Tìm hiểu về cấu tạo cốt vợt

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Chính xác , khi nào Bác đến Đà Nẵng thì ĐT cho An Còi nhé
Chỉ có con nhà võ mới biết cách biến cái khăn thành gậy.
Vote cho anh @anzippo .
Tức là nếu ta đổi thứ tự / trình tự ép lớp gỗ là đã khác nhau rồi đúng không anh
Ví dụ:
cốt gồm 41-31-21-1-22-32-42,
Cách 1:
ép 21-1-22 thành LÕI 1,
rồi đến 31-LÕI 1-32 thành LÕI 2,
rồi đến 41-LÕI 2-42 thì cây VỢT 1
Cách 2:
ép 41-31, 32-42 với nhau thành 2 MẶT 1
ep MẶT 1 với 21, MẶT 1 với 3-22 thành 2 MẶT 2
ép MẶT 2 - 1 - MẶT 2 thành VỢT 2

thì VỢT 1 và VỢT 2 hoàn toàn khác nhau, đúng không hả anh @anzippo ? Hay thật, xảo diệu
 

Thắng

Trung Uý
Các Bác quá chuẩn bái phục , xin hỏi các Bác dụ này :
Cùng 1 loại gỗ ( cùng tuổi )
Cùng 1 loại cacbon ( giống 100%)
Kích thước bằng nhau
Dày bằng nhau
Cân nặng bằng nhau
Cấu tạo cán giống nhau , tại sao 2 cây vợt đó có cảm giác khác nhau ?
Tốc độ khác nhau ?
Phần thưởng là 1 bữa chém gió tại bãi biển Mỹ Khê Đà Nẵng , cám ơn
câu hỏi này khoai nhất năm. có thể do 1 cái vợt bị ướt và 1 cái khô. :p
 

Thắng

Trung Uý
Hẳn là anh An lấy ví dụ từ chính thực tiễn chế tạo vợt của anh. Cá nhân em cho là 2 cây đó cảm giác và tốc độ khác nhau mới là chuyện thường, giống nhau mới phải ngạc nhiên, lý do thì liệt kê đoán mò chắc ra đc cả đống nhưng cơ bản em nghĩ do vật liệu làm cốt chiếm phần quá lớn là gỗ, một thứ vật liệu tự nhiên vốn đã chứa quá nhiều tham số, biến thể và phản ứng của nó với lực tác dụng và với các vật liệu khác chứa rất nhiều biến thiên, sai số, do đó chưa nói tới 2 cây khác loại, cùng cấu tạo, mà 2 cây cùng 1 loại đã cho nhiều cảm giác khác nhau rồi.
Để giảm thiểu điều này, người ta hoàn toàn có thể nhân tạo hóa tất cả các vật liệu làm cốt, ví dụ làm cốt hoàn toàn bằng composite thì 99% là cảm giác như nhau do sự đồng nhất, ổn định và tính kiểm soát được hoàn toàn của vật liệu cũng như quá trình sản xuất, vậy tại sao ITTF vẫn quy định thành phần của vợt phần lớn là gỗ? Em nghĩ chính là do con người ta yêu cái đẹp, cái tự nhiên và cái đa dạng, phức tạp và bất ngờ, cái không giới hạn, do đó sự khác nhau là đáng trân trọng và đón chờ. :D
woa. đúng là đi 1 ngày đàng học 1 sáng khôn. e như ếch ngồi đáy giếng. :)
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
woa. đúng là đi 1 ngày đàng học 1 sáng khôn. e như ếch ngồi đáy giếng. :)
Bác ơi, cái đó như cu @archer giải thích là chưa chuẩn, vì cần làm bằng gỗ chắc là do gỗ chưa làm đuợc nhân tạo thôi, giả sử bác cho làm bằng bất cứ vật liệu gì xem, mấy thằng Nhật nó bỏ công làm ra cái vợt có chip bên trong, như kiểu xe F1 của Schumakhe đua ấy, vào cua, đánh lái nhiều quá, máy tính nó trừ đi, để khỏi trượt bánh và đổ xe, tăng tốc, nếu vẫn an toàn, máy tính nó tự tăng lên tối đa, tăng tốc, gầm xe nó tự hạ xuống để đảm giảm độ cao, tăng ma sát đường, ... khi đó thì có mà cụ mấy thằng CNT cũng chả đánh nổi.

Chính F1 nó còn phải yêu cầu giới hạn tối đa của sự can thiệp vào quá trình điều khiển cơ mà.
 

Thắng

Trung Uý
Bác ơi, cái đó như cu @archer giải thích là chưa chuẩn, vì cần làm bằng gỗ chắc là do gỗ chưa làm đuợc nhân tạo thôi, giả sử bác cho làm bằng bất cứ vật liệu gì xem, mấy thằng Nhật nó bỏ công làm ra cái vợt có chip bên trong, như kiểu xe F1 của Schumakhe đua ấy, vào cua, đánh lái nhiều quá, máy tính nó trừ đi, để khỏi trượt bánh và đổ xe, tăng tốc, nếu vẫn an toàn, máy tính nó tự tăng lên tối đa, tăng tốc, gầm xe nó tự hạ xuống để đảm giảm độ cao, tăng ma sát đường, ... khi đó thì có mà cụ mấy thằng CNT cũng chả đánh nổi.

Chính F1 nó còn phải yêu cầu giới hạn tối đa của sự can thiệp vào quá trình điều khiển cơ mà.
thế chắc Việt Nam sẽ có trình cao hơn Ma Lôn. =))
 

anzippo

Đại Tá
Chỉ có con nhà võ mới biết cách biến cái khăn thành gậy.
Vote cho anh @anzippo .
Tức là nếu ta đổi thứ tự / trình tự ép lớp gỗ là đã khác nhau rồi đúng không anh
Ví dụ:
cốt gồm 41-31-21-1-22-32-42,
Cách 1:
ép 21-1-22 thành LÕI 1,
rồi đến 31-LÕI 1-32 thành LÕI 2,
rồi đến 41-LÕI 2-42 thì cây VỢT 1
Cách 2:
ép 41-31, 32-42 với nhau thành 2 MẶT 1
ep MẶT 1 với 21, MẶT 1 với 3-22 thành 2 MẶT 2
ép MẶT 2 - 1 - MẶT 2 thành VỢT 2

thì VỢT 1 và VỢT 2 hoàn toàn khác nhau, đúng không hả anh @anzippo ? Hay thật, xảo diệu
Nguyên tắc : đầu tiên là lõi sau đó các lớp ép lại vuông góc , chỉ có phần cacbon là sẽ thay đổi nếu 1 cây mà khi ép phần cacbon có kéo căng còn cây kia không kéo căng thì 2 cây đó sẽ có tốc độ và kiểm soát khác nhau , bác @dungatvt nói đúng về khía cạnh khác , như vậy là cũng đủ để chém gió tại bãi biển Mỹ Khê rồi và khách mời là @Trạng .... CÁ , Bác @Daoky09
, @Trainee ,@lion ,@archer ,@tuandat2006 và@Thắng, thanks
 
Last edited:

Thắng

Trung Uý
Nguyên tắc : đầu tiên là lõi sau đó các lớp ép lại vuông góc , chỉ có phần cacbon là sẽ thay đổi nếu 1 cây mà khi ép phần cacbon có kéo căng còn cây kia không kéo căng thì 2 cây đó sẽ có tốc độ và kiểm soát khác nhau , bác @dungatvt nói đúng về khía cạnh khác , như vậy là cũng đủ để chém gió tại bãi biển Mỹ Khê rồi và khách mời là @Trạng .... CÁ , Bác @Daoky09
, @Trainee ,@lion ,@archer ,@tuandat2006 và@Thắng, thanks
hí hí. đi Mỹ... Khê hả bác. :)
 

Ma_Wenge

Đại Uý
Các pro có thể giải thích cho e về sự khác biệt giữa các cốt vợt không ạ.
EM có xem qua cấu tạo cốt vợt của mấy dòng ButterFly
ví dụ như:
Butterfly Gergely 21 = hinoki - carbon - balsa - carbon - hinoki
Butterfly Sardius = hinoki - carbon - balsa - carbon - hinoki

cấu tạo thì không có gì khác nhau. nhưng sao cảm giác và tốc độ đánh của 2 cốt này khác nhau.
Mong các Pro giải đáp giúp e ạ

Mình đã chơi 3 cây M. maze rồi! Cả 3 cây mình "cảm giác" không giống nhau! K phải hàng fake đâu hen! Có tem đầy đủ! Vậy nên sau khi trải qua chuyện này, giờ mình chãng quan tâm đến hiệu hay tên cốt nữa! Thấy đẹp mua đánh thử, thích thì giữ lại, k thích thì leo lên mục Cốt vợt! Nhưng dĩ nhiên khi mua mới thì mình cũng quan tâm chút là cốt có carbon hay thuần gỗ, loại gỗ gì.. Trước giờ mình thích Limba nhưng giờ đang ưng ý cây pg9 là Koto. Khó hiểu lắm luôn! Haahaha..
 

loiphong

Đại Tá
Các Bác quá chuẩn bái phục , xin hỏi các Bác dụ này :
Cùng 1 loại gỗ ( cùng tuổi )
Cùng 1 loại cacbon ( giống 100%)
Kích thước bằng nhau
Dày bằng nhau
Cân nặng bằng nhau
Cấu tạo cán giống nhau , tại sao 2 cây vợt đó có cảm giác khác nhau ?
Tốc độ khác nhau ?
Phần thưởng là 1 bữa chém gió tại bãi biển Mỹ Khê Đà Nẵng , cám ơn
Là do sai số trong chế tạo ah!
 

nvdu574

Thượng Tá
Các Bác quá chuẩn bái phục , xin hỏi các Bác dụ này :
Cùng 1 loại gỗ ( cùng tuổi )
Cùng 1 loại cacbon ( giống 100%)
Kích thước bằng nhau
Dày bằng nhau
Cân nặng bằng nhau
Cấu tạo cán giống nhau , tại sao 2 cây vợt đó có cảm giác khác nhau ?
Tốc độ khác nhau ?
Phần thưởng là 1 bữa chém gió tại bãi biển Mỹ Khê Đà Nẵng , cám ơn

1 là lõi ghép và không ghép
2 keo gắn khác nhau
3 gỗ xẻ tươi và gỗ xẻ khô
4 gỗ nung và k nung
5 nặng đầu và không nặng đầu
Phai k bác @anzippo
 

Bình luận từ Facebook

Top