Phân tích kỹ thuật giật xung & giật xoáy

Thắng_Lốp

Thượng Sỹ
image.jpg
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
upload_2015-10-19_8-23-6.png


Em trình gà, nhưng hay lắm lời tọc mạch, cho em hỏi chút ạ

Lực đánh F phân tích thành 2 lực F1 và F2. ok
Lực F1 xuyên tâm nên không tạo ra xoáy ? Đúng không ạ
Lực F2 là tiếp tuyến tại điểm tiếp xúc, nên tạo ra xoáy ? Đúng không ạ

Nếu F2 tạo ra xoáy, M = F*L,

L ở đây chính là bán kính của bóng (cố định chứ không biến đổi), chứ không phải L như hình vẽ. Trên google có tính động năng như sau:

Momen động lượng - Định luật bảo toàn momen động lượng - Động năng của vật rắn

1. Mômen động lượng
Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục, kí hiệu là L và được cho bởi công thức tính:
L = Iω. Đơn vị tính :(kg.m2/s)
Chú ý : với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2ω = mvr (r là khoảng cách từ
đến trục quay)

2. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định:
(hình như là phương trình viết dưới dạng phương trình vi phân thôi, nó tính sự biến thiên theo thời gian - @Trạng .... CÁ giải thích)


3. Định luật bảo toàn mômen động lượng
Trường hợp M = 0 thì dL = 0 → L = const
Nếu tổng của momen lực tác dụng lên một vật rắn (hay hệ vật rắn) bằng không thì tổng của momen động lượng của vật rắn (hay hệ vật rắn) được bảo toàn.Nếu I = const => γ = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục.
Nếu I thay đổi thì I1ω1 = I2ω2

4. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
· Động năng của vật rắn bằng tổng động năng của các phần tử của nó:

1.GIF

· TH vật rắn chuyển động tịnh tiến: Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến thì mọi điểm trên vật rắn có cùng gia tốc và vận tốc, khi đó động năng của vật rắn:
1.GIF

Trong đó:
+ m: Khối lượng vật rắn
+ vC: là vận tốc khối tâm.

· TH vật rắn chuyển quay quanh một trục:

1.GIF

; Trong đó I là mômen quán tính đối với trục quay đang xét.
· TH vật rắn chuyển vừa quay vừa tịnh tiến:

1.GIF
Chú ý: Trong chương trình học bậc THPT ta chỉ xét chuyển động song phẳng của vật rắn (chuyển động mà các điểm trên vật rắn luôn luôn nằm trong các mặt phẳng song song nhau). Trong chuyển động này thì ta luôn phân tích ra làm hai chuyển động thành phần:
+ Chuyển động tịnh tiến của khối tâm xem chuyển động của một chất điểm mang khối lượng của toàn bộ vật rắn và chịu tác dụng của một lực có giá trị bằng tổng hình học các véc tơ ngoại lực:

+ Chuyển động quay của vật rắn xung quanh trục đi qua khối tâm và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo khối tâm dưới tác dụng của tổng các mômen lực đặt lên vật rắn đối với trục quay này.
Khảo sát riêng biệt các chuyển động thành phần này sau đó phối hợp lại để có lời giải cho chuyển động thực.
· Định lý động năng: Biến thiên động năng của vật hay hệ vật bằng tổng đại số các công của các lực thực hiện lên vật hay hệ vật.
Biểu thức của định lý : Wđ2 – Wđ1 =


Theo lý thuyết em vừa dẫn, thì lực F2 tạo ra 1.GIF của bóng.

giải thích của http://muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/chuong 3(2).pdf
là rõ ràng hơn ạ:
upload_2015-10-19_9-56-31.png


 
Last edited:

haidang

Đại Uý
Mình nhớ hồi phổ thông học chuyển động con lăn, bánh xe...nhưng giờ nhờ bác thắng phân tích mới thấy đúng hay...fải gọi chính xác là vật lý bóng bàn bác nhỉ...thank you bác thắng...hy vọng được lĩnh hội tiếp những kiến thức bổ ích...
 

Thắng_Lốp

Thượng Sỹ
View attachment 65083

Em trình gà, nhưng hay lắm lời tọc mạch, cho em hỏi chút ạ

Lực đánh F phân tích thành 2 lực F1 và F2. ok
Lực F1 xuyên tâm nên không tạo ra xoáy ? Đúng không ạ
Lực F2 là tiếp tuyến tại điểm tiếp xúc, nên tạo ra xoáy ? Đúng không ạ

Nếu F2 tạo ra xoáy, M = F*L,

L ở đây chính là bán kính của bóng (cố định chứ không biến đổi), chứ không phải L như hình vẽ. Trên google có tính động năng như sau:

Momen động lượng - Định luật bảo toàn momen động lượng - Động năng của vật rắn

1. Mômen động lượng
Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục, kí hiệu là L và được cho bởi công thức tính:
L = Iω. Đơn vị tính :(kg.m2/s)
Chú ý : với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2ω = mvr (r là khoảng cách từ
đến trục quay)

2. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định:
(hình như là phương trình viết dưới dạng phương trình vi phân thôi, nó tính sự biến thiên theo thời gian - @Trạng .... CÁ giải thích)


3. Định luật bảo toàn mômen động lượng
Trường hợp M = 0 thì dL = 0 → L = const
Nếu tổng của momen lực tác dụng lên một vật rắn (hay hệ vật rắn) bằng không thì tổng của momen động lượng của vật rắn (hay hệ vật rắn) được bảo toàn.Nếu I = const => γ = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục.
Nếu I thay đổi thì I1ω1 = I2ω2

4. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
· Động năng của vật rắn bằng tổng động năng của các phần tử của nó:

View attachment 65085
· TH vật rắn chuyển động tịnh tiến: Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến thì mọi điểm trên vật rắn có cùng gia tốc và vận tốc, khi đó động năng của vật rắn:
View attachment 65087
Trong đó:
+ m: Khối lượng vật rắn
+ vC: là vận tốc khối tâm.

· TH vật rắn chuyển quay quanh một trục:

View attachment 65088
; Trong đó I là mômen quán tính đối với trục quay đang xét.
· TH vật rắn chuyển vừa quay vừa tịnh tiến:

Chú ý: Trong chương trình học bậc THPT ta chỉ xét chuyển động song phẳng của vật rắn (chuyển động mà các điểm trên vật rắn luôn luôn nằm trong các mặt phẳng song song nhau). Trong chuyển động này thì ta luôn phân tích ra làm hai chuyển động thành phần:
+ Chuyển động tịnh tiến của khối tâm xem chuyển động của một chất điểm mang khối lượng của toàn bộ vật rắn và chịu tác dụng của một lực có giá trị bằng tổng hình học các véc tơ ngoại lực:

+ Chuyển động quay của vật rắn xung quanh trục đi qua khối tâm và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo khối tâm dưới tác dụng của tổng các mômen lực đặt lên vật rắn đối với trục quay này.
Khảo sát riêng biệt các chuyển động thành phần này sau đó phối hợp lại để có lời giải cho chuyển động thực.


Đây là ứng dụng lực theo vật lý, nhưng sự chuyển động được mô phỏng theo hình học không gian, L ở đây là cánh tay đòn được tạo thành góc vuông kéo từ tâm cắt lực F. Khi lực F thay đổi dẫn đến lực nâng F2 và lực đẩy F1 cũng thay đổi theo, VD khi lực F tác động = F1 và lực F2 = 0 đây chính là quả bạt ( đôi công, chặn, đẩy ). Khi F2 > F1 tạo xoáy nhiều đây là quả giật xoáy ( cắt, gò.. ) ngươc lại là quả giật xung ít xoáy, lực mạnh, tốc độ nhanh. Đứng ở mọi góc độ thì L luôn thay đổi và chuyển động, vậy hình học cũng đuọc mô phỏng theo mọi góc độ, ở đây mình được đọc, được học và kinh nghiệm để ứng dụng vào thực tiễn cho hs hiểu thêm, chứ k cứng nhắc là bài toán vật lý, đồng thời muốn đưa lên diễn đàn để có những phản biện cần được học hỏi thêm. Cám ơn bạn đã quan tâm và phân tích rất tốt về lý giải vật lý. Thắng lốp xin lắng nghe và tiếp thu ý kiến, xin cám ơn.
 

Thắng_Lốp

Thượng Sỹ
Phải ghi rõ là "Bản quyền đã được sao chép 1 phần" nhé ...Trạng...
Đây là mình được học, được đọc cùng kinh nghiệm thực tế để giải thích và áp dụng cho hs ( hs của mình thôi ) hiểu thêm lý thuyết. Mình học được và truyền lại cho hs chứ k phải mình sao chép bản quyển của ai đó đã dạy hs bb... Qua diễn đàn mong dược chia sẻ và học hỏi thêm để nâng kiến thức bản thân mục đích dạy bb cho các e đuọc bài bản và đạt chất lượng cao nhất
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Đây là ứng dụng lực theo vật lý, nhưng sự chuyển động được mô phỏng theo hình học không gian, L ở đây là cánh tay đòn được tạo thành góc vuông kéo từ tâm cắt lực F. Khi lực F thay đổi dẫn đến lực nâng F2 và lực đẩy F1 cũng thay đổi theo, VD khi lực F tác động = F1 và lực F2 = 0 đây chính là quả bạt ( đôi công, chặn, đẩy ). Khi F2 > F1 tạo xoáy nhiều đây là quả giật xoáy ( cắt, gò.. ) ngươc lại là quả giật xung ít xoáy, lực mạnh, tốc độ nhanh. Đứng ở mọi góc độ thì L luôn thay đổi và chuyển động, vậy hình học cũng đuọc mô phỏng theo mọi góc độ, ở đây mình được đọc, được học và kinh nghiệm để ứng dụng vào thực tiễn cho hs hiểu thêm, chứ k cứng nhắc là bài toán vật lý, đồng thời muốn đưa lên diễn đàn để có những phản biện cần được học hỏi thêm. Cám ơn bạn đã quan tâm và phân tích rất tốt về lý giải vật lý. Thắng lốp xin lắng nghe và tiếp thu ý kiến, xin cám ơn.
Thì em cũng muốn hiểu những cái bác được học để em học mà. Em hơi sách vở, nên rất mong bác giải thích những gì bác được học lại cho em, chỗ này em đã từng lọ mọ nhưng không biết có đúng không ? Em hơi dài dòng tí.

Theo em hiểu, bóng chuyển động là do lực F1 khiến quả bóng đi ngang, hướng đi ngang là vecto lực / đường thẳng đi qua điểm chạm (trên bề mặt bóng) và tâm bóng
upload_2015-10-19_12-26-53.png


Nhưng quỹ đạo bóng không bao giờ là thẳng, về lý thuyết, bóng sẽ đi theo 03 quỹ đạo sau

upload_2015-10-19_12-43-42.png

1. Không xoáy: Đường thẳng - Màu đen
2. Xoáy lên: Đường cong dưới - Màu đỏ
3. Xoáy xuống: Đường cong trên - Màu xanh

Qũy đạo cong này do lực Magnus, chính là lực hút bóng của các dòng khí xoay quanh bóng khi bóng xoáy, xoáy lên hút xuống, xoáy xuống hút lên
upload_2015-10-19_12-53-41.png
 
Last edited:

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Cái em muốn tìm chính là một cú đánh xoáy xuống chống giật hiệu quả, mà chưa tìm được điểm tiếp xúc hợp lý để bóng vẫn VÀO TRONG BÀN MÀ XOÁY XUỐNG (XOÁY LÊN CỦA ĐỐI PHƯƠNG MA SÁT VỚI MẶT VỢT MÌNH BẬT LẠI TRỞ THÀNH XOÁY XUỐNG)

Bác có thể chỉ cho em được không ?
 

LamITO

Trung Uý
Thì em cũng muốn hiểu những cái bác được học để em học mà. Em hơi sách vở, nên rất mong bác giải thích những gì bác được học lại cho em, chỗ này em đã từng lọ mọ nhưng không biết có đúng không ? Em hơi dài dòng tí.

Theo em hiểu, bóng chuyển động là do lực F1 khiến quả bóng đi ngang, hướng đi ngang là vecto lực / đường thẳng đi qua điểm chạm (trên bề mặt bóng) và tâm bóng
View attachment 65120

Nhưng quỹ đạo bóng không bao giờ là thẳng, về lý thuyết, bóng sẽ đi theo 03 quỹ đạo sau

View attachment 65124
1. Không xoáy: Đường thẳng - Màu đen
2. Xoáy lên: Đường cong dưới - Màu đỏ
3. Xoáy xuống: Đường cong trên - Màu xanh

Qũy đạo cong này do lực Magnus, chính là lực hút bóng của các dòng khí xoay quanh bóng khi bóng xoáy, xoáy lên hút xuống, xoáy xuống hút lên
View attachment 65129
Bác Trạng nghiên cứu sâu môn này thật đấy, bác có đang làm luận án Tiến sĩ môn bóng bàn không đấy hihi. :p
 

LamITO

Trung Uý
Cái em muốn tìm chính là một cú đánh xoáy xuống chống giật hiệu quả, mà chưa tìm được điểm tiếp xúc hợp lý để bóng vẫn VÀO TRONG BÀN MÀ XOÁY XUỐNG (XOÁY LÊN CỦA ĐỐI PHƯƠNG MA SÁT VỚI MẶT VỢT MÌNH BẬT LẠI TRỞ THÀNH XOÁY XUỐNG)

Bác có thể chỉ cho em được không ?
Bác chặn bóng sao cho bóng chạm tay bác sang bàn đối phương là có tí chuội xuống ngay haha
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Bác chặn bóng sao cho bóng chạm tay bác sang bàn đối phương là có tí chuội xuống ngay haha
Cú chặn đó em nghiên cứu rồi, khi chúng ta chặn cho nhau chính là tập giật xoáy xuống, còn đối giật mới là tập giật xoáy lên

Nhưng chặn vẫn là chặn bác ạ, nếu đứng xa bàn thì không chặn tăng lực hay đè bóng được nữa, thành ra muốn tăng tốc bóng chỉ còn cách giật lại, lại thành xoáy lên, nhưng nếu lúc đó mà TỐNG vào bóng làm sao xuyên tâm thì nó ra xoáy xuống, em tập nhưng không có cơ sở nên chửa thành công, chỉ các cú giật hơi nhô ra bàn thì em làm được thôi, nhưng vẫn phải dùng xoáy ngang để bóng nó vào bàn an toàn, hơi có tí xuống nhưng ngang là nhiều (đỡ bóng nhưng chọc chéo sườn ngoài để bóng nó ăn xoáy thành ngang xuống)
 

Thắng_Lốp

Thượng Sỹ
Cái em muốn tìm chính là một cú đánh xoáy xuống chống giật hiệu quả, mà chưa tìm được điểm tiếp xúc hợp lý để bóng vẫn VÀO TRONG BÀN MÀ XOÁY XUỐNG (XOÁY LÊN CỦA ĐỐI PHƯƠNG MA SÁT VỚI MẶT VỢT MÌNH BẬT LẠI TRỞ THÀNH XOÁY XUỐNG)

Bác có thể chỉ cho em được không ?
Em xem lại cơ bản bb 1 chút ( kiến thức đọc được đường bóng đối phương ). Tất cả cú đánh ( giật ) của đối phương hay quả giật lại ( đối giật ) đều là bóng xoáy lên. Vậy vối kiến thức vật lý như e thì áp dụng thời điểm cộng độ chuẩn tiết diện mặt vợt khi tiếp xúc với bóng là quá đơn giản.
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Em xem lại cơ bản bb 1 chút ( kiến thức đọc được đường bóng đối phương ). Tất cả cú đánh ( giật ) của đối phương hay quả giật lại ( đối giật ) đều là bóng xoáy lên. Vậy vối kiến thức vật lý như e thì áp dụng thời điểm cộng độ chuẩn tiết diện mặt vợt khi tiếp xúc với bóng là quá đơn giản.
Em cũng mong đánh bằng 1/10 chém gió :p
 

Trắng Đen

Thượng Tá
Cái em muốn tìm chính là một cú đánh xoáy xuống chống giật hiệu quả, mà chưa tìm được điểm tiếp xúc hợp lý để bóng vẫn VÀO TRONG BÀN MÀ XOÁY XUỐNG (XOÁY LÊN CỦA ĐỐI PHƯƠNG MA SÁT VỚI MẶT VỢT MÌNH BẬT LẠI TRỞ THÀNH XOÁY XUỐNG)

Bác có thể chỉ cho em được không ?
Kiếm cái mặt gai dài đấy cho đơn giản, phân tích tìm tòi chi hại não quá.
 

Bình luận từ Facebook

Top