ngtrantoan
Đại Tá
Rãnh rỗi nên sinh nông nổi,nhờ các cao thủ nghiên cứu cốt cho mình biết ưu và nhược điểm của 3 loại gỗ trên
Mình có đoạn dịch tính năng các loại gỗ làm vợt, gui cho bác An còi trong topic ĐN đã sx dc côt các bon, bạn thử tìm xemRãnh rỗi nên sinh nông nổi,nhờ các cao thủ nghiên cứu cốt cho mình biết ưu và nhược điểm của 3 loại gỗ trên
Bài này nói chung chung thôi và dường như cũng không được cập nhật lắm chẳng hạn nói các VĐV châu Âu ưa thích gỗ limba nhưng em thấy bây giờ VĐV châu Á dùng quá trời. Cái cần là những trải nghiệm thực tế để có thể ước đoán tương đối cảm giác từng loại gỗ.
+Bạn có những cảm nhận trên chỉ là 1 khía cạnh nào đó thôi. Nhưng cảm nhận về gỗ như thế phụ thuộc rất nhiều vào cách mà nhà sản xuất bố trí các lớp gỗ trên cốt vợt? Và khi họ bố trí khác đi, ví dụ như chiều dày khác đi, số lớp gỗ khác đi, lớp gỗ bên trong khác đi...thì cảm nhận sẽ khác đi rất nhiều. Chính vì vậy mà mình nói câu hỏi của chủ topic này vô cùng khó trả lời!Bài này nói chung chung thôi và dường như cũng không được cập nhật lắm chẳng hạn nói các VĐV châu Âu ưa thích gỗ limba nhưng em thấy bây giờ VĐV châu Á dùng quá trời. Cái cần là những trải nghiệm thực tế để có thể ước đoán tương đối cảm giác từng loại gỗ.
Em may mắn đã trải nghiệm qua cả 3 loại gỗ trên và cảm nhận của riêng em như sau:
Hinoki: Cảm giác êm tay và có sức bật trợ lực, đánh với lực vừa phải thì kiểm soát rất tốt nhưng đánh lực mạnh thì dễ dư ra ngoài. Phù hợp rơ đánh đẩy đôi công ôm bàn (như lối đánh nữ).
Limba: Cảm giác rất bám bóng nhưng hơi bị dính bóng thiếu dứt khoát
Rosewood: Cảm giác cứng giòn nhưng cũng rất bám bóng. Bóng nhả khỏi vợt rất dứt khoát. Cá nhân em thích loại này nhất cùng với koto và ebony.
Tất nhiên rồi bạn, tuy nhiên mỗi loại gỗ nó có nét đặc trưng riêng mà mình sẽ cảm nhận được cho dù ở cấu trúc nào nhất là lớp gỗ bề mặt.+Bạn có những cảm nhận trên chỉ là 1 khía cạnh nào đó thôi. Nhưng cảm nhận về gỗ như thế phụ thuộc rất nhiều vào cách mà nhà sản xuất bố trí các lớp gỗ trên cốt vợt? Và khi họ bố trí khác đi, ví dụ như chiều dày khác đi, số lớp gỗ khác đi, lớp gỗ bên trong khác đi...thì cảm nhận sẽ khác đi rất nhiều. Chính vì vậy mà mình nói câu hỏi của chủ topic này vô cùng khó trả lời!
+ Trừ khi bạn cảm nhận trên cốt vợt chỉ có duy nhất 1 lớp gỗ thì kết quả mới ok. Chứ cảm nhận lớp ngoài cùng trên các cốt khác nhau, trên các công nghệ sản xuất khác nhau, cách ghép gỗ khác nhau thì kết quả...ko phản ánh được nhiều điều đâu!Tất nhiên rồi bạn, tuy nhiên mỗi loại gỗ nó có nét đặc trưng riêng mà mình sẽ cảm nhận được cho dù ở cấu trúc nào nhất là lớp gỗ bề mặt.