Tôi vẫn đang kiên nhẫn đây ! Được cái hay là trận đấu hay hơn, nhiều đường bóng qua lại hơn (mặc dù hơi mất sức), bản thân phải "làm lấy mà ăn" chứ không thể trông chờ vào gai được. Có điều giật và bạt uy lực không phải là sở trường của tôi nên đành phải cố tập luyện thôi. À mà hỏi bác cái nữa là thỉnh thoảng có phải dán lại không và có phải bôi keo không ? xin cảm ơn bác!đ/c phải kiên nhẫn, là gai công nhưng Pistol là gai mềm, phần mút lót lại khác người. Những quả giật, bạt bóng đều lắc và lạng khó chịu - đó là lời các đối thủ khi gặp PistolPistol là mặt đen
Thưa Bác Thanh Trà!Nếu bóng đó đã vẩy được trái, thì chắc vẩy thuận trên bàn được đó. Chưa thạo thì phải luyện thôi. Về nguyên tắc gai công ko khác nhiều với mút láng thường, đặc biệt đối với xoáy xuống nó ít bị ăn xoáy hơn nên vẩy cổ tay (tiếp theo chiều xoáy) sẽ ít bị rúc lưới hơn do lỗi vào tiếp xúc bóng.
Khi vẩy có thể tạo thêm xoáy (để an toàn) hoặc ko cần (để tạo bóng nhanh, giảm tjan phản ứng của đối thủ); vẩy có thể tạo đường bóng có chiều cong lên đơn thuần hoặc thêm phần xoáy ngang cong hình quả chuối. Tham khảo nguyên lý/ kỹ thuật vẩy thuận bằng mút láng của PingSkills xem:
Các phương án lựa chọn khác:
- Gò bắt ngắn, thả qua đầu lưới;
- Hất (gẩy) kết hợp quẹt ngang về một trong hai bên mang cá, nhưng phải lùi nhanh để giữ thế thủ.
- Mút có masat cao, nếu vào ko mở góc vợt đủ hoặc khi tiếp xúc bóng với tốc độ vào vợt thấp hơn tốc độ xoáy sẽ bị ăn xoáy làm bóng rúc lưới ngay. Vì vậy, về nguyên lý nếu bạn dùng mút mà vẩy được thì gai sẽ vẩy tốt hơn đó vì nó ít ăn xoáy hơn.Thưa Bác Thanh Trà!
Em đang tập gai ngắn 388B-1! Em thấy cú vẩy hơi khó vì gai k có masat như mút. Vậy Cú này nên sửa thế nào cho bóng sang tốt nhất ạ?
Cảm ơn Bác nhiều!
Rất cảm ơn Bác! em mới thử và rất mong được các bác đi trước chỉ đường!- Mút có masat cao, nếu vào ko mở góc vợt đủ hoặc khi tiếp xúc bóng với tốc độ vào vợt thấp hơn tốc độ xoáy sẽ bị ăn xoáy làm bóng rúc lưới ngay. Vì vậy, về nguyên lý nếu bạn dùng mút mà vẩy được thì gai sẽ vẩy tốt hơn đó vì nó ít ăn xoáy hơn.
- Miễn là bạn mở góc vợt đúng với từng mức xoáy, vào dày hơn mút và nâng được bóng qua lưới là được. Cái chính của vẩy mặt gai ko phải là bạn miết tạo xoáy để có bóng vòng cung trả sang, mà là bạn đánh tiếp xoáy và giữ được gần như nguyên xoáy của đối thủ làm xoáy của mình để trả lại dễ qua được lưới.
- Bạn cứ tập từ nhẹ đến mạnh, từ trả bóng cao hơn lưới nhiều đến thấp dần sát trên đầu lưới. Tôi cũng tự rút kinh nghiệm thôi và mạnh dạn trao đổi, ko được học bài bản nên cũng mong được các bác vào đóng góp ý kiến bổ sung thêm.
Kể ra thì bác mới chuyển sang gai thì nên dùng loại mặt gai công chân gai hơi to một chút, hơi ngắn một chút và hơi mềm một chút thì đánh dễ hơn (gần giống mút), sau quen dần động tác của gai thì nâng cấp dần lên. Mặt dawei 388B-1 thì hơi cứng, chân hơi nhỏ, mặc dù cũng chưa phải là khó lắm nhưng cũng phải có thời gian. Động tác thì như bác Thanh Trà nói những thực tế thì phải có thời gian quen dần không thể nóng vội được. hơn nữa bóng sang đối phương có chê là " bình thường thôi" thì cũng đừng có sốt ruột.Rất cảm ơn Bác! em mới thử và rất mong được các bác đi trước chỉ đường!
Đúng như Bác nói - em tiếp như với mút ( mỏng, góc hẹp) toàn tụt...Thôi em sẽ cố gắng tập luyện!
Có gì em lại nhờ ạ!!!!
đúng ạ! E không quan tâm đến việc phải được ngay và cũng k muốn đối phương thấy khó chịu quá. E mong là từ từ cho bóng vào bàn rồi từ từ tăng cường độ nhanh. E thấy sướng nhất cú ve trên bàn, k sợ xoáy nặng, cứ bùng mạnh vào XUYÊN Tâm....cảm ơn bác nhiều!Kể ra thì bác mới chuyển sang gai thì nên dùng loại mặt gai công chân gai hơi to một chút, hơi ngắn một chút và hơi mềm một chút thì đánh dễ hơn (gần giống mút), sau quen dần động tác của gai thì nâng cấp dần lên. Mặt dawei 388B-1 thì hơi cứng, chân hơi nhỏ, mặc dù cũng chưa phải là khó lắm nhưng cũng phải có thời gian. Động tác thì như bác Thanh Trà nói những thực tế thì phải có thời gian quen dần không thể nóng vội được. hơn nữa bóng sang đối phương có chê là " bình thường thôi" thì cũng đừng có sốt ruột.
Nhận thức nhanh lại sẵn có máy nhà trồng được, chả mấy mà trở thành điêu luyện.đúng ạ! E không quan tâm đến việc phải được ngay và cũng k muốn đối phương thấy khó chịu quá. E mong là từ từ cho bóng vào bàn rồi từ từ tăng cường độ nhanh. E thấy sướng nhất cú ve trên bàn, k sợ xoáy nặng, cứ bùng mạnh vào XUYÊN Tâm....cảm ơn bác nhiều!
vâng ạ! E biếu bác Thanh Trà đủ 11 quả luôn! E mong Bác cho e xin 1qủa/ ván thôi ạ....!!!Nhận thức nhanh lại sẵn có máy nhà trồng được, chả mấy mà trở thành điêu luyện.
Lần sau về Ninh Bình xin 2 quả nhé.
Theo em thì gai challenger cũng giật được nhưng do mềm quá nên rất tốn lực. Chỉ kết hợp với cốt cacbon nảy.Gai nào giật bóng được các bác nhỉ, em dùng Butterfly Challenger, 388C-1, 563 .... chả cái nào nên chuyện, bị chung bia dài dài, đối thủ cứ cắt bóng thấp và lỏng bên gai không làm ăn được, vẩy qua bị canh giật mất bóng còn bị giật moi ép gai nữa, nói chung dùng gai để gây khó cho đối phương là không thể !!! Còn bạt xuyên tâm thì 10 vào 3 , hic hic.
Từ ngày đổi gai, túi tiền vơi khá nhiều, hu hu...
ôi em đang thử em này!!Video trình diễn một số kỹ thuật trái tay khi sử dụng gai trung Dawei 388C-1:
Mình chưa dùng nó. Thử hỏi những người sdụng gai ngắn/công như hungvotdoc, minhbaohiem xem.Bác Thanh Trà cho em hỏi tí : gai công hallmark magic pip 1.5mm dùng đánh phải FH có được ko?
Đang định thử nhueng làm biếng lột cái đang dùng là 802 lót donic.
Nếu so sánh nhau thì 2 em nó khác nhau nhiều ko?
Video trình diễn một số kỹ thuật trái tay khi sử dụng gai trung Dawei 388C-1:
Gai trung 388C1 rất hay và khá độc, giá lại rẻ. Ai muốn theo con đường gai biến hoá giật ve vẩy bắn gò cắt chặn đủ kiểu thì không nên bỏ qua loại gai này.
Ưu điểm lớn nhất của nó theo mình cảm thấy là đôi công rất dễ nhưng bóng qua bàn lại rất sụp. Nói chung là loại gai thực hiện được rất nhiều kỹ thuật nhưng vẫn có độ dị của gai.
Dawei 388C-1 mà dùng loại lót mỏng dưới 1 mm thì rất tuyệt ! Bóng cắt xa bàn cao cả thước, đối thủ đủ thời gian chuẩn bị mà đập bóng toàn vào lưới, rồi đứng nhìn vợt tìm ... nước trên mặt vợt.