Bàn về kĩ thuật+chiến thuật của vđv Wang Hao!

backhand-ghost

Đại Tá
Kĩ chiến thuật hay văn phong bay bướm thì mình chịu, nhưng ý bác P500 thì mình hiểu thế này:
Về chuyện hãm lực: Bác ấy đã có bài phân tích( dài lắm) đại khái cốt vis nhờ lớp arylate - carbon giúp việc hấp thụ xung lực tốt hơn 1 số loại khác( sử dụng lớp carbon thuần chẳng hạn) nên nó có tính an toàn rất cao( ít sợ bị dư lực, dễ đánh vào bàn hơn, dễ thực hiện nhiều kỹ thuật v..v...), tức là tính chất hãm, giảm xung lực nó có từ trong thiết kế, cấu tạo cây vợt vis chứ không phải kỹ thuật, đòn giảm lực trong khi thi đấu...
Về huấn luyên viên đầu trọc lóc mình nghĩ bác ấy nói tới ông HLV của zhang jike( vẫn hay chỉ đạo nó trong các trận trong nước) chứ không phải nói tới LQL, cả zhang và Wang cùng chơi ở giải quốc gia thì phải nghiên cứu mà thịt nhau chứ
Như hình ảnh các giải đã đưa, thì bọn Trung quốc phần lớn đều sử dụng ten bên trái, giờ nó dùng đồ ấy thì nó phải nghiên cứu, tìm hiểu chứ bác, phải không ạ?
Còn văn phong thì đúng là khác topic này, nhưng thật ra bác ấy viết nó không phải với ý định post ở đây . (Cá nhân mình đọc cũng thấy hay hay, thú vị, dễ hiểu.):p
Mình nghĩ nói về cốt vis và ten 64 như vậy không có nghĩa là bác ấy coi thường họ Zhang( thật ra thì nó có dùng "cái ấy" thì "cái ấy" nó mới hay thế chứ) mà đoạn này nằm trong 1 topic bàn về vợt thìa của bác P500 ở bên kia.
chưa kịp hồi đáp bro vì mải xem trận Ovtcharov - Chuang Chin Yuan.
Vấn đề với cá nhân mình thì nói thật cũng ko để ý P-500 huynh nói gì đâu, vì rất xấu hổ là những gì huynh ấy nói về vũ khí hay kỹ thuật mình đều ko hiểu nên chẳng bao giờ dám có ý kiến. Dưng mà, hôm nay chình ình cái trích đoạn của bro Minh bảo hiểm ở đây, mình đọc mà nó uất quá nên mới vậy. Đang đi chơi nên chẳng có thời gian, dưng mà bro đã có ý kiến nếu có thời gian thì mình sẽ "già mồm" chút vậy. Và việc này ko liên quan đến p-500 huynh, ko mình lại mang tiếng nói về người ko có mặt.
 

khiconanchuoi200

Truyền nhân Ma Long
Có thể hiểu được việc hãm lực vì đúng là Zhang có hãm lực thật nhưng cái ten64 nó là cái loại nảy nhất quả đất, nếu bảo nhờ cốt nhờ mặt mà hãm được càng trái nhất nhì thế giới thì buồn cười vãi, lão Nơ béo cầm Donic SENSO với 2 cái mặt Donic độ nảy bình thường mà bắn trái mất cả bóng thì sao nói là nhờ cốt với mặt được. Nói chung bài viết nêu được cái chính là cách khắc chế Wang Hao nhưng đưa cái chuyện cốt với mặt vào làm trọng tâm thì nực cười lắm :D
 

backhand-ghost

Đại Tá
Có thể hiểu được việc hãm lực vì đúng là Zhang có hãm lực thật nhưng cái ten64 nó là cái loại nảy nhất quả đất, nếu bảo nhờ cốt nhờ mặt mà hãm được càng trái nhất nhì thế giới thì buồn cười vãi, lão Nơ béo cầm Donic SENSO với 2 cái mặt Donic độ nảy bình thường mà bắn trái mất cả bóng thì sao nói là nhờ cốt với mặt được. Nói chung bài viết nêu được cái chính là cách khắc chế Wang Hao nhưng đưa cái chuyện cốt với mặt vào làm trọng tâm thì nực cười lắm :D
câu chuyện thứ hai là khi người viết nói về Xu Xin với việc BH - BH hay FH - BH, nói vậy những người chơi tay phải trên thế giới đều có vấn đề về IQ rồi và những người chơi tay trái cần gì quan tâm đến vũ khí, cứ FH mà ép BH là được, thế còn người tay phải thì dốt hơn, cứ lấy FH ra để ép FH của người khác. Mà theo trí nhớ rất hạn chế của mình thì trong các huyền thoại của các huyền thoại (nam thôi nhé, nữ có Guo Yue chơi cũng được) thì chẳng có ai chơi tay trái cả, TMB thì chưa bao giờ ở trong cái "mâm" đó. Còn riêng về XX, nói thật là đ/c này không mấy khi có tên trong câu chuyện của anh em. BhG cũng có một bài về XX, nhưng cũng chỉ để cho có mà thui (sorry bro nào hâm mộ XX, nhưng quan điểm của BhG về vấn đề này nó là như vậy).
 
Last edited:

khiconanchuoi200

Truyền nhân Ma Long
câu chuyện thứ hai là khi người viết nói về Xu Xin với việc BH - BH hay FH - BH, nói vậy những người chơi tay phải trên thế giới đều có vấn đề về IQ rồi và những người chơi tay trái cần gì quan tâm đến vũ khí, cứ FH mà ép BH là được, thế còn người tay phải thì dốt hơn, cứ lấy FH ra để ép FH của người khác. Mà theo trí nhớ rất hạn chế của mình thì trong các huyền thoại của các huyền thoại (nam thôi nhé, nữ có Guo Yue chơi cũng được) thì chẳng có ai chơi tay phải cả, TMB thì chưa bao giờ ở trong cái "mâm" đó. Còn riêng về XX, nói thật là đ/c này không mấy khi có tên trong câu chuyện của anh em. BhG cũng có một bài về XX, nhưng cũng chỉ để cho có mà thui (sorry bro nào hâm mộ XX, nhưng quan điểm của BhG về vấn đề này nó là như vậy).
Cái tầm của TMB rất hay nhé, lão Bôn này chỉ hay lúc đối thủ đánh kém thôi, tức là nếu nhập cuộc mà thắng thì hắn đánh như lên đồng xuống ruộng nhưng mà cứ để thua 1 phát thì ôi thôi, toàn ra đi nhanh chóng cứ vèo vèo, về điểm này thì ông Bôn phải học tập Samsonov dài dài, tay duy nhất cho đến 2012-2013 ngoài TQ đủ tuổi ngồi chung mâm với cánh Tàu Khựa, giờ yếu rồi nên thôi, tụt dốc chả có gì lạ. Ngoài Lin béo ra chú Sam nhà ta chả sợ bố còn thằng Tàu nào, tuy thua nhiều hơn thắng đấy nhưng toàn sát nút chớ không có đi nhanh như ông Bôn.
 

atnguyen23

Trung Uý
Có thể hiểu được việc hãm lực vì đúng là Zhang có hãm lực thật nhưng cái ten64 nó là cái loại nảy nhất quả đất, nếu bảo nhờ cốt nhờ mặt mà hãm được càng trái nhất nhì thế giới thì buồn cười vãi, lão Nơ béo cầm Donic SENSO với 2 cái mặt Donic độ nảy bình thường mà bắn trái mất cả bóng thì sao nói là nhờ cốt với mặt được. Nói chung bài viết nêu được cái chính là cách khắc chế Wang Hao nhưng đưa cái chuyện cốt với mặt vào làm trọng tâm thì nực cười lắm :D
zjk đánh ten64 từ thời phòng thủ xa bàn, giờ đứng gần bàn thì chuyển qua ten05fx đó bác :D
 

wikpt

Trung Uý
Có thể hiểu được việc hãm lực vì đúng là Zhang có hãm lực thật nhưng cái ten64 nó là cái loại nảy nhất quả đất, nếu bảo nhờ cốt nhờ mặt mà hãm được càng trái nhất nhì thế giới thì buồn cười vãi, lão Nơ béo cầm Donic SENSO với 2 cái mặt Donic độ nảy bình thường mà bắn trái mất cả bóng thì sao nói là nhờ cốt với mặt được. Nói chung bài viết nêu được cái chính là cách khắc chế Wang Hao nhưng đưa cái chuyện cốt với mặt vào làm trọng tâm thì nực cười lắm :D
Đầu tiên vẫn phải nói ngay rằng con người và cách sử dụng mới là nhân tố quyết định, vũ khí tốt, phù hợp thì chỉ là nhân tố thứ yếu thôi, không ai phủ nhận điều đó cả, đây chỉ là đoạn trích ngắn nên mình nghĩ người đọc có thể hiểu lầm, nếu bác đọc cả bài hoàn chỉnh thì có lẽ bác sẽ nghĩ khác, cá nhân mình nghĩ thế. Vẫn nói trước rằng mình trình gà, không thể lạm bàn kỹ, chiến thuật với mọi người, ở đây mình chỉ muốn diễn giải đúng ý của người viết (Bác P500) theo cách hiểu của mình thôi. Hơi dông dài tý, nhưng P500 có nói đại ý vợt gỗ 5 lớp, mỏng có tính năng trợ lực rất tốt ( hơi dài và ở loạt bài khác nên mình không tiện trích dẫn, bác nào muốn kiểm chứng thì có thể qua bên bbsg) trong khi cây vis thì lại hãm lực như trên đã nói v.v.., hay Hỏa Châu cũng có phân tích trong so sánh Acoustic với Timo Boll ALC:
Timo Boll ALC chắc chắn và ổn định hơn, toàn diện hơn về công và thủ, đánh gần bàn tốc độ cao hơn và xoáy.
Acoustic thì đánh bóng ở xa bàn vọt hơn, vòng cung khi giật cao hơn và bóng cắm hơn.
2 cây rất khác nhau, một cây chắc chắn, ổn định, một cây đàn hồi nên so với nhau rất khó, tốc độ và độ xoáy của cây nào cao hơn còn tuỳ vào giơ đánh, lực bóng. Nếu bạn giật ép bóng, lực mạnh, lường nhiều thì sẽ thấy Acoustic nhỉnh hơn cả lục lẫn xoáy, còn nếu giật êm, mỏng, đều thì sẽ thấy TMB ALC tốt hơn.
Dicon mình có chơi rồi, với trình gà như mình thì thấy bóng nó vọt đi còn nhanh hơn khi mình còn chơi amultart( mình mới tập chơi, kỹ thuật sai phát lực kém, không tận dụng được ưu thế của amultart.), hơn nữa chắc mặt Donic của Nơ béo cũng được ngâm dầu tăng lực nữa( hình như lúc ấy chưa cấm) v..v..nên mình nghĩ việc bắn trái mất bóng của bác Nơ cũng không mâu thuẫn gì với chuyện phân tích vũ khí của bác P500, còn về cái ten thì bác đọc đoạn này của bác ghost:
Tại sao người TQ lại đánh H3? Tại sao phải là H3? Tại sao người châu Âu không đánh H3?
.......
Vậy tại sao Timo Boll không chuyển sang H3 mà vẫn trung thành với Ten bướm. Phải nhìn nhận rằng, đây là một mặt vợt thông minh bậc nhất trong lịch sử phát triển BB. Tenergy tự động xử lý mọi lỗi kỹ thuật của người chơi, như thiếu lực một chút, góc đánh chưa chính xác, tiếp xúc chưa đủ ma sát, hơi thiếu tay, lực phát không đủ khi bóng quá cận thân...Ten xử lý những vấn đề đó một cách hoàn hảo để quả bóng vẫn bay sang bên kia lưới. Dù là người chơi phong trào hay VĐV chuyên nghiệp đều có thể đánh bóng thoải mái trong bất kỳ tình huống nào, với độ an toàn cực cao. Nhưng được cái này thì tất nhiên sẽ thiếu cái khác.
....
Mình không khẳng định ý kiến, nhận định của mọi người trên đây là đúng hay sai( trình gà mà đòi nhận định gì :p?.) mà chỉ là muốn trình bày 1 cách hiểu khác về bài viết của bác P500 thôi. Coi như là 1 góc nhìn khác.:D
 

son_lindam

Trung Uý
Cặp tuyển thủ trẻ nữ Nhật bản làm nên lịch sử tại Bangkok (14/12/2014)

Cặp đôi nữ trẻ 14 tuổi Miu Hirano và Mima Ito vượt qua cặp đôi kỳ cựu Singapore Feng Tianwei và Yu Mengyu ở vòng đầu cuối cùng, trước khi giành chiến thắng ở trận chung kết trước cặp đôi Phần Lan Katarzyna Grzybowska và Natalia Partyka. Với kỳ tích này, không những bộ đôi này trở thành cặp đôi trẻ nhất từng giành chiến thắng tại Grand Finals mà còn là cặp đôi nữ Nhật bản đầu tiên giành chiến thắng ở nội dung đôi nữ.
 

son_lindam

Trung Uý
Cặp tuyển thủ trẻ nữ Nhật bản làm nên lịch sử tại Bangkok (14/12/2014)

Cặp đôi nữ trẻ 14 tuổi Miu Hirano và Mima Ito vượt qua cặp đôi kỳ cựu Singapore Feng Tianwei và Yu Mengyu ở vòng đầu cuối cùng, trước khi giành chiến thắng ở trận chung kết trước cặp đôi Phần Lan Katarzyna Grzybowska và Natalia Partyka. Với kỳ tích này, không những bộ đôi này trở thành cặp đôi trẻ nhất từng giành chiến thắng tại Grand Finals mà còn là cặp đôi nữ Nhật bản đầu tiên giành chiến thắng ở nội dung đôi nữ.
 

son_lindam

Trung Uý
Cặp tuyển thủ trẻ nữ Nhật bản làm nên lịch sử tại Bangkok (14/12/2014)

Cặp đôi nữ trẻ 14 tuổi Miu Hirano và Mima Ito vượt qua cặp đôi kỳ cựu Singapore Feng Tianwei và Yu Mengyu ở vòng đầu cuối cùng, trước khi giành chiến thắng ở trận chung kết trước cặp đôi Phần Lan Katarzyna Grzybowska và Natalia Partyka. Với kỳ tích này, không những bộ đôi này trở thành cặp đôi trẻ nhất từng giành chiến thắng tại Grand Finals mà còn là cặp đôi nữ Nhật bản đầu tiên giành chiến thắng ở nội dung đôi nữ.
 

khiconanchuoi200

Truyền nhân Ma Long
Đầu tiên vẫn phải nói ngay rằng con người và cách sử dụng mới là nhân tố quyết định, vũ khí tốt, phù hợp thì chỉ là nhân tố thứ yếu thôi, không ai phủ nhận điều đó cả, đây chỉ là đoạn trích ngắn nên mình nghĩ người đọc có thể hiểu lầm, nếu bác đọc cả bài hoàn chỉnh thì có lẽ bác sẽ nghĩ khác, cá nhân mình nghĩ thế. Vẫn nói trước rằng mình trình gà, không thể lạm bàn kỹ, chiến thuật với mọi người, ở đây mình chỉ muốn diễn giải đúng ý của người viết (Bác P500) theo cách hiểu của mình thôi. Hơi dông dài tý, nhưng P500 có nói đại ý vợt gỗ 5 lớp, mỏng có tính năng trợ lực rất tốt ( hơi dài và ở loạt bài khác nên mình không tiện trích dẫn, bác nào muốn kiểm chứng thì có thể qua bên bbsg) trong khi cây vis thì lại hãm lực như trên đã nói v.v.., hay Hỏa Châu cũng có phân tích trong so sánh Acoustic với Timo Boll ALC:

Dicon mình có chơi rồi, với trình gà như mình thì thấy bóng nó vọt đi còn nhanh hơn khi mình còn chơi amultart( mình mới tập chơi, kỹ thuật sai phát lực kém, không tận dụng được ưu thế của amultart.), hơn nữa chắc mặt Donic của Nơ béo cũng được ngâm dầu tăng lực nữa( hình như lúc ấy chưa cấm) v..v..nên mình nghĩ việc bắn trái mất bóng của bác Nơ cũng không mâu thuẫn gì với chuyện phân tích vũ khí của bác P500, còn về cái ten thì bác đọc đoạn này của bác ghost:

Mình không khẳng định ý kiến, nhận định của mọi người trên đây là đúng hay sai( trình gà mà đòi nhận định gì :p?.) mà chỉ là muốn trình bày 1 cách hiểu khác về bài viết của bác P500 thôi. Coi như là 1 góc nhìn khác.:D

Vũ khí của mấy tay đẳng cấp chỉ đơn giản là nó hợp và bổ trợ tốt cho lối chơi của họ thì họ dùng thôi mà bác, dĩ nhiên nó cung quan trọng nhưng 10 phần chắc chỉ chiếm 3 là cùng thôi. Còn Donic Waldner SENSO là cốt thuần gỗ mà bác, em chơi thấy thiếu lực bỏ xừ, còn mặt ngâm dầu hay tắm dầu cũng chỉ 1 phần thôi chớ nhỉ. Và so sánh TMB ALC với Acoustic có ở đâu xa, tiêu biểu là Ma Long thời trẻ trâu (Acoustic) và Timo Boll bây giờ đó :D
 

bachikho

Đại Tá
info ZJK chuyển từ 64 sang 05fx là ko chính xác nhé, vụ này có bàn rất nhiều trên các 4r TG rồi, cho tới các giải gần đây thì hình ảnh BH của ZJK vẫn là 64 mà vụ chuyển đó là pic vợt của Yan An nhưng sau 1 time ko thành công thì YA cũng quay lại 64 (đây cũng là 1 info hàm hồ của P500 mà các bác đọc xong cứ tin sái cổ đó :D)
 

bachikho

Đại Tá
ngay như Ovt cũng có chơi cây senso carbon hay carbo speed j đâu, xem trận vs CCY thấy rõ nó chơi cây j đó cán donic nhưng có 2 lớp gỗ đỏ, hình như clipper thì phải
 

khiconanchuoi200

Truyền nhân Ma Long
ngay như Ovt cũng có chơi cây senso carbon hay carbo speed j đâu, xem trận vs CCY thấy rõ nó chơi cây j đó cán donic nhưng có 2 lớp gỗ đỏ, hình như clipper thì phải
Thì không chịu tìm hiểu là 1, có nhưng lười dịch là 2, dịch được nhưng lười đọc là 3, người ta nói gì cũng tin là phải :))
Thằng ốp ngay trong giai đoạn quảng bá 3 dòng mặt vợt mới của Donic nó còn lắp luôn đôi Ten05 đánh nguyên 1 giải thì cốt thay cán chắc là để cho dễ cầm :))
 

backhand-ghost

Đại Tá
thôi, xin cả nhà nhé, chúng ta stop đề tài về bài viết của p-500 huynh, ko lại có hiểu lầm. Nhỡ ko may, huynh ấy lại sang đây truy sát tiểu đệ thì máu me lại lênh láng.
Quan điểm thôi mà, mỗi người một khác.
Xin cả nhà "chiều" BhG một chút, đừng ai post bài của P-500 sang bên này nữa, mất công huynh ấy lại bay từ Úc qua phàn nàn với đệ. Thôi là thôi luôn, khỉ con nhé.
 

backhand-ghost

Đại Tá
world tour grand final 2014 có một VĐV của HKG đánh vợt dọc hiện đại có BH tuyệt vời (xếp hạng 10..ITTF), tham gia nội dung đôi nam cùng Tang Peng, quên mất tên, hiz.
Vấn đề là các kỹ thuật BH rất tuyệt vời, flick cực xoáy với cổ tay sâu như Wang Hao (tuy ko mềm mại bằng), đờ mi cực tốt với nhịp sớm và rất căng. Điểm đặc biệt là, BH top spin cực mạnh khi ở cự ly xa bàn (bóng tương đối lồng và có lực tốt), có cảm giác là đ/c này có chút giống VĐV châu Âu khi thường xuyên phát lực cực mạnh khi ở cự ly trung bình hoặc xa bàn (chuẩn và có tỷ lệ đánh hỏng gần như bằng 0).
Tuy chưa có sự linh hoạt và uyển chuyển như đàn anh Wang Hao nhưng bản thân người viết thấy thứ hạng ngoài 100 của cậu này phản ánh không đúng thực lực. Điểm mà người viết thích nhất ở VĐV này là sự tự tin và tự nhiên của toàn bộ các đòn BH (đó là chưa nói đến việc phát huy bị hạn chế phần nào khi đánh đôi. Người Trung Quốc chắc chắn sẽ không để C-pen bị thụt lùi chứ chưa nói đến việc tàn lụi, cách cầm vợt này thực sự đã mang tính biểu tượng với QG có nền BB bao trùm cả hành tinh.
Câu hỏi đặt ra giờ đây chỉ là đến lúc nào sẽ lại có một Wang Hao toàn mỹ thứ hai xuất hiện? một Wang Hao đã làm mê đắm tất cả những ai biết tới trái bóng nhựa.
 

khangbkit

Trung Uý
Thời kỳ bá đạo của WangHao chắc là đoạn 2008-2010 nhỉ? Đoạn 2011-2012 thấy vẫn hay nhưng hết bá đạo rồi. Sang 2013 thì dấu hiệu đi xuống. Đến 2014 thì thôi rồi, buồn ơi là buồn :oops:
 

Bình luận từ Facebook

Top