Phân tích kỹ thuật giật xung & giật xoáy

hermesqn

Trung Uý
ở đây quá nhiều các bác thích thể hiện kiến thức và trình độ của mình mà đưa vấn đề đi quá xa. Mình cũng nghĩ giải thích như bác Thắng là quá đầy đủ và dễ hiểu, dễ ứng dụng rồi.
 

Manh.MTA

Trung Sỹ
View attachment 65083

Em trình gà, nhưng hay lắm lời tọc mạch, cho em hỏi chút ạ

Lực đánh F phân tích thành 2 lực F1 và F2. ok
Lực F1 xuyên tâm nên không tạo ra xoáy ? Đúng không ạ
Lực F2 là tiếp tuyến tại điểm tiếp xúc, nên tạo ra xoáy ? Đúng không ạ

Nếu F2 tạo ra xoáy, M = F*L,

L ở đây chính là bán kính của bóng (cố định chứ không biến đổi), chứ không phải L như hình vẽ. Trên google có tính động năng như sau:


View attachment 65100

Em trình gà hơn bác nên cũng hay tọc mạch. Điều bác nói là đúng, nhưng như #1 cũng đúng. Em có thể giải thích như sau:
Bán kính : R
Cánh tay đòn: Từ tâm O vuông góc với F: L
Góc tạo bởi F và đường kính như hình: a.
Ta có như sau:
L = Rsina
F2=Fsin a

----> F2.R (theo ý bác) = FL (theo #1).
Khi tác dụng F không đổi mà chỉ thay đổi hướng tiếp xúc bóng, tức a thay đổi -> L thay đổi và khi đó F2 thay đổi. F2=Fsina = FL/R

Bác #1 viết như vậy dễ hình dung hơn. Vì khi F ko đổi thì chỉ thay đổi L (tức a) để tạo ra mức đọ xoáy khác nhau
 
Last edited:

Ex_Hai05

Đại Uý
Em ko nhầm thì các bác đang nói đến 2 cách tính mô men có giá trị tương đối bằng nhau đó: M(bác Thắng)=F*L = M(T.Cá)=F2*R. R=40+/2(mm). F, F2, L các bác đã biết, là các giá trị biến thiên. Nếu đưa cho Anhstanh nghiên cứu thì còn ra nhiều vấn đề lắm :D
 

Bình luận từ Facebook

Top