WTTC 29/5 – 05/6, Düsseldorf, Germany

luckyluckedh

Đại Uý
Nói chung trận đấu đủ 7 séc và séc 7 là 12-10 thì phải nói là ai thắng cũng xứng đáng thôi, không thể nói ai hơn ai được . Tất nhiên trong trận đấu cụ thể này thì ML đã thắng và vô địch thế giới. Nhưng tôi cứ có cảm giác là trận này có sự chỉ đạo định hướng là phải đánh đủ 7 séc và séc cuối cùng mới là séc bản lề phân cao thấp thắng thua. Có mấy lý do:
- Thứ nhất đây là trận CK toàn China nên Cúp đương nhiên về China rồi.
- Thứ hai: Tỷ số như vậy tôn vinh được cả 2 VĐV china, cả người thắng và người thua, không ai bị hạ thấp cả.
- Thứ ba: phục vụ tối đa khán giả và là cơ hội để quảng bá, phô diễn kỹ thuật bóng bàn đỉnh cao TQ với thế giới vì 2 VĐV quá quen thuộc bóng nhau nên sẽ có nhiều pha bóng mãn nhãn. Hơn nữa tạo ra một trận đấu căng thẳng và giầu cảm xúc đối với người xem.
Cứ thử hình dung trận vừa rồi mà FZD thua 1-4 thì có phải là chán không? Khán giả cũng hụt hẫng vì đang kỳ vọng một trận đấu đẹp mắt căng thẳng; FZD thì bị giảm giá trị đáng kể....
Tự nhiên có suy nghĩ như vậy sau khi xem hết séc 4 thấy FZD xuống tinh thần quá, nghĩ bụng thế này thì séc 5 thua nhanh 4-1 thôi. Ai ngờ séc 5,6 chính ML mới là người xuống tinh thần....
Thực ra, nếu quả có thế thật thì cũng không hẳn là bán độ. Thậm chí còn có yếu tố tích cực nữa. Có lẽ 2 VĐv cũng sẽ nhất trí cao: Vẫn thi đấu cống hiến phục vụ khán giả và vẫn" chiến" thực sự ở séc quyết định (mà lại được tiếng là chơi quân tử không lợi dụng lúc đối thủ bị xuống tinh thần hay mình đang "xung cơ" để thắng sớm).
Tự nhiên lại có ý nghĩ "điên rồ" như vậy, không biết các bạn nghĩ sao?
(Tôi nhớ không nhầm thì trong quá khứ hình như cũng có một số trận CK toàn China diễn biến cũng tương tự như vậy thì phải.)
Haha bác viết như tiểu thuyết ấy. Em nghĩ ko phải vậy, Malong bị chủ quan các sec đó thôi.
Các Fan Malong thực tế xíu nào, double grandslam là khó đấy với nhiều tài năng mới như trong kỳ Marverlous vừa rồi thì điều đó khó thành hiện thực
 

archer

Đại Tá
Các bác phải nghe thằng chuyên gia nó bình luận ở các sets 5, 6, 7 đi để thấy là tỉ số và chiến thắng hầu như đã được định liệu trước trong trò chơi mindgame này, nó ko còn là thi đấu thể lực hay kỹ thuật nữa. Lúc nào căng, lúc nào chùng, cương nhu cài cắm, thả trôi set đấu hay quyết liệt giành điểm, từng biểu hiện trên gương mặt hay ngôn ngữ cơ thể, những cái run nhẹ của bàn tay cầm vợt và bàn tay tung bóng khi serve, từng cái lưỡng lự hay ra vào lau mồ hôi, timeout, hay lượng mồ hôi quẹt ra bàn, hầu như được tính toán quá kỹ rồi, thực sự là một cuộc cân não, thi đấu tâm lý và sách lược. Nói chung đó là đánh cờ chứ ko chỉ là bóng bàn. "Thuyết âm mưu" hehe.
 
Last edited:

nvdu574

Thượng Tá
Khi tỷ sô 9-7 sec cuối cùng ma long kno trả giao bóng bằng quả chặt trên bàn, nhìn ma lao ng đến và cẳng tay chém đit bóng làm Fan giật tụt, cho thấy Ma phải quyết tâm rất lớn, ko quyết tâm Fan nó quay luôn chớ nhượng bộ gì
 

backhand-ghost

Đại Tá

Một trận CK quá hay với level trên đỉnh TG.
Với một cuộc đối đầu như thế này, để nói cho cụ thể rõ ràng đúng sai, hay dở là không thể. Hai đối thủ quá hiểu nhau, ở cùng một trình độ, không có sự chênh lệch hay ưu thế cách biệt về kỹ thuật, tất cả những gì Ma Long và Fan Zhendong sở hữu đều là những kỹ năng hàng đầu hiện tại. Nhiều khi chiến thắng trong cả trận của họ chỉ bắt đầu từ một khoảnh khắc, một điểm số hoặc từ một sự thay đổi chiến thuật bất chợt. Ở đây, ta không dám bàn nhiều đến sự đúng sai, hơn kém mà chỉ cần dõi theo được những diễn biến của trận đấu và một chút thay đổi chiến thuật thì đã thấy thỏa mãn rồi.
Trước hết, theo cách phân tích đang rất phổ biến ở cả trong bóng đá, tennis hiện tại, người ta nói đến phạm vi tranh chấp trước.
07 ván đấu với khoảng 130 points, nếu xem lại và để ý một chút thì ta thấy Ma - Fan gần như chỉ tranh chấp với nhau ở hai góc né và như tránh đối đầu trực diện với nhau ở cùng hai góc thuận tay. Người viết đếm qua, chỉ có khoảng 10-12 points mà hai tay vợt trực tiếp so kè FH với nhau ở góc này, và tỷ lệ ML thắng nhiều hơn.
Tuy có chút ưu thế như vậy nhưng có lẽ Ma Long cũng không dám quá tự tin để kéo Fan vào khu vực này để cùng đấu súng, bởi có lẽ Long quá hiểu sức mạnh và sự bền bỉ trong những đòn FH của FZD. Có chăng ML chỉ tự tin hơn FZD ở những quả FH đường thẳng ở góc thuận (ngay cả khi phải lao trống cực với), đòn đánh mà từ khoảng 5-6 năm nay không ai hay hơn được ML.
Quay lại với khu vực tranh chấp chính - hai góc né. Trong 04 ván đầu tiên, có thể mạnh dạn một chút để nhận xét rằng, cách chơi của FZD hơi bí và không mở ra được cục diện của trận đấu. Fan hơi có chút quá tự tin, ỷ lại, lạm dụng quả trái. Đồng ý là Fan flick rất hay, tăng lực với nhịp cực shock, mở góc cực mạnh và liều lĩnh. Nhưng Ma Long hiện giờ không dám nói là hay nhất nhưng chắc chắn là quả trái của Ma Long là ổn định và an toàn nhất.
Dù cho người phía bên kia là ZJK, FZD hay Ovt hoặc bất kỳ ai, không hề đơn giản để "tránh phải, tìm trái" khi đối đầu với ML.
FZD đánh BH và chỉ kiếm được điểm khi dám liều lĩnh mở sang phải cực nặng mà vẫn phải chờ ML không với kịp.
Trong khi đó, khi bắt đầu mải miết vào nhịp tăng trái, hai chân FZD như bị dính chặt xuống đất, Fan như không hề có ý định thoát ra cũng như mặc kệ để nhiều lúc ML xoay người đánh phải thoải mái.
Ngoại trừ ván đầu, 03 ván sau, FZD gần như không có mấy phương án ăn điểm ngoài đánh BH. Nhìn qua thì ta tưởng là FZD ép trái ML nhưng có cảm giác là FZD đang tự khoá quả phải của mình vào vậy.

Nhưng 03 ván cuối thì câu chuyện lại đi theo hướng khác, bởi sự điều chỉnh cách chơi của FZD và dường như có đôi chút chùng xuống của ML. Trong 03 ván cuối này, chỉ có ván thứ 5 và ván thứ 7 là thực sự rất hay.
Fan bắt đầu chịu khó đánh phải hơn với tư thế xoay người ở góc né. Gần như là chỉ sau một hai nhịp flick - đờ mi trái là Fan né người để tranh phải với Ma. Cách đánh này lập tức có hiệu quả, theo như các HLV CNT nói, nó phá vỡ nhịp độ và kết cấu đường bóng của Ma Long.
Ít nhất thì Ma Long cũng đã phải loay hoay điều chỉnh khi cùng phải tranh công, đua phải ở góc né cùng FZD. Cùng với tâm lý "không còn gì để mất" của Fan và có chút chùng xuống của Ma, FZD có đủ lý do để thắng 02 ván cân bằng tỷ số 3-3.
Ván cuối cùng thì quá hay rồi, người viết ko dám bàn thêm, mỗi chúng ta chiêm nghiệm theo cách của mình để thấy bóng bàn hay và nghiệt ngã đến thế nào.
Chúc mừng Ma Long và thực sự rất tiếc cho Fan Zhendong.
(Sorry cả nhà vì viết dài quá :))
 
Last edited:

ngtrantoan

Đại Tá
Tuần sau, giải Japan mở rộng sẽ bắt đầu, thành phần tham dự sẽ khá đông đủ với đầy đủ các anh tài vừa tham gia giải vô địch thế giới vừa rồi,
về phía CNT là FANG Bo, ML, XX. FZD, Lin Gaoyan, Liang JK,
Về phía đội tuyển Đức là Boll, Ov, Steger Bastian, Franziska, Walther Ricardo, Filus Ruwen, Mengen Stefen,
Phía chủ nhà JPN thì nhiều cao thủ như quân Nguyên, không đếm xuể, Hồng Kông cũng đủ bộ vừa rồi, Pháp cũng có 8 cao thủ, Áo cũng đủ Fergel Stefan và Gardos Robert, Hàn Quốc cử sang 10 cao thủ, chỉ thiếu mỗi Jeoung Youngsik mà thôi, Bồ, Nga, Sing, Thụy Điển, Hungary, Đài Bắc cũng cử tất cả các cao thủ của mình tham dự, đặc biệt là đội Việt Nam cũng cử 02 vđv tham dự là Trần Tuấn Quỳnh và Nguyễn Anh Tú tham dự, đây là lần thứ 2 Việt Nam cử vđv tham dự Pro tour, lần trước lần giải Triều Tiên mở rộng với thành phần vận động viên tham dự không phong phú như giải này.
Như vậy, có thể nói giải này về số lượng vận động viên ít hơn WCh nhưng số lượng cao thủ thực sự thì còn nhiều hơn cả WCh, tính chất cạnh tranh rất cao. Đây là giải đấu cấp Super duy nhất mà ML chưa từng lên ngôi lần nào, hai năm trước cũng tại giải này, sau khi lên ngôi vương thế giới, ML đã bị Sang Kun đánh bại, hy vọng năm nay sẽ khác.
Malong , Nó k muốn đánh nên để thua SHANG KUN đó bác ơi, k cần phải căng sức ra đánh nhiều giải, tính toán hết rùi.
 

ngtrantoan

Đại Tá
Nói chung trận đấu đủ 7 séc và séc 7 là 12-10 thì phải nói là ai thắng cũng xứng đáng thôi, không thể nói ai hơn ai được . Tất nhiên trong trận đấu cụ thể này thì ML đã thắng và vô địch thế giới. Nhưng tôi cứ có cảm giác là trận này có sự chỉ đạo định hướng là phải đánh đủ 7 séc và séc cuối cùng mới là séc bản lề phân cao thấp thắng thua. Có mấy lý do:
- Thứ nhất đây là trận CK toàn China nên Cúp đương nhiên về China rồi.
- Thứ hai: Tỷ số như vậy tôn vinh được cả 2 VĐV china, cả người thắng và người thua, không ai bị hạ thấp cả.
- Thứ ba: phục vụ tối đa khán giả và là cơ hội để quảng bá, phô diễn kỹ thuật bóng bàn đỉnh cao TQ với thế giới vì 2 VĐV quá quen thuộc bóng nhau nên sẽ có nhiều pha bóng mãn nhãn. Hơn nữa tạo ra một trận đấu căng thẳng và giầu cảm xúc đối với người xem.
Cứ thử hình dung trận vừa rồi mà FZD thua 1-4 thì có phải là chán không? Khán giả cũng hụt hẫng vì đang kỳ vọng một trận đấu đẹp mắt căng thẳng; FZD thì bị giảm giá trị đáng kể....
Tự nhiên có suy nghĩ như vậy sau khi xem hết séc 4 thấy FZD xuống tinh thần quá, nghĩ bụng thế này thì séc 5 thua nhanh 4-1 thôi. Ai ngờ séc 5,6 chính ML mới là người xuống tinh thần....
Thực ra, nếu quả có thế thật thì cũng không hẳn là bán độ. Thậm chí còn có yếu tố tích cực nữa. Có lẽ 2 VĐv cũng sẽ nhất trí cao: Vẫn thi đấu cống hiến phục vụ khán giả và vẫn" chiến" thực sự ở séc quyết định (mà lại được tiếng là chơi quân tử không lợi dụng lúc đối thủ bị xuống tinh thần hay mình đang "xung cơ" để thắng sớm).
Tự nhiên lại có ý nghĩ "điên rồ" như vậy, không biết các bạn nghĩ sao?
(Tôi nhớ không nhầm thì trong quá khứ hình như cũng có một số trận CK toàn China diễn biến cũng tương tự như vậy thì phải.)
Bác cho e phản biện 1 ý nhỏ, vụ thả để đến set 7
Sao cái Olympic RIO 2016, nó k thả ZJK như thế
 

archer

Đại Tá
https://m.youtube.com/results?search_query=wttc+2017+malong+fan+zhendong&sp=CAASAggA
Một trận CK quá hay với level trên đỉnh TG.
Với một cuộc đối đầu như thế này, để nói cho cụ thể rõ ràng đúng sai, hay dở là không thể. Hai đối thủ quá hiểu nhau, ở cùng một trình độ, không có sự chênh lệch hay ưu thế cách biệt về kỹ thuật, tất cả những gì Ma Long và Fan Zhendong sở hữu đều là những kỹ năng hàng đầu hiện tại. Nhiều khi chiến thắng trong cả trận của họ chỉ bắt đầu từ một khoảnh khắc, một điểm số hoặc từ một sự thay đổi chiến thuật bất chợt. Ở đây, ta không dám bàn nhiều đến sự đúng sai, hơn kém mà chỉ cần dõi theo được những diễn biến của trận đấu và một chút thay đổi chiến thuật thì đã thấy thỏa mãn rồi.
Trước hết, theo cách phân tích đang rất phổ biến ở cả trong bóng đá, tennis hiện tại, người ta nói đến phạm vi tranh chấp trước.
07 ván đấu với khoảng 130 points, nếu xem lại và để ý một chút thì ta thấy Ma - Fan gần như chỉ tranh chấp với nhau ở hai góc né và như tránh đối đầu trực diện với nhau ở cùng hai góc thuận tay. Người viết đếm qua, chỉ có khoảng 10-12 points mà hai tay vợt trực tiếp so kè FH với nhau ở góc này, và tỷ lệ ML thắng nhiều hơn.
Tuy có chút ưu thế như vậy nhưng có lẽ Ma Long cũng không dám quá tự tin để kéo Fan vào khu vực này để cùng đấu súng, bởi có lẽ Long quá hiểu sức mạnh và sự bền bỉ trong những đòn FH của FZD. Có chăng ML chỉ tự tin hơn FZD ở những quả FH đường thẳng ở góc thuận (ngay cả khi phải lao trống cực với), đòn đánh mà từ khoảng 5-6 năm nay không ai hay hơn được ML.
Quay lại với khu vực tranh chấp chính - hai góc né. Trong 04 ván đầu tiên, có thể mạnh dạn một chút để nhận xét rằng, cách chơi của FZD hơi bí và không mở ra được cục diện của trận đấu. Fan hơi có chút quá tự tin, ỷ lại, lạm dụng quả trái. Đồng ý là Fan flick rất hay, tăng lực với nhịp cực shock, mở góc cực mạnh và liều lĩnh. Nhưng Ma Long hiện giờ không dám nói là hay nhất nhưng chắc chắn là quả trái của Ma Long là ổn định và an toàn nhất.
Dù cho người phía bên kia là ZJK, FZD hay Ovt hoặc bất kỳ ai, không hề đơn giản để "tránh phải, tìm trái" khi đối đầu với ML.
FZD đánh BH và chỉ kiếm được điểm khi dám liều lĩnh mở sang phải cực nặng mà vẫn phải chờ ML không với kịp.
Trong khi đó, khi bắt đầu mải miết vào nhịp tăng trái, hai chân FZD như bị dính chặt xuống đất, Fan như không hề có ý định thoát ra cũng như mặc kệ để nhiều lúc ML xoay người đánh phải thoải mái.
Ngoại trừ ván đầu, 03 ván sau, FZD gần như không có mấy phương án ăn điểm ngoài đánh BH. Nhìn qua thì ta tưởng là FZD ép trái ML nhưng có cảm giác là FZD đang tự khoá quả phải của mình vào vậy.

Nhưng 03 ván cuối thì câu chuyện lại đi theo hướng khác, bởi sự điều chỉnh cách chơi của FZD và dường như có đôi chút trùng xuống của ML. Trong 03 ván cuối này, chỉ có ván thứ 5 và ván thứ 7 là thực sự rất hay.
Fan bắt đầu chịu khó đánh phải hơn với tư thế xoay người ở góc né. Gần như là chỉ sau một hai nhịp flick - đờ mi trái là Fan né người để tranh phải với Ma. Cách đánh này lập tức có hiệu quả, theo như các HLV CNT nói, nó phá vỡ nhịp độ và kết cấu đường bóng của Ma Long.
Ít nhất thì Ma Long cũng đã phải loay hoay điều chỉnh khi cùng phải tranh công, đua phải ở góc né cùng FZD. Cùng với tâm lý "không còn gì để mất" của Fan và có chút trùng xuống của Ma, FZD có đủ lý do để thắng 02 ván để cân bằng tỷ số 3-3.
Ván cuối cùng thì quá hay rồi, người viết ko dám bàn thêm, mỗi chúng ta chiêm nghiệm theo cách của mình để thấy bóng bàn hay và nghiệt ngã đến thế nào.
Chúc mừng Ma Long và thực sự rất tiếc cho Fan Zhendong.
(Sorry cả nhà vì viết dài quá :))
Viết quá hay Quỳnh yêu ơi, em chỉ xin góp ý tí chính tả: chùng xuống, chứ ko phải "trùng". Cheers!
 

ga mo

Đại Tá

Một trận CK quá hay với level trên đỉnh TG.
Với một cuộc đối đầu như thế này, để nói cho cụ thể rõ ràng đúng sai, hay dở là không thể. Hai đối thủ quá hiểu nhau, ở cùng một trình độ, không có sự chênh lệch hay ưu thế cách biệt về kỹ thuật, tất cả những gì Ma Long và Fan Zhendong sở hữu đều là những kỹ năng hàng đầu hiện tại. Nhiều khi chiến thắng trong cả trận của họ chỉ bắt đầu từ một khoảnh khắc, một điểm số hoặc từ một sự thay đổi chiến thuật bất chợt. Ở đây, ta không dám bàn nhiều đến sự đúng sai, hơn kém mà chỉ cần dõi theo được những diễn biến của trận đấu và một chút thay đổi chiến thuật thì đã thấy thỏa mãn rồi.
Trước hết, theo cách phân tích đang rất phổ biến ở cả trong bóng đá, tennis hiện tại, người ta nói đến phạm vi tranh chấp trước.
07 ván đấu với khoảng 130 points, nếu xem lại và để ý một chút thì ta thấy Ma - Fan gần như chỉ tranh chấp với nhau ở hai góc né và như tránh đối đầu trực diện với nhau ở cùng hai góc thuận tay. Người viết đếm qua, chỉ có khoảng 10-12 points mà hai tay vợt trực tiếp so kè FH với nhau ở góc này, và tỷ lệ ML thắng nhiều hơn.
Tuy có chút ưu thế như vậy nhưng có lẽ Ma Long cũng không dám quá tự tin để kéo Fan vào khu vực này để cùng đấu súng, bởi có lẽ Long quá hiểu sức mạnh và sự bền bỉ trong những đòn FH của FZD. Có chăng ML chỉ tự tin hơn FZD ở những quả FH đường thẳng ở góc thuận (ngay cả khi phải lao trống cực với), đòn đánh mà từ khoảng 5-6 năm nay không ai hay hơn được ML.
Quay lại với khu vực tranh chấp chính - hai góc né. Trong 04 ván đầu tiên, có thể mạnh dạn một chút để nhận xét rằng, cách chơi của FZD hơi bí và không mở ra được cục diện của trận đấu. Fan hơi có chút quá tự tin, ỷ lại, lạm dụng quả trái. Đồng ý là Fan flick rất hay, tăng lực với nhịp cực shock, mở góc cực mạnh và liều lĩnh. Nhưng Ma Long hiện giờ không dám nói là hay nhất nhưng chắc chắn là quả trái của Ma Long là ổn định và an toàn nhất.
Dù cho người phía bên kia là ZJK, FZD hay Ovt hoặc bất kỳ ai, không hề đơn giản để "tránh phải, tìm trái" khi đối đầu với ML.
FZD đánh BH và chỉ kiếm được điểm khi dám liều lĩnh mở sang phải cực nặng mà vẫn phải chờ ML không với kịp.
Trong khi đó, khi bắt đầu mải miết vào nhịp tăng trái, hai chân FZD như bị dính chặt xuống đất, Fan như không hề có ý định thoát ra cũng như mặc kệ để nhiều lúc ML xoay người đánh phải thoải mái.
Ngoại trừ ván đầu, 03 ván sau, FZD gần như không có mấy phương án ăn điểm ngoài đánh BH. Nhìn qua thì ta tưởng là FZD ép trái ML nhưng có cảm giác là FZD đang tự khoá quả phải của mình vào vậy.

Nhưng 03 ván cuối thì câu chuyện lại đi theo hướng khác, bởi sự điều chỉnh cách chơi của FZD và dường như có đôi chút chùng xuống của ML. Trong 03 ván cuối này, chỉ có ván thứ 5 và ván thứ 7 là thực sự rất hay.
Fan bắt đầu chịu khó đánh phải hơn với tư thế xoay người ở góc né. Gần như là chỉ sau một hai nhịp flick - đờ mi trái là Fan né người để tranh phải với Ma. Cách đánh này lập tức có hiệu quả, theo như các HLV CNT nói, nó phá vỡ nhịp độ và kết cấu đường bóng của Ma Long.
Ít nhất thì Ma Long cũng đã phải loay hoay điều chỉnh khi cùng phải tranh công, đua phải ở góc né cùng FZD. Cùng với tâm lý "không còn gì để mất" của Fan và có chút chùng xuống của Ma, FZD có đủ lý do để thắng 02 ván để cân bằng tỷ số 3-3.
Ván cuối cùng thì quá hay rồi, người viết ko dám bàn thêm, mỗi chúng ta chiêm nghiệm theo cách của mình để thấy bóng bàn hay và nghiệt ngã đến thế nào.
Chúc mừng Ma Long và thực sự rất tiếc cho Fan Zhendong.
(Sorry cả nhà vì viết dài quá :))
Bác viết hay thế này còn Sorry gì nữa, nếu có thể, bác viết tiếp cho anh em hóng.
 

hungvotdoc

Thượng Tá
Bác cho e phản biện 1 ý nhỏ, vụ thả để đến set 7
Sao cái Olympic RIO 2016, nó k thả ZJK như thế
Thì chính vì không thực hiện theo ý đồ đó ( Có thể do ML hăng máu quá nên "quên" hoặc ZJK quá đuối, đã chùng rồi mà vẫn không lên được...) nên đã không có một trận đấu kinh điển phục vụ khán giả, không phô diễn được những tuyệt kỹ của bóng bàn TQ ; ZJK thì mất mặt; ML về chắc bị "kiểm điểm rút kinh nghiệm" nên vừa rồi ta mới được chứng kiến một trận CK toàn China mãn nhãn, giàu cảm xúc như vậy :).
Ở đây cũng không thể nói là "thả" được vì nếu là " thả" thì cả thế giới lên án, không ai ủng hộ cả dù có thi đấu biểu diễn đẹp đến mấy (vì đây là thi đấu thể thao đối kháng). Nhưng như BLV "chuyên nghiệp" backhand-ghost đã nói ở bài phân tích bình luận rất hay ở trên là:
"dường như có đôi chút chùng xuống của ML" . Đúng là chỉ cần đôi chút chùng xuống thôi là quá đủ để FZD phô diễn kỹ thuật đưa trận đấu vào séc 7 quyết định và khán giả thì vỗ tay rầm rầm. Còn séc 7 thì sao? tất nhiên là " xanh chín " rồi , kết quả như chúng ta đã biết. Thế thì tại sao ML lại "chùng" trong khi với trình của ML và lại đang "xung cơ" nữa thì dư sức chén luôn FZD séc 5 (FZD đang xuống tinh thần sau khi thua nhanh liền 3 séc )?
Đúng là tự nhiên lại có ý nghĩ " điên rồ" như vậy kiểu như " thuyết âm mưu" ấy! Nhưng mà thấy cũng có lý ra phết đấy! :D
 

ga_cong_nghiep

Binh Nhất
Nói chung trận đấu đủ 7 séc và séc 7 là 12-10 thì phải nói là ai thắng cũng xứng đáng thôi, không thể nói ai hơn ai được . Tất nhiên trong trận đấu cụ thể này thì ML đã thắng và vô địch thế giới. Nhưng tôi cứ có cảm giác là trận này có sự chỉ đạo định hướng là phải đánh đủ 7 séc và séc cuối cùng mới là séc bản lề phân cao thấp thắng thua. Có mấy lý do:
- Thứ nhất đây là trận CK toàn China nên Cúp đương nhiên về China rồi.
- Thứ hai: Tỷ số như vậy tôn vinh được cả 2 VĐV china, cả người thắng và người thua, không ai bị hạ thấp cả.
- Thứ ba: phục vụ tối đa khán giả và là cơ hội để quảng bá, phô diễn kỹ thuật bóng bàn đỉnh cao TQ với thế giới vì 2 VĐV quá quen thuộc bóng nhau nên sẽ có nhiều pha bóng mãn nhãn. Hơn nữa tạo ra một trận đấu căng thẳng và giầu cảm xúc đối với người xem.
Cứ thử hình dung trận vừa rồi mà FZD thua 1-4 thì có phải là chán không? Khán giả cũng hụt hẫng vì đang kỳ vọng một trận đấu đẹp mắt căng thẳng; FZD thì bị giảm giá trị đáng kể....
Tự nhiên có suy nghĩ như vậy sau khi xem hết séc 4 thấy FZD xuống tinh thần quá, nghĩ bụng thế này thì séc 5 thua nhanh 4-1 thôi. Ai ngờ séc 5,6 chính ML mới là người xuống tinh thần....
Thực ra, nếu quả có thế thật thì cũng không hẳn là bán độ. Thậm chí còn có yếu tố tích cực nữa. Có lẽ 2 VĐv cũng sẽ nhất trí cao: Vẫn thi đấu cống hiến phục vụ khán giả và vẫn" chiến" thực sự ở séc quyết định (mà lại được tiếng là chơi quân tử không lợi dụng lúc đối thủ bị xuống tinh thần hay mình đang "xung cơ" để thắng sớm).
Tự nhiên lại có ý nghĩ "điên rồ" như vậy, không biết các bạn nghĩ sao?
(Tôi nhớ không nhầm thì trong quá khứ hình như cũng có một số trận CK toàn China diễn biến cũng tương tự như vậy thì phải.)

Tối qua, xem tới set thứ 5, thấy ML giảm nhịp mình cũng thoáng nghĩ như bạn. Do set 2,3,4 ML đã bung rất nhiều sức lực cho cú né trái của mình nên set 5 có ý định giữ sức, đánh nhịp chậm lại và chủ yếu là điều bóng để phá sức Fan. Mục đích cuối cùng là vào set 6 sẽ đánh lại nhịp như set 2. Ai ngờ Fan đã chủ động né trái tấn công vũ bão trước ML. Thế là cuộc so tài gay cấn đến nghẹt thở.
 

archer

Đại Tá
Em tạm suy diễn thế này: set 1 Long tung chiêu thăm dò và phá sức trẻ của Fan, bơm vào Fan một chút tâm lý chủ quan dễ dãi và khinh địch. Set 2, 3, 4 hắn bất thần tăng tốc dập Fan xuống bùn, áp đảo và giành thế thượng phong trong trận đấu và hủy diệt ý chí đối phương. Với tỉ số 3-1 trong 1 trận có ý nghĩa sinh tử, áp lực tâm lý lên Fan là chết người.
Set 5 Long đuối thể lực nên hãm nhịp lại, cũng có lẽ muốn thả 1 set để trận đấu thêm cống hiến cho khán giả Đức, rõ ràng có nhiều quả rất lơi lỏng và thiên hướng phòng thủ chờ Fan tự chết, nhưng lúc này Fan chẳng còn gì để mất bùng lên, dẫn đến Long mất cả set 6 vì ko đua thể lực được, Long buông luôn set 6.
Set 7 như đã tính toán, Long quyết liệt từ đầu, Fan thừa thắng xông lên tạo nên cục diện giằng co tỉ số. Đến lúc này sau 2 sets bùng nổ phá sức thì Fan cũng thấm mệt và căng thẳng. Tay cả 2 đấu thủ đều có dấu hiệu run khi phát bóng. Áp lực tâm lý là rất lớn bất chấp ý đồ chiến thuật ra sao vì đối thủ ngang tài nên chỉ cần sơ hở nhỏ là toi.
Ở các quả cuối như kịch bản nhiều lần thắng sát sao ở các trận quyết định trong sự nghiệp của Long, hắn thể hiện một sức lỳ và vững chãi tâm lý đã được tôi luyện quá xuất sắc, một thần kinh thép và bản lĩnh tuyệt vời, không hề nao núng, lạnh lùng khoét sâu tận dụng từng sơ hở cả về kỹ chiến thuật lẫn tâm lý của Fan, đưa Fan vào thế tự đánh hỏng mấy quả chốt khá phí phạm.
Cuối cùng khi đã giành set points ở chặng 10-10 thì là lúc con rồng thành tinh đó bung hết mình ra xé nát Fan bằng những miếng đòn độc hại nhất. Quyết định kết quả trận đấu ngoạn mục. Fan đã thua ở khía cạnh tâm lý chiến thuật là vậy. Cái nghệ thuật mindgame và khoa học, sách lược chiến đấu đã được áp dụng tới mức thượng thừa cũng là vậy.

P/S: Ủa mà sao tuyệt nhiên ko hề thấy fan ZJK vào chém gió vậy nhỉ, buồn quá!
 
Last edited:

phuongnguyen

Đại Tá
Em tạm suy diễn thế này: set 1 Long tung chiêu thăm dò và phá sức trẻ của Fan, bơm vào Fan một chút tâm lý chủ quan dễ dãi và khinh địch. Set 2, 3, 4 hắn bất thần tăng tốc dập Fan xuống bùn, áp đảo và giành thế thượng phong trong trận đấu và hủy diệt ý chí đối phương. Với tỉ số 3-1 trong 1 trận có ý nghĩa sinh tử, áp lực tâm lý lên Fan là chết người.
Set 5 Long đuối thể lực nên hãm nhịp lại, cũng có lẽ muốn thả 1 set để trận đấu thêm cống hiến cho khán giả Đức, rõ ràng có nhiều quả rất lơi lỏng và thiên hướng phòng thủ chờ Fan tự chết, nhưng lúc này Fan chẳng còn gì để mất bùng lên, dẫn đến Long mất cả set 6 vì ko đua thể lực được, Long buông luôn set 6.
Set 7 như đã tính toán, Long quyết liệt từ đầu, Fan thừa thắng xông lên tạo nên cục diện giằng co tỉ số. Đến lúc này sau 2 sets bùng nổ phá sức thì Fan cũng thấm mệt và căng thẳng. Tay cả 2 đấu thủ đều có dấu hiệu run khi phát bóng. Áp lực tâm lý là rất lớn bất chấp ý đồ chiến thuật ra sao vì đối thủ ngang tài nên chỉ cần sơ hở nhỏ là toi.
Ở các quả cuối như kịch bản nhiều lần thắng sát sao ở các trận quyết định trong sự nghiệp của Long, hắn thể hiện một sức lỳ và vững chãi tâm lý đã được tôi luyện quá xuất sắc, một thần kinh thép và bản lĩnh tuyệt vời, không hề nao núng, lạnh lùng khoét sâu tận dụng từng sơ hở cả về kỹ chiến thuật lẫn tâm lý của Fan, đưa Fan vào thế tự đánh hỏng mấy quả chốt khá phí phạm.
Cuối cùng khi đã giành set points ở chặng 10-10 thì là lúc con rồng thành tinh đó bung hết mình ra xé nát Fan bằng những miếng đòn độc hại nhất. Quyết định kết quả trận đấu ngoạn mục. Fan đã thua ở khía cạnh tâm lý chiến thuật là vậy. Cái nghệ thuật mindgame và khoa học, sách lược chiến đấu đã được áp dụng tới mức thượng thừa cũng là vậy.

P/S: Ủa mà sao tuyệt nhiên ko hề thấy fan ZJK vào chém gió vậy nhỉ, buồn quá!
Đang thời Long v , Viscaria xuống giá roi bác.
 

ga mo

Đại Tá
Em tạm suy diễn thế này: set 1 Long tung chiêu thăm dò và phá sức trẻ của Fan, bơm vào Fan một chút tâm lý chủ quan dễ dãi và khinh địch. Set 2, 3, 4 hắn bất thần tăng tốc dập Fan xuống bùn, áp đảo và giành thế thượng phong trong trận đấu và hủy diệt ý chí đối phương. Với tỉ số 3-1 trong 1 trận có ý nghĩa sinh tử, áp lực tâm lý lên Fan là chết người.
Set 5 Long đuối thể lực nên hãm nhịp lại, cũng có lẽ muốn thả 1 set để trận đấu thêm cống hiến cho khán giả Đức, rõ ràng có nhiều quả rất lơi lỏng và thiên hướng phòng thủ chờ Fan tự chết, nhưng lúc này Fan chẳng còn gì để mất bùng lên, dẫn đến Long mất cả set 6 vì ko đua thể lực được, Long buông luôn set 6.
Set 7 như đã tính toán, Long quyết liệt từ đầu, Fan thừa thắng xông lên tạo nên cục diện giằng co tỉ số. Đến lúc này sau 2 sets bùng nổ phá sức thì Fan cũng thấm mệt và căng thẳng. Tay cả 2 đấu thủ đều có dấu hiệu run khi phát bóng. Áp lực tâm lý là rất lớn bất chấp ý đồ chiến thuật ra sao vì đối thủ ngang tài nên chỉ cần sơ hở nhỏ là toi.
Ở các quả cuối như kịch bản nhiều lần thắng sát sao ở các trận quyết định trong sự nghiệp của Long, hắn thể hiện một sức lỳ và vững chãi tâm lý đã được tôi luyện quá xuất sắc, một thần kinh thép và bản lĩnh tuyệt vời, không hề nao núng, lạnh lùng khoét sâu tận dụng từng sơ hở cả về kỹ chiến thuật lẫn tâm lý của Fan, đưa Fan vào thế tự đánh hỏng mấy quả chốt khá phí phạm.
Cuối cùng khi đã giành set points ở chặng 10-10 thì là lúc con rồng thành tinh đó bung hết mình ra xé nát Fan bằng những miếng đòn độc hại nhất. Quyết định kết quả trận đấu ngoạn mục. Fan đã thua ở khía cạnh tâm lý chiến thuật là vậy. Cái nghệ thuật mindgame và khoa học, sách lược chiến đấu đã được áp dụng tới mức thượng thừa cũng là vậy.

P/S: Ủa mà sao tuyệt nhiên ko hề thấy fan ZJK vào chém gió vậy nhỉ, buồn quá!
Fans ZJK ư? sau vòng 16 đã trở thành đồ quý hiếm rồi thì đến bây giờ đào đâu ra chứ?
 

Bum cho

Trung Sỹ
Em tạm suy diễn thế này: set 1 Long tung chiêu thăm dò và phá sức trẻ của Fan, bơm vào Fan một chút tâm lý chủ quan dễ dãi và khinh địch. Set 2, 3, 4 hắn bất thần tăng tốc dập Fan xuống bùn, áp đảo và giành thế thượng phong trong trận đấu và hủy diệt ý chí đối phương. Với tỉ số 3-1 trong 1 trận có ý nghĩa sinh tử, áp lực tâm lý lên Fan là chết người.
Set 5 Long đuối thể lực nên hãm nhịp lại, cũng có lẽ muốn thả 1 set để trận đấu thêm cống hiến cho khán giả Đức, rõ ràng có nhiều quả rất lơi lỏng và thiên hướng phòng thủ chờ Fan tự chết, nhưng lúc này Fan chẳng còn gì để mất bùng lên, dẫn đến Long mất cả set 6 vì ko đua thể lực được, Long buông luôn set 6.
Set 7 như đã tính toán, Long quyết liệt từ đầu, Fan thừa thắng xông lên tạo nên cục diện giằng co tỉ số. Đến lúc này sau 2 sets bùng nổ phá sức thì Fan cũng thấm mệt và căng thẳng. Tay cả 2 đấu thủ đều có dấu hiệu run khi phát bóng. Áp lực tâm lý là rất lớn bất chấp ý đồ chiến thuật ra sao vì đối thủ ngang tài nên chỉ cần sơ hở nhỏ là toi.
Ở các quả cuối như kịch bản nhiều lần thắng sát sao ở các trận quyết định trong sự nghiệp của Long, hắn thể hiện một sức lỳ và vững chãi tâm lý đã được tôi luyện quá xuất sắc, một thần kinh thép và bản lĩnh tuyệt vời, không hề nao núng, lạnh lùng khoét sâu tận dụng từng sơ hở cả về kỹ chiến thuật lẫn tâm lý của Fan, đưa Fan vào thế tự đánh hỏng mấy quả chốt khá phí phạm.
Cuối cùng khi đã giành set points ở chặng 10-10 thì là lúc con rồng thành tinh đó bung hết mình ra xé nát Fan bằng những miếng đòn độc hại nhất. Quyết định kết quả trận đấu ngoạn mục. Fan đã thua ở khía cạnh tâm lý chiến thuật là vậy. Cái nghệ thuật mindgame và khoa học, sách lược chiến đấu đã được áp dụng tới mức thượng thừa cũng là vậy.

P/S: Ủa mà sao tuyệt nhiên ko hề thấy fan ZJK vào chém gió vậy nhỉ, buồn quá!
Các bài bình luận hay và đúng, song để đưa ra nhận định chuẩn thì trong các bác có bác nào quen chú ML không thì gọi điện hỏi xem sao...
 

liolove

Binh Nhất
Em tạm suy diễn thế này: set 1 Long tung chiêu thăm dò và phá sức trẻ của Fan, bơm vào Fan một chút tâm lý chủ quan dễ dãi và khinh địch. Set 2, 3, 4 hắn bất thần tăng tốc dập Fan xuống bùn, áp đảo và giành thế thượng phong trong trận đấu và hủy diệt ý chí đối phương. Với tỉ số 3-1 trong 1 trận có ý nghĩa sinh tử, áp lực tâm lý lên Fan là chết người.
Set 5 Long đuối thể lực nên hãm nhịp lại, cũng có lẽ muốn thả 1 set để trận đấu thêm cống hiến cho khán giả Đức, rõ ràng có nhiều quả rất lơi lỏng và thiên hướng phòng thủ chờ Fan tự chết, nhưng lúc này Fan chẳng còn gì để mất bùng lên, dẫn đến Long mất cả set 6 vì ko đua thể lực được, Long buông luôn set 6.
Set 7 như đã tính toán, Long quyết liệt từ đầu, Fan thừa thắng xông lên tạo nên cục diện giằng co tỉ số. Đến lúc này sau 2 sets bùng nổ phá sức thì Fan cũng thấm mệt và căng thẳng. Tay cả 2 đấu thủ đều có dấu hiệu run khi phát bóng. Áp lực tâm lý là rất lớn bất chấp ý đồ chiến thuật ra sao vì đối thủ ngang tài nên chỉ cần sơ hở nhỏ là toi.
Ở các quả cuối như kịch bản nhiều lần thắng sát sao ở các trận quyết định trong sự nghiệp của Long, hắn thể hiện một sức lỳ và vững chãi tâm lý đã được tôi luyện quá xuất sắc, một thần kinh thép và bản lĩnh tuyệt vời, không hề nao núng, lạnh lùng khoét sâu tận dụng từng sơ hở cả về kỹ chiến thuật lẫn tâm lý của Fan, đưa Fan vào thế tự đánh hỏng mấy quả chốt khá phí phạm.
Cuối cùng khi đã giành set points ở chặng 10-10 thì là lúc con rồng thành tinh đó bung hết mình ra xé nát Fan bằng những miếng đòn độc hại nhất. Quyết định kết quả trận đấu ngoạn mục. Fan đã thua ở khía cạnh tâm lý chiến thuật là vậy. Cái nghệ thuật mindgame và khoa học, sách lược chiến đấu đã được áp dụng tới mức thượng thừa cũng là vậy.

P/S: Ủa mà sao tuyệt nhiên ko hề thấy fan ZJK vào chém gió vậy nhỉ, buồn quá!
Bạn hỏi...thật đấy.zjk nó có được vào ck đâu mà chém
 

conduongs

Đại Tá
Nói chung trận đấu đủ 7 séc và séc 7 là 12-10 thì phải nói là ai thắng cũng xứng đáng thôi, không thể nói ai hơn ai được . Tất nhiên trong trận đấu cụ thể này thì ML đã thắng và vô địch thế giới. Nhưng tôi cứ có cảm giác là trận này có sự chỉ đạo định hướng là phải đánh đủ 7 séc và séc cuối cùng mới là séc bản lề phân cao thấp thắng thua. Có mấy lý do:
- Thứ nhất đây là trận CK toàn China nên Cúp đương nhiên về China rồi.
- Thứ hai: Tỷ số như vậy tôn vinh được cả 2 VĐV china, cả người thắng và người thua, không ai bị hạ thấp cả.
- Thứ ba: phục vụ tối đa khán giả và là cơ hội để quảng bá, phô diễn kỹ thuật bóng bàn đỉnh cao TQ với thế giới vì 2 VĐV quá quen thuộc bóng nhau nên sẽ có nhiều pha bóng mãn nhãn. Hơn nữa tạo ra một trận đấu căng thẳng và giầu cảm xúc đối với người xem.
Cứ thử hình dung trận vừa rồi mà FZD thua 1-4 thì có phải là chán không? Khán giả cũng hụt hẫng vì đang kỳ vọng một trận đấu đẹp mắt căng thẳng; FZD thì bị giảm giá trị đáng kể....
Tự nhiên có suy nghĩ như vậy sau khi xem hết séc 4 thấy FZD xuống tinh thần quá, nghĩ bụng thế này thì séc 5 thua nhanh 4-1 thôi. Ai ngờ séc 5,6 chính ML mới là người xuống tinh thần....
Thực ra, nếu quả có thế thật thì cũng không hẳn là bán độ. Thậm chí còn có yếu tố tích cực nữa. Có lẽ 2 VĐv cũng sẽ nhất trí cao: Vẫn thi đấu cống hiến phục vụ khán giả và vẫn" chiến" thực sự ở séc quyết định (mà lại được tiếng là chơi quân tử không lợi dụng lúc đối thủ bị xuống tinh thần hay mình đang "xung cơ" để thắng sớm).
Tự nhiên lại có ý nghĩ "điên rồ" như vậy, không biết các bạn nghĩ sao?
(Tôi nhớ không nhầm thì trong quá khứ hình như cũng có một số trận CK toàn China diễn biến cũng tương tự như vậy thì phải.)
Trong các ý kiến thấy ý này chán quá. Thể thao đỉnh cao không có chuyện như ý bác đâu. Cứ tư duy thế này thì thể thao Việt nam còn lùi
 

archer

Đại Tá
Các bài bình luận hay và đúng, song để đưa ra nhận định chuẩn thì trong các bác có bác nào quen chú ML không thì gọi điện hỏi xem sao...
Gọi hỏi rồi mà Long lịch sự lắm cũng chỉ nói là Ủa ái nị phi tráng thôi, bố cái thằng sao mà dẻo mép!
 

Bình luận từ Facebook

Top