cách bắt giao bóng đục chọi hiệu quả nhất,nhờ các pro chỉ giáo giùm e !!!!

long thủ

Đại Tá
Khi gặp quả đục chọi, cách tốt nhất là là ko chơi với người đó, ko có lý do gì để mình chấp nhận một hành vi xấu như vậy trong thể thao.
Mình chơi bóng ở một vài nước rồi, thấy chẳng ai khuyến khích hay nguỵ biện cho việc giao bóng sai luật chứ đừng nói đến hành vi thể hiện một tư cách thể thao vớ vẩn đến vậy.
Đất nước TQ nổi tiếng với những người giao bóng tuyệt đỉnh như Liu Guoliang, He Zhiwen hay Ma Lin...lại càng có những người chơi phong trào đầy tự trọng. Ở bất kỳ trình độ nghiệp dư nào, họ đều hướng đến lối chơi fairplay và chính quy. "Đục" hay "chọi" mình chẳng bao giờ thấy.
Lại nhắc lại câu chuyện về một ông cụ già (chắc cũng phải 70t) hay đến chơi ở CLB Duy Hưng - Thanh Xuân để mình thấy người ta coi thường những người cố tình giao sai luật thế nào. Khi đến CLB chơi bóng, ông cụ luôn mang theo bảng tỷ số của mình và nhờ một anh thanh niên đi cùng lật điểm. Đặc biệt, người ta luôn chơi cực kỳ nhiệt tình và từ chối thẳng thừng thi đấu với bất kỳ ai giao bóng sai luật, dù đó là thanh niên hay người lớn tuổi, ở bất kỳ trình độ nào...
Thấy nhiều em mới 18-20t, đánh khá tốt nhưng lại đục với chọi mà nản quá. Chơi vậy làm sao mà tiến bộ, ăn người bằng "đục chọi" không tung, che bóng thì có sướng gì. Ăn người bằng quả giao đáng khinh, thắng trận bằng cách chơi thiếu trung thực rồi vẫn bị chê cười. Bản thân người đó cũng chẳng thể tiến bộ, vì ăn giao banh nhàn vậy thì cần gì tập. Để khi bị thua trận thì lại bị đối thủ làm nhục "biết mỗi quả giao ăn cắp, có vị đếch gì đâu".

Ông già đó người Nhật, khoảng 60 tuổi, anh đi cùng lật bảng là phiên dịch đó. Người Nhật thì chắc chắn không bao giờ chơi đục chọi rồi :D
 

backhand-ghost

Đại Tá
Ông già đó người Nhật, anh đi cùng lật bảng là phiên dịch đó. Người Nhật thì chắc chắn không bao giờ chơi đục chọi rồi :D
đúng rồi, ông cụ người Nhật.
Dân tộc đó luôn đề cao sự trung thực và đúng thật là họ rất trung thực, thể thao phong trào cũng phải trung thực. Đẳng cấp cao của trí tuệ vẫn là sự trung thực, trước là trung thực với bản thân, sau là trung thực với mọi người xung quanh.
Người ta lại còn luôn có sự tự trọng rất cao bởi họ biết rõ rằng phải biết tự trọng rồi mới được quyền yêu cầu sự tôn trọng.
 

Ex_Hai05

Đại Uý
quả giao bóng đục chọi (hoặc giao bóng k tung) mà xoáy xuống thì còn có thể trả giao bóng đc khoảng 30%, chứ bản thân e bữa trước đánh với chú kia, giao bóng k tung, chắc chắn là xoáy lên mà bóng sang bàn đi rất nhanh, k kịp trở tay, đứng xa ra 1 tí đỡ vẫn k phản ứng kịp, mà đứng xa nữa thì sợ giao bóng xoáy xuống k nhảy vào kịp ...........
Thế mới biết gai dài lợi hại thế nào. Ít ra cũng ko sợ đục, chọi, lùa... mà chỉ sợ quả sau ...! ??? :).
 

nvdu574

Thượng Tá
đúng rồi, ông cụ người Nhật.
Dân tộc đó luôn đề cao sự trung thực và đúng thật là họ rất trung thực, thể thao phong trào cũng phải trung thực. Đẳng cấp cao của trí tuệ vẫn là sự trung thực, trước là trung thực với bản thân, sau là trung thực với mọi người xung quanh.
Người ta lại còn luôn có sự tự trọng rất cao bởi họ biết rõ rằng phải biết tự trọng rồi mới được quyền yêu cầu sự tôn trọng.
Lòng tự trọng dc học thời lớp 5, lớp 6 chắc lâu rồi dễ quên thôi
 

namgiang

Trung Uý
Mới có xoáy, nhỡ nó làm đến 4 - 5 nẩy trên bàn thì gẫy vợt bác ơi, làm em gai dài là hợp lý đấy các bác nhỉ
e tưởng đục chọi là kiểu giao bóng nhanh về phía cuối bàn, tốc độ kiểu máy bắn bóng chứ nhờ, chứ còn kiểu khứa trực tiếp vào bóng thì cứ dùng gai hoặc cốt k dán mút cho lành, kiểu đấy e chịu :p
 

CLB Xuân Diệu

Đại Tá
Mình rất kỵ giao bóng quăng ném nhưng sau 1 time giờ đã quen kg còn quan trọng nữa
Có đc bản lĩnh này 1 phần nhờ vào tư tưởng xác định mình là bề trên , đối thủ chỉ thuộc thành phần Rơm Rác , trước khi mình phát chủ động ra hiệu cho đối thủ chuẩn bị đỡ bóng ...
Khi giao lưu bàn tròn dù BB thắng hay thua nhưng cái Đít Ly của mình luôn phải ở trên Miệng ly của đối thủ ...
Một điều dể nhận ra trong buổi giao lưu là rất ít trong số những người này ngẫng mặt lên ...
Cứ tự tin đối mặt với những hạng người này đừng trốn tránh thì mình dần dần sẻ khắc chế thành công thậm chí bản lỉnh thi đấu đc cải thiện đường bóng sẻ đa dạng hơn
 

CLB Xuân Diệu

Đại Tá
Lý tự trọng mất từ thời chống pháp rồi cụ ơi
Ở Hà Tĩnh có dựng 1 bức tượng 1 người đàn ông NÉM ĐÁ DẤU TAY và được chú thích là LÝ TỰ TRỌNG ... dân tình rất bức xúc buộc CQ phải hạ bức tượng này xuống ... bây giờ chỉ còn Trường học mang tên Tự Trọng thôi
Mỗi khi nói đến kẻ NÉM ĐÁ DẤU TAY thì kg những người dân Nghệ Tĩnh mà bất kể ai tùng qua HT đều biết
 
Last edited:

nvdu574

Thượng Tá
với quả đục chọi thường thì ai cũng đều bí vì người giao che tay thời điểm vợt tiếp xúc với bóng...phán đoán được lên xuống thì mới có thể bắt được....thường thì e thấy người đục chọi có quả giao ngang lên là khó chịu nhất...xin nhờ các pro chỉ giáo cách phát hiện ra xoáy và các cách để bắt tốt quả giao này....:)
Các cụ bẩu:
Đi với bụt mặc áo da đi với ma mặc áo giấy...
Cứ theo các cụ
Làm sao chú phải nhọc lòng
 

fan_ars

Trung Uý
đúng rồi, ông cụ người Nhật.
Dân tộc đó luôn đề cao sự trung thực và đúng thật là họ rất trung thực, thể thao phong trào cũng phải trung thực. Đẳng cấp cao của trí tuệ vẫn là sự trung thực, trước là trung thực với bản thân, sau là trung thực với mọi người xung quanh.
Người ta lại còn luôn có sự tự trọng rất cao bởi họ biết rõ rằng phải biết tự trọng rồi mới được quyền yêu cầu sự tôn trọng.
ở điểm giao 3-0 lên 4-0 có phải thằng cu 12 t đục ko a??
 

backhand-ghost

Đại Tá
ở điểm giao 3-0 lên 4-0 có phải thằng cu 12 t đục ko a??
Thằng bé nó tung cao lên và ko che bóng, nó giao nhanh quá nên bên kia phán đoán nhầm thôi. Quả này Nhật, Hàn vẫn hay giao mà.
Đục chọi của ta ko có tung bóng, mà hoặc là thả bóng hoặc là "chọi" thẳng vào luôn. Thứ hai nữa là phải che bóng bẳng cách dùng người ôm lấy bóng, cánh tay trái cong cong bao phía trước quả bóng lại, góc nhìn phía đối diện mù luôn.
 

Bình luận từ Facebook

Top