TẠI SAO NGƯỜI TRUNG QUỐC QUÁ MẠNH ?

Son_ct

Đại Uý
Da ! Cung dung ti ti, e say that roi, phai ngu cai da
Ông Ma Cao này spam kinh quá, ai nêu ý kiến thì cũng chỉ đáp lại 1 câu "cung dung ti ti" trong khi bản thân không đưa ra quan điểm ??
Đến lúc này thì em cũng đồng ý với @bachikho là anh @backhand-ghost nên post ra 1 topic riêng, ví dụ như topic "Dịch lời bình luận các trận bóng", để mọi người theo dõi không bị loãng ;)
 

backhand-ghost

Đại Tá
Quá hay anh BhG ạ \:D/
Vật vã chờ đoạn bình luận trong trận chung kết WTTC 2013 của bác @backhand-ghost , hy vọng sẽ có câu trả lời làm thế nào mà ZJK lại là khắc tinh của WH, làm thế nào để khống chế được quả đấm trái của WH :D
Tập là 1 chuyện khó, chiến thuật thi đấu lại là 1 chuyện còn khó hơn T.T
Thanks các bro đã không chê, nói thật là BhG cũng lồng vào đó tương đối ý kiến cá nhân. Chỉ lo ae cười, post bài mà run cầm cập. Trận CK để kỳ sau bro Son_ct nhé. Cũng là kỵ rơ và khoá kỹ thuật của nhau.
Thân.
 

backhand-ghost

Đại Tá
Suy nghĩ mỗi người một khác thôi bro. Mình nói cho thoả lòng thôi, với lại mình là người làm kinh tế, nhìn nó hơi thực dụng một chút.
BhG ở HN, chơi tại CLB của a Tôn phủi. Bác có thời gian qua chơi, bia BhG mời, uống và chém tí. (bro đồng ý thì liên lạc qua conversation nhé)
 

linh729

Thượng Tá
Oi troi dat oi! Dung ngay tim den cua E roi! Day co le la nguoi giai dap nhanh va chinh xac nhat cau hoi cua E tu truoc den gio! Dac biet la pa ragraph dau tien da giai thich tat ca! Do la su thanh cong cua ca 1 he thong vi dai! Tu doan nay co the phan tich ra ca may trang giay chu cha choi!

Tu day ve sau dung ace nao noi thanh cong cua TQ la do mieng mut than thanh DHS, la do tap nhieu, do v.v. Va v.v. Bac nao con noi ve mieng mut dhs la e dap phat chet tuoi day nhe!

A cho e so dt de e co dip uong bia voi A. Nguong mo tieng Hoa va kien thuc cua A qua. E kg viet duoc dau mong cac ace thong cam


Lúc đầu tôi cứ nghĩ bác phải am hiểu tường tận lắm lịch sự phát triển của nền bóng bàn Trung Quốc, hay theo cách gọi của bác thì nó là cái hệ thống vĩ đại. Nhưng sau khi đọc xong comment ở trên, tôi lại nhớ đến phim Tể tướng Lưu gù, trong phim có nhân vật Hòa Thân, dưới 1 người trên vạn người nhưng thực chất thì chỉ giỏi khích tướng, nịnh hót và đôi khi là ra vẻ ta đây. Người ngoài có thể hiểu như vậy gọi là "sống khéo" cũng được.

Chúng ta sẽ đi đến đâu nếu chỉ tập trung vào việc phân tích cái hay của thế giới, ngưỡng mộ cái ngọn, bỏ qua cái gốc rễ và cuối cùng ta vẫn chẳng học được cái gì. Làm cách nào để thúc đẩy hoạt động của 1 CLB, phát triển phong trào bóng bàn tại 1 địa phương? Tại sao phong trào bóng bàn Hải Dương lại mạnh đến như vậy?
Đó là những trăn trở rất đáng lưu tâm.
 
Last edited:

backhand-ghost

Đại Tá
Nhìn lại loạt bài viết vừa rồi, cá nhân BhG vẫn thấy chưa hài lòng, có cảm giác mình hơi thiếu tập trung trong việc hệ thống nội dung sao cho liền mạch. Nếu nói tới phương pháp luận theo kiểu tản mạn của cụ Nguyễn Tuân thì không đúng, mà chuyên sâu thì cũng chưa đạt.
Ý kiến của mọi người bên mục video clips, BhG đã nhận nhiệm vụ, nhưng viết về những gì mình suy nghĩ, trăn trở mới là sướng.
Nhưng khổ nỗi, bàn về backhand chưa xong thì BhG đã nghĩ đến giao bóng, đến tư duy của người TQ về H3... Khả năng có hạn mà cái gì cũng thích. Rồi còn bàn về góc nhìn của người TQ về Timo Boll, về các VĐV châu Âu nữa chứ.
Nếu hôm nào mà BhG có chút loạn, viết xằng thì anh em phải vào "nện" ngay nhé, đang say máu thì không biết gì đâu. ^_^
Thân.
 

backhand-ghost

Đại Tá
BhG không chơi H3 nhưng mạn phép loạn đàm một chút ạ.
Tại sao người TQ lại đánh H3? Tại sao phải là H3? Tại sao người châu Âu không đánh H3?
Vấn đề mặt H3 thực tế là vô cùng nhạy cảm với người TQ, trên bất kỳ tạp chí nào hoặc bất kỳ phương tiện truyền thông nào rất ít khi người TQ nói trực diện về H3. Vấn đề là trên thực tế H3 tạo ra quá nhiều lợi thế cho người TQ. Họ cũng ngại không muốn nói đến H3.
Khi tranh luận về vấn đề này, có cảm giác là các bro đã bỏ qua cái nguyên nhân sâu xa, mà chỉ để ý đến những vấn đề bề nổi.
Vấn đề là sự chủ động một cách toàn diện.
"Chủ động ngay cả khi ở tình thế mà hầu như mình đang ở thế bị động, H3 giúp VĐV có nhiều cơ hội hơn để xoay đổi cục diện của những đường bóng tranh chấp" (HLV đội trẻ Từ Châu Liang Weifeng).
Khi đối phương giao bóng dài, lập tức bị trừng phạt bởi một đòn forehand đủ mạnh với đầy đủ độ xoáy. H3 triệt tiêu một cách kỳ diệu bất kỳ dạng xoáy nào của cú phát bóng vì độ bám khủng khiếp. Hoặc trong những tình huống phản công khi bị tấn công vào forehand thì thậm chí H3 trả lại một đường bóng tăng xoáy khủng khiếp khiến đối thủ buộc phải xử lý, tốc độ bóng lúc này không còn quá quan trọng nữa khi mà những VĐV đẳng cấp TG đã lùi ra vị trí trung bình hoặc xa bàn.
Thử suy nghĩ xem khi ta lĩnh tiên tại vị trí mà đối phương bắt ngắn ra mang (bên tay thuận) bị lỗi, bóng gần lưới và dựng lên khá cao. Tất nhiên phản ứng sẽ là một cú top spin đường chéo đè bóng cực mạnh. Nhưng trái banh này hoàn toàn nằm trong tính toán của người TQ, câu trả lời là một quả đối rất nhanh và nhiều xoáy vào forehand của ta. Ác mộng là đây, đối giật đi nhé.
Còn gì khó chịu hơn khi phải đối giật mà quả bóng trả sang quá nhiều xoáy như vậy, H3 trả lại một đường bóng khó chịu, bắt buộc đối thủ phải xử lý, đồng nghĩa với việc nhịp sẽ chậm đi, trong tích tắc thế chủ động không còn nữa. Đánh trước mà mất chủ động thì khác gì việc tự làm khó mình.
Vậy tại sao Timo Boll không chuyển sang H3. Phải nói đến Ten bướm, đây là một mặt vợt thông minh nhất trong lịch sử phát triển BB, gần như nó tự động xử lý mọi lỗi kỹ thuật của người chơi. Thiếu lực một chút, góc đánh chưa chính xác, tiếp xúc chưa đủ ma sát, hơi thiếu tay, lực phát không đủ khi bóng quá cận nách...Ten xử lý những vấn đề đó một cách hoàn hảo để quả bóng vẫn bay sang bên kia lưới. Hệ quả là VĐV có thể đánh bóng thoải mái trong bất kỳ tình huống nào, cực an toàn.
Nhưng Ten thiếu xoáy so với H3, vần lép vế trong bất kỳ quả đánh forehand nào.
Nhưng tại sao biết vậy mà phần còn lại của TG không dùng H3 hoặc tạo ra một mặt vượt tương tự. Vấn đề là kỹ thuật, và thực sự kỹ thuật của người TQ đã tiệm cận với giới hạn cao nhất.
H3 là mặt vợt quá khó để sử dụng, hoặc có thể nói là quá thiếu thông minh, linh hoạt. Lợi thế duy nhất của nó là khả năng triệt xoáy, phá xoáy, thậm chí nó phá cả chiều xoáy của một quả giao bóng xoáy ngang. Nhưng nếu không có một kỹ thuật siêu việt thì mãi mãi việc kiểm soát H3 sẽ không thể giải quyết. Vào sai nhịp, điểm ma sát không chuẩn sẽ cho ra kết quả là một cú đánh rúc lưới hoặc chẳng có tẹo teo nào lực đánh.
Yêu cầu đặt ra là kỹ thuật.
Nhưng nói vậy thì câu hỏi đặt ra là Timo Boll, Ovtcharov...không đủ kỹ thuật sao? Quả thực là vậy. Trong một phóng sự trước thềm giải VĐTG năm 2005 của CCTV 5, mọi người mới biết là Timo Boll chỉ tập luyện thường xuyên có 2-3 tiếng đồng hồ một ngày, chỉ bằng chưa tới 1/3 so với các thành viên của ĐTQG TQ, khoảng thời gian đó chắc chỉ đủ để Wang Liqin, Ma Lin làm nóng.
Thiết nghĩ, không chỉ trong bóng bàn, mà bất kỳ môn thể thao nào, hay cả trong cs cũng vậy, sự chủ động trong mọi việc bao giờ cũng mang tới nhiều cơ hội thành công hơn.
Loạn đàm vậy ^_^
 
Last edited:

tiachop

Thượng Tá
BhG không chơi H3 nhưng mạn phép loạn đàm một chút ạ.
Tại sao người TQ lại đánh H3? Tại sao phải là H3? Tại sao người châu Âu không đánh H3?
Vấn đề mặt H3 thực tế là vô cùng nhạy cảm với người TQ, trên bất kỳ tạp chí nào hoặc bất kỳ phương tiện truyền thông nào rất ít khi người TQ nói trực diện về H3. Vấn đề là trên thực tế H3 tạo ra quá nhiều lợi thế cho người TQ. Họ cũng ngại không muốn nói đến H3.
Khi tranh luận về vấn đề này, có cảm giác là các bro đã bỏ qua cái nguyên nhân sâu xa, mà chỉ để ý đến những vấn đề bề nổi.
Vấn đề là sự chủ động một cách toàn diện.
"Chủ động ngay cả khi ở tình thế mà hầu như mình đang ở thế bị động, H3 giúp VĐV có nhiều cơ hội hơn để xoay đổi cục diện của những đường bóng tranh chấp" (HLV đội trẻ Từ Châu Liang Weifeng).
Khi đối phương giao bóng dài, lập tức bị trừng phạt bởi một đòn forehand đủ mạnh với đầy đủ độ xoáy. H3 triệt tiêu một cách kỳ diệu bất kỳ dạng xoáy nào của cú phát bóng vì độ bám khủng khiếp. Hoặc trong những tình huống phản công khi bị tấn công vào forehand thì thậm chí H3 trả lại một đường bóng tăng xoáy khủng khiếp khiến đối thủ buộc phải xử lý, tốc độ bóng lúc này không còn quá quan trọng nữa khi mà những VĐV đẳng cấp TG đã lùi ra vị trí trung bình hoặc xa bàn.
Thử suy nghĩ xem khi ta lĩnh tiên tại vị trí mà đối phương bắt ngắn ra mang (bên tay thuận) bị lỗi, bóng gần lưới và dựng lên khá cao. Tất nhiên phản ứng sẽ là một cú top spin đường chéo đè bóng cực mạnh. Nhưng trái banh này hoàn toàn nằm trong tính toán của người TQ, câu trả lời là một quả đối rất nhanh và nhiều xoáy vào forehand của ta. Ác mộng là đây, đối giật đi nhé.
Còn gì khó chịu hơn khi phải đối giật mà quả bóng trả sang quá nhiều xoáy như vậy, H3 trả lại một đường bóng khó chịu, bắt buộc đối thủ phải xử lý, đồng nghĩa với việc nhịp sẽ chậm đi, trong tích tắc thế chủ động không còn nữa. Đánh trước mà mất chủ động thì khác gì việc tự làm khó mình.
Vậy tại sao Timo Boll không chuyển sang H3. Phải nói đến Ten bướm, đây là một mặt vợt thông minh nhất trong lịch sử phát triển BB, gần như nó tự động xử lý mọi lỗi kỹ thuật của người chơi. Thiếu lực một chút, góc đánh chưa chính xác, tiếp xúc chưa đủ ma sát, hơi thiếu tay, lực phát không đủ khi bóng quá cận nách...Ten xử lý những vấn đề đó một cách hoàn hảo để quả bóng vẫn bay sang bên kia lưới. Hệ quả là VĐV có thể đánh bóng thoải mái trong bất kỳ tình huống nào, cực an toàn.
Nhưng Ten thiếu xoáy so với H3, vần lép vế trong bất kỳ quả đánh forehand nào.
Nhưng tại sao biết vậy mà phần còn lại của TG không dùng H3 hoặc tạo ra một mặt vượt tương tự. Vấn đề là kỹ thuật, và thực sự kỹ thuật của người TQ đã tiệm cận với giới hạn cao nhất.
H3 là mặt vợt quá khó để sử dụng, hoặc có thể nói là quá thiếu thông minh, linh hoạt. Lợi thế duy nhất của nó là khả năng triệt xoáy, phá xoáy, thậm chí nó phá cả chiều xoáy của một quả giao bóng xoáy ngang. Nhưng nếu không có một kỹ thuật siêu việt thì mãi mãi việc kiểm soát H3 sẽ không thể giải quyết. Vào sai nhịp, điểm ma sát không chuẩn sẽ cho ra kết quả là một cú đánh rúc lưới hoặc chẳng có tẹo teo nào lực đánh.
Yêu cầu đặt ra là kỹ thuật.
Nhưng nói vậy thì câu hỏi đặt ra là Timo Boll, Ovtcharov...không đủ kỹ thuật sao? Quả thực là vậy. Trong một phóng sự trước thềm giải VĐTG năm 2005 của CCTV 5, mọi người mới biết là Timo Boll chỉ tập luyện thường xuyên có 2-3 tiếng đồng hồ một ngày, chỉ bằng chưa tới 1/3 so với các thành viên của ĐTQG TQ, khoảng thời gian đó chắc chỉ đủ để Wang Liqin, Ma Lin làm nóng.
Thiết nghĩ, không chỉ trong bóng bàn, mà bất kỳ môn thể thao nào, hay cả trong cs cũng vậy, sự chủ động trong mọi việc bao giờ cũng mang tới nhiều cơ hội thành công hơn.
Loạn đàm vậy ^_^
Em cũng rất mong chờ các bài viết của bác! Quả thật là em vẫn cho rằng nói nhờ H3 mà TQ vô đối thì phiến diện, nhưng em vẫn tin nó là một yếu tố quan trọng để giúp người TQ mạnh như hiện nay, vì nếu nó không có lợi ích gì đặc biệt thì sao người TQ lại dùng nó mà không dùng Ten chẳng hạn. Hôm nay cũng đã có được câu trả lời từ bác, rất cám ơn bài viết của bác.

Có lẽ là bác có rất nhiều điều muốn chia sẻ, nhưng vì bận rộn nên chưa viết kịp. Em cũng hi vọng như bác @bachikho là bác sẽ hệ thống lại những điều bác muốn chia sẻ ở một topic mới để mọi người có thể theo dõi rõ ràng hơn.
Chúc bác luôn khỏe mạnh và chơi bóng bàn giỏi ạ!
 

tiachop

Thượng Tá
Đồng ý với ý kiến của bro.
Mạnh dạn mở topic vậy, lợi dụng uy tín của bác NTBB vậy là quá đáng rồi.
"Bình luận về các trận đấu kinh điển"
"......BB TQ" (topic này nhờ bro Bachikho nghĩ hộ đi)
2 topic này đủ để BhG và ACE chém bét nhè rồi chứ hả.
Thân.
Em nghĩ là "Một vài chia sẻ về bóng bàn TQ" hoặc "Tìm hiểu về bóng bàn TQ".
 

Schlum

Đại Uý
BhG không chơi H3 nhưng mạn phép loạn đàm một chút ạ.
Tại sao người TQ lại đánh H3? Tại sao phải là H3? Tại sao người châu Âu không đánh H3?
Vấn đề mặt H3 thực tế là vô cùng nhạy cảm với người TQ, trên bất kỳ tạp chí nào hoặc bất kỳ phương tiện truyền thông nào rất ít khi người TQ nói trực diện về H3. Vấn đề là trên thực tế H3 tạo ra quá nhiều lợi thế cho người TQ. Họ cũng ngại không muốn nói đến H3.
Khi tranh luận về vấn đề này, có cảm giác là các bro đã bỏ qua cái nguyên nhân sâu xa, mà chỉ để ý đến những vấn đề bề nổi.
Vấn đề là sự chủ động một cách toàn diện.
"Chủ động ngay cả khi ở tình thế mà hầu như mình đang ở thế bị động, H3 giúp VĐV có nhiều cơ hội hơn để xoay đổi cục diện của những đường bóng tranh chấp" (HLV đội trẻ Từ Châu Liang Weifeng).
Khi đối phương giao bóng dài, lập tức bị trừng phạt bởi một đòn forehand đủ mạnh với đầy đủ độ xoáy. H3 triệt tiêu một cách kỳ diệu bất kỳ dạng xoáy nào của cú phát bóng vì độ bám khủng khiếp. Hoặc trong những tình huống phản công khi bị tấn công vào forehand thì thậm chí H3 trả lại một đường bóng tăng xoáy khủng khiếp khiến đối thủ buộc phải xử lý, tốc độ bóng lúc này không còn quá quan trọng nữa khi mà những VĐV đẳng cấp TG đã lùi ra vị trí trung bình hoặc xa bàn.
Thử suy nghĩ xem khi ta lĩnh tiên tại vị trí mà đối phương bắt ngắn ra mang (bên tay thuận) bị lỗi, bóng gần lưới và dựng lên khá cao. Tất nhiên phản ứng sẽ là một cú top spin đường chéo đè bóng cực mạnh. Nhưng trái banh này hoàn toàn nằm trong tính toán của người TQ, câu trả lời là một quả đối rất nhanh và nhiều xoáy vào forehand của ta. Ác mộng là đây, đối giật đi nhé.
Còn gì khó chịu hơn khi phải đối giật mà quả bóng trả sang quá nhiều xoáy như vậy, H3 trả lại một đường bóng khó chịu, bắt buộc đối thủ phải xử lý, đồng nghĩa với việc nhịp sẽ chậm đi, trong tích tắc thế chủ động không còn nữa. Đánh trước mà mất chủ động thì khác gì việc tự làm khó mình.
Vậy tại sao Timo Boll không chuyển sang H3. Phải nói đến Ten bướm, đây là một mặt vợt thông minh nhất trong lịch sử phát triển BB, gần như nó tự động xử lý mọi lỗi kỹ thuật của người chơi. Thiếu lực một chút, góc đánh chưa chính xác, tiếp xúc chưa đủ ma sát, hơi thiếu tay, lực phát không đủ khi bóng quá cận nách...Ten xử lý những vấn đề đó một cách hoàn hảo để quả bóng vẫn bay sang bên kia lưới. Hệ quả là VĐV có thể đánh bóng thoải mái trong bất kỳ tình huống nào, cực an toàn.
Nhưng Ten thiếu xoáy so với H3, vần lép vế trong bất kỳ quả đánh forehand nào.
Nhưng tại sao biết vậy mà phần còn lại của TG không dùng H3 hoặc tạo ra một mặt vượt tương tự. Vấn đề là kỹ thuật, và thực sự kỹ thuật của người TQ đã tiệm cận với giới hạn cao nhất.
H3 là mặt vợt quá khó để sử dụng, hoặc có thể nói là quá thiếu thông minh, linh hoạt. Lợi thế duy nhất của nó là khả năng triệt xoáy, phá xoáy, thậm chí nó phá cả chiều xoáy của một quả giao bóng xoáy ngang. Nhưng nếu không có một kỹ thuật siêu việt thì mãi mãi việc kiểm soát H3 sẽ không thể giải quyết. Vào sai nhịp, điểm ma sát không chuẩn sẽ cho ra kết quả là một cú đánh rúc lưới hoặc chẳng có tẹo teo nào lực đánh.
Yêu cầu đặt ra là kỹ thuật.
Nhưng nói vậy thì câu hỏi đặt ra là Timo Boll, Ovtcharov...không đủ kỹ thuật sao? Quả thực là vậy. Trong một phóng sự trước thềm giải VĐTG năm 2005 của CCTV 5, mọi người mới biết là Timo Boll chỉ tập luyện thường xuyên có 2-3 tiếng đồng hồ một ngày, chỉ bằng chưa tới 1/3 so với các thành viên của ĐTQG TQ, khoảng thời gian đó chắc chỉ đủ để Wang Liqin, Ma Lin làm nóng.
Thiết nghĩ, không chỉ trong bóng bàn, mà bất kỳ môn thể thao nào, hay cả trong cs cũng vậy, sự chủ động trong mọi việc bao giờ cũng mang tới nhiều cơ hội thành công hơn.
Loạn đàm vậy ^_^

Rất hay ...giải thích được là tại sao nghiệp dư chúng ta thường thích Ten vì đánh Ten rất an toàn, bóng vẫn có thể vào bàn trong một số tình huống lỗi kỹ thuật.
Còn dùng H3 cần phải có 1 nền tảng kỹ thuật cực tốt để phát huy tính năng của H3.
Nghiệp dư chúng ta có cả hội "tàu đạo", mộ mặt tầu ... nhưng đã là nghiệp dư thì luôn kèm theo khuyết kỹ thuật --> sao đánh tốt, phát huy được tính năng của mặt H3 đây??
 

tiachop

Thượng Tá
Rất hay ...giải thích được là tại sao nghiệp dư chúng ta thường thích Ten vì đánh Ten rất an toàn, bóng vẫn có thể vào bàn trong một số tình huống lỗi kỹ thuật.
Còn dùng H3 cần phải có 1 nền tảng kỹ thuật cực tốt để phát huy tính năng của H3.
Nghiệp dư chúng ta có cả hội "tàu đạo", mộ mặt tầu ... nhưng đã là nghiệp dư thì luôn kèm theo khuyết kỹ thuật --> sao đánh tốt, phát huy được tính năng của mặt H3 đây??
Hê hê, tuy ta chưa phát huy được tính năng H3 trọn vẹn nhưng vì đối thủ của ta cũng nghiệp dư nên ta vẫn gây được khó khăn cho họ.
Qua thông tin về H3 của bác @backhand-ghost thì em cho rằng thế này:
Người TQ đã tìm ra hướng đi mới khi sử dụng mặt H3 và đã thành công. Thế giới cũng biết vậy, nhưng giờ học sử dụng H3 thì rõ ràng không thể theo kịp người TQ, vì thế có lẽ các đội tuyển khác đang tìm cách đột phá những hướng đi khác (có thể là kỹ thuật, có thể là vũ khí, v.v) nhằm phá vỡ thế độc tôn của TQ.
Nhưng có lẽ là không dễ dàng, bởi như bác backhand-ghost đã nói Đội tuyển TQ là sản phẩm của "Một hệ thống, một dây chuyền sản xuất khổng lồ, khoa học với nguồn lực tài chính là sự ủng hộ, say mê đến phát cuồng của hơn 1 tỷ dân." Các nước khác muốn được như vậy thì thật không dễ dàng. Có lẽ các tay vợt của TQ vẫn sẽ còn làm mưa làm gió trên vũ đài một thời gian dài trong tương lai.
 

Son_ct

Đại Uý
Rất hay ...giải thích được là tại sao nghiệp dư chúng ta thường thích Ten vì đánh Ten rất an toàn, bóng vẫn có thể vào bàn trong một số tình huống lỗi kỹ thuật.
Còn dùng H3 cần phải có 1 nền tảng kỹ thuật cực tốt để phát huy tính năng của H3.
Nghiệp dư chúng ta có cả hội "tàu đạo", mộ mặt tầu ... nhưng đã là nghiệp dư thì luôn kèm theo khuyết kỹ thuật --> sao đánh tốt, phát huy được tính năng của mặt H3 đây??
Cái này theo em thì cần thời gian, bác nhìn vào BB TQ xem, trước đây Kong Linghui hay Liu Gouliang cũng đánh mặt tàu Globe, Skyline nhưng có áp đảo hoàn toàn được châu Âu đâu. Trong khi bây giờ đội 1 của TQ thống trị hoàn toàn. Lý do là sao đây ??
Về vấn đề này, trước đây em có đọc 1 bài phân tích trên diễn đàn rằng, người TQ mất nhiều năm để hoàn thiện kỹ thuật đánh mặt H3 và phương pháp tập luyện. Thế hệ trẻ TQ sở dĩ có thể áp đảo được thế giới về BB là nhờ phương pháp tập luyện và kỹ thuật đã được đúc rút ra từ các bậc tiền bối :)
Như vậy, theo em, để nghiệp dư có thể chơi tốt H3 quá khó, làm sao để chúng ta có thể học được những kinh nghiệm kia của người TQ, làm sao để chúng ta có 1 hệ thống đào tạo bài bản như họ đây ??
Bản thân em đánh siêu gà, nhưng thích đánh H3 vì mục tiêu của em là tập luyện bộ chân, kỹ thuật đánh H3 + ra mồ hôi. Mỗi khi nhìn lại thấy mình tiến bộ 1 chút là vui rồi :D
 

backhand-ghost

Đại Tá
Rất hay ...giải thích được là tại sao nghiệp dư chúng ta thường thích Ten vì đánh Ten rất an toàn, bóng vẫn có thể vào bàn trong một số tình huống lỗi kỹ thuật.
Còn dùng H3 cần phải có 1 nền tảng kỹ thuật cực tốt để phát huy tính năng của H3.
Nghiệp dư chúng ta có cả hội "tàu đạo", mộ mặt tầu ... nhưng đã là nghiệp dư thì luôn kèm theo khuyết kỹ thuật --> sao đánh tốt, phát huy được tính năng của mặt H3 đây??
Cái câu "nhưng đã là nghiệp dư thì luôn kèm theo khuyết kỹ thuật" là một trong những nội dung chính của một bài viết cực dài mà mình viết xong rồi lại xoá đi, ko dám post.
Bro vừa định nghĩa theo cách "định tính" khái niệm "nghiệp dư". ^_^
 

Son_ct

Đại Uý
Cái câu "nhưng đã là nghiệp dư thì luôn kèm theo khuyết kỹ thuật" là một trong những nội dung chính của một bài viết cực dài mà mình viết xong rồi lại xoá đi, ko dám post.
Bro vừa định nghĩa theo cách "định tính" khái niệm "nghiệp dư". ^_^
Tản mạn về BB mà anh ơi, k post sao có gió mà chém =))
 

Bình luận từ Facebook

Top