem video thì bóng khá xoáy), nhưng về lực bóng đi tới thì hơi thiếu. Nhìn cú giật từa tựa như cú vẩy bóng ở xa bàn.
- Động tác kết thúc quá cao và bạn A giữ vợt lại ở vị trí kết thúc hơi lâu, trong khi đáng ra phải hồi vị ngay về tư thế chuẩn bị.
- Nhìn kỹ bộ chân thì mình có cảm giác bạn A dồn trọng tâm lên gót chân hơi nhiều, ngay thời điểm chuẩn bị giật. Điều này sẽ làm hạn chế sức bật của đôi chân và cả độ linh hoạt. Nên hơi khom người và đưa trọng tâm vào phần nửa trước của bàn chân (mũi bàn chân).

Trình ông già ham vui, còi dí còi dị, chỉ là lý thuyết thôi nhá ! Chúc @dtlan có nhiều học trò giỏi như thế này !
Động tác giật trái càng phát được lực cổ tay nhiều các tốt bác ơi.
 

NTBB

Super Moderators
Đ

Động tác giật trái càng phát được lực cổ tay nhiều các tốt bác ơi.
@vietcan nói không sai ! Nhưng chỉ tốt khi những yếu tố chủ lực khác đã tốt. Còn nếu chỉ có cổ tay, cẳng tay mà thiếu lực từ chân và lườn (thực chất là bạn A trong clip thiếu lực từ chân, từ lườn) thì chưa phải là ... tốt. Vì cú giật sẽ thiếu độ ổn định (ngoài chuyện thiếu lực) nếu dùng cổ tay quá nhiều - thậm chí là thay cho việc vươn người lên và xoay lườn. Mình nghĩ vậy !
 

nb.toan

Thượng Tá
@vietcan nói không sai ! Nhưng chỉ tốt khi những yếu tố chủ lực khác đã tốt. Còn nếu chỉ có cổ tay, cẳng tay mà thiếu lực từ chân và lườn (thực chất là bạn A trong clip thiếu lực từ chân, từ lườn) thì chưa phải là ... tốt. Vì cú giật sẽ thiếu độ ổn định (ngoài chuyện thiếu lực) nếu dùng cổ tay quá nhiều - thậm chí là thay cho việc vươn người lên và xoay lườn. Mình nghĩ vậy !
Em thấy Nguyễn Minh Thới và Bùi Tuấn Anh có cú vẩy trái bằng cổ tay có uy lực lắm.
 

vietcan

Đại Tá
Động tác Trái ko cần đến chân và lườn quá đâu chú ạ. Nếu như trong quả FH lực tập trung ở các thành phần như khuỷu tay, hông và chân thì quả BH sẽ chuyển lên các vị trí Cổ tay, khủyu tay và Vai. Còn hông và chân kịp xoay đâu ạ
@vietcan nói không sai ! Nhưng chỉ tốt khi những yếu tố chủ lực khác đã tốt. Còn nếu chỉ có cổ tay, cẳng tay mà thiếu lực từ chân và lườn (thực chất là bạn A trong clip thiếu lực từ chân, từ lườn) thì chưa phải là ... tốt. Vì cú giật sẽ thiếu độ ổn định (ngoài chuyện thiếu lực) nếu dùng cổ tay quá nhiều - thậm chí là thay cho việc vươn người lên và xoay lườn. Mình nghĩ vậy !
 
Last edited:

NTBB

Super Moderators
Các bạn tham khảo video này của hãng PingSkills:
Từ phút 3:20, HLV có nói đến việc sử dụng xoay lườn và vai trong cú giật BH trước bóng xoáy xuống.

Tất nhiên trong cú giật BH (và cả FH) thì yếu tố xoay lườn là thành phần thêm (thành phần chính vẫn là vung tay), nhưng luôn cần thiết nếu muốn có cú giật ổn định và hiệu quả hơn.
 
Last edited:

Trainee

Đại Tá
Các bạn tham khảo video này của hãng PingSkills:
Từ phút 3:20, HLV có nói đến việc sử dụng xoay lườn và vai trong cú giật BH trước bóng xoáy xuống.

Tất nhiên trong cú giật BH (và cả FH) thì yếu tố xoay lườn là thành phần thêm (thành phần chính vẫn là vung tay), nhưng luôn cần thiết nếu muốn có cú giật ổn định và hiệu quả hơn.
Ping Skills kỹ thuật theo hơi hướng Châu Âu chú ạ, đặc biệt đòn trái.
BH kiểu Ping Skills nói riêng và Châu Âu nói chung là đòn lai tennis, quất cánh tay, tiếp bóng hơi lệch sườn chút. Đòn BH kiểu này rất chú trọng lực và có thể là đòn sát thủ dứt điểm. Tuy nhiên, đòn đánh kiểu C. làm yếu (chậm) FH đi một chút, bên cạnh đó thể hình của người Châu Âu cũng khác. Diễn đàn mình có D9 cũng chơi BH dài rộng.
Hiện tại, theo cháu thấy, xu hướng các HLV trẻ ~8x luyện cho học trò đánh theo đòn BH của China nhiều hơn. Đòn kiểu này chú trọng cổ tay, cánh tay ngoài, sức bật thẳng của chân, đòn đánh khởi đầu là đẩy từ bụng ra, bóng tiếp trực diện, thẳng người/ bụng, vẫn có lắc hông, lườn, chân bên cầm vợt chỉ hơi trước chân kia chút, hoặc ngang nhau luôn. Đại thể đòn ngắn lại nhiều và giống như cú chặn đẩy, bắn punch tích cực mà có ma sát.
 

chaunguyen

Đại Tá
em rất vui khi a học trò có thể giật đầy đủ lực và ma sát tốt sau 20 buổi tập giật trái. mọi người xem giúp em là có cần chỉnh sửa thêm gì không ạ? em cám ơn mọi người.
P/S: Anh này giật trái bằng miếng Calibra Sound của Stiga nên giật kêu tót tót nghe rất sướng và rất cảm giác luôn ạ.
Ong nay dap vot vao ban dzu qua.
 

dtlan

Thiếu Uý
Ping Skills kỹ thuật theo hơi hướng Châu Âu chú ạ, đặc biệt đòn trái.
BH kiểu Ping Skills nói riêng và Châu Âu nói chung là đòn lai tennis, quất cánh tay, tiếp bóng hơi lệch sườn chút. Đòn BH kiểu này rất chú trọng lực và có thể là đòn sát thủ dứt điểm. Tuy nhiên, đòn đánh kiểu C. làm yếu (chậm) FH đi một chút, bên cạnh đó thể hình của người Châu Âu cũng khác. Diễn đàn mình có D9 cũng chơi BH dài rộng.
Hiện tại, theo cháu thấy, xu hướng các HLV trẻ ~8x luyện cho học trò đánh theo đòn BH của China nhiều hơn. Đòn kiểu này chú trọng cổ tay, cánh tay ngoài, sức bật thẳng của chân, đòn đánh khởi đầu là đẩy từ bụng ra, bóng tiếp trực diện, thẳng người/ bụng, vẫn có lắc hông, lườn, chân bên cầm vợt chỉ hơi trước chân kia chút, hoặc ngang nhau luôn. Đại thể đòn ngắn lại nhiều và giống như cú chặn đẩy, bắn punch tích cực mà có ma sát.
Em rất đồng ý với anh Trainee về vấn đề lực cổ tay khi giật trái như anh đã nêu.
 

Bình luận từ Facebook

Top