XeLu3b@nh
Đại Tá
Bài sưu tầm thấy hay hay
Tại giải bóng bàn vô địch thế giới vừa mới đây (từ ngày 8 đến 15/5 tại Rotterdam, Hà Lan) các tay vợttrẻ của Trung Quốc đoạt tất cả HCV, HCB và 4/10 HCĐ. Trước trận chung kết Giải bóng bàn vô địch thế giới, cả Zhang Jike và Ding Ning đều chưa có thành tích đáng kể nào trong bộ sưu tập của mình, trong khi cả Wang Hao và Li.
Tuy nhiên Zhang Jike 23 tuổi và Ding Ning 20 tuổi đã đăng quang ở nội dung đơn nam và đơn nữ khi thắng các đàn anh, đàn chị trong trận chung kết giải bóng bàn vô địch thế giới vừa kết thúc, cho thấy bóng bàn Trung Quốc đã có lực lượng kế cận tuyệt vời. Nội dung đôi nam và đôi nam nữ cũng là cuộc tranh tài nội bộ của các tay vợt Trung Quốc. Ở nội dung đôi nam, đôi hạt giống số 1 Ma Long - Xu Xin thắng đôi hạt giống số 2 Ma Lin - Chen Qi. Đôi hạt giống số 2 ở nội dung đôi nam nữ Zhao Chao - Cao Zhen đã thắng đôi hạt giống số 1 Hao Shuai - Mu Zi. Bàn bóng bàn song ngư
Việc các tay vợt Trung Quốc chiến thắng áp đảo tại giải vô địch bóng bàn cá nhân thế giới 2011 dường như không phải là chuyện lạ. Trong 5 nội dung (đơn nam, đơn nữ, đôi nam, đôi nữ, đôi nam/nữ) thì cả 15 chiếc HCV ở 3 lần giải gần đây nhất (2 năm/lần) đều thuộc về các tay vợt Trung Quốc. Theo thông kê rộng hơn, trong 40 chiếc HCV được trao ở 8 lần giải gần đây (1995-2009), các tay vợt Trung Quốc chiếm đến 38 danh hiệu vô địch. Ngoại lệ hiếm hoi là chức vô địch đơn nam 1997 của Jan Ove Waldner (Thụy Điển) và chức vô địch đơn nam 2003 của Werner Schlager (Áo).
Thực tế, Trung Quốc thành công trong môn bóng bàn là do họ thực hiện một quốc sách của mình trong hơn nửa thế kỷ qua, kể từ khi phát động phong trào toàn dân tập bóng bàn trong thập niên 50. Ở mức độ vi mô, người dân Trung Quốc chơi và xem các trận bóng bàn "phong trào" một cách say mê còn hơn cả dân Brazil thích chơi bóng đá.
Đến bây giờ, bóng bàn vẫn là môn thể thao chính thức trong học đường ở Trung Quốc. Nhưng không thật sự thuyết phục khi chỉ dùng những lý do như vậy để giải thích vì sao Trung Quốc áp đảo đến mức tuyệt đối trong làng bóng bàn thế giới. [ Bàn bóng bàn ]Trung Quốc áp đảo đến mức ngay cả các VĐV người Hoa khi khoác áo ĐTQG khác thì cũng lập tức trở thành cây vợt chủ lực, có thể dễ dàng đoạt chức vô địch ở quê hương mới của họ. Cũng cần lưu ý: Chiến thắng trong môn bóng bàn luôn là chiến thắng gần như tuyệt đối về tính thuyết phục.
Cũng phải thấy đây là một trong số ít môn thể thao mà dù có dùng đô ping, dù có sự ăn gian của trọng tài thì đó cũng không phải là điều quyết định thành công, mà nói như một tượng đài bóng bàn nữ Đặng Á Bình từng cho biết: Một năm có 365 ngày thì chị đã tập đến… 364 ngày!
Vâng, bóng bàn Trung Quốc thành công là vì dân Trung Quốc thật sự say mê và luyện tập kiên trì môn thể thao này để có kỹ thuật tuyệt vời - yếu tố quan trọng nhất trong môn thể thao này. Để điều khiển quả bóng bàn chỉ nặng 2,7g, với độ xoáy có thể lên đến 150 vòng/giây, tốc độ đạt đến 175 km/giờ thì chỉ có một con đường duy nhất là tập càng nhiều càng không đủ... Tập đến 364/365 ngày trong một năm như Đặng Á Bình, tập lặp đi lặp lại hàng ngàn lần đối với một động tác duy nhất thì mới có được tuyệt kỹ của môn bóng bàn để tung ra những cú đánh mà đối phương bó tay luôn!
Tại giải bóng bàn vô địch thế giới vừa mới đây (từ ngày 8 đến 15/5 tại Rotterdam, Hà Lan) các tay vợttrẻ của Trung Quốc đoạt tất cả HCV, HCB và 4/10 HCĐ. Trước trận chung kết Giải bóng bàn vô địch thế giới, cả Zhang Jike và Ding Ning đều chưa có thành tích đáng kể nào trong bộ sưu tập của mình, trong khi cả Wang Hao và Li.
Tuy nhiên Zhang Jike 23 tuổi và Ding Ning 20 tuổi đã đăng quang ở nội dung đơn nam và đơn nữ khi thắng các đàn anh, đàn chị trong trận chung kết giải bóng bàn vô địch thế giới vừa kết thúc, cho thấy bóng bàn Trung Quốc đã có lực lượng kế cận tuyệt vời. Nội dung đôi nam và đôi nam nữ cũng là cuộc tranh tài nội bộ của các tay vợt Trung Quốc. Ở nội dung đôi nam, đôi hạt giống số 1 Ma Long - Xu Xin thắng đôi hạt giống số 2 Ma Lin - Chen Qi. Đôi hạt giống số 2 ở nội dung đôi nam nữ Zhao Chao - Cao Zhen đã thắng đôi hạt giống số 1 Hao Shuai - Mu Zi. Bàn bóng bàn song ngư
Việc các tay vợt Trung Quốc chiến thắng áp đảo tại giải vô địch bóng bàn cá nhân thế giới 2011 dường như không phải là chuyện lạ. Trong 5 nội dung (đơn nam, đơn nữ, đôi nam, đôi nữ, đôi nam/nữ) thì cả 15 chiếc HCV ở 3 lần giải gần đây nhất (2 năm/lần) đều thuộc về các tay vợt Trung Quốc. Theo thông kê rộng hơn, trong 40 chiếc HCV được trao ở 8 lần giải gần đây (1995-2009), các tay vợt Trung Quốc chiếm đến 38 danh hiệu vô địch. Ngoại lệ hiếm hoi là chức vô địch đơn nam 1997 của Jan Ove Waldner (Thụy Điển) và chức vô địch đơn nam 2003 của Werner Schlager (Áo).
Thực tế, Trung Quốc thành công trong môn bóng bàn là do họ thực hiện một quốc sách của mình trong hơn nửa thế kỷ qua, kể từ khi phát động phong trào toàn dân tập bóng bàn trong thập niên 50. Ở mức độ vi mô, người dân Trung Quốc chơi và xem các trận bóng bàn "phong trào" một cách say mê còn hơn cả dân Brazil thích chơi bóng đá.
Đến bây giờ, bóng bàn vẫn là môn thể thao chính thức trong học đường ở Trung Quốc. Nhưng không thật sự thuyết phục khi chỉ dùng những lý do như vậy để giải thích vì sao Trung Quốc áp đảo đến mức tuyệt đối trong làng bóng bàn thế giới. [ Bàn bóng bàn ]Trung Quốc áp đảo đến mức ngay cả các VĐV người Hoa khi khoác áo ĐTQG khác thì cũng lập tức trở thành cây vợt chủ lực, có thể dễ dàng đoạt chức vô địch ở quê hương mới của họ. Cũng cần lưu ý: Chiến thắng trong môn bóng bàn luôn là chiến thắng gần như tuyệt đối về tính thuyết phục.
Cũng phải thấy đây là một trong số ít môn thể thao mà dù có dùng đô ping, dù có sự ăn gian của trọng tài thì đó cũng không phải là điều quyết định thành công, mà nói như một tượng đài bóng bàn nữ Đặng Á Bình từng cho biết: Một năm có 365 ngày thì chị đã tập đến… 364 ngày!
Vâng, bóng bàn Trung Quốc thành công là vì dân Trung Quốc thật sự say mê và luyện tập kiên trì môn thể thao này để có kỹ thuật tuyệt vời - yếu tố quan trọng nhất trong môn thể thao này. Để điều khiển quả bóng bàn chỉ nặng 2,7g, với độ xoáy có thể lên đến 150 vòng/giây, tốc độ đạt đến 175 km/giờ thì chỉ có một con đường duy nhất là tập càng nhiều càng không đủ... Tập đến 364/365 ngày trong một năm như Đặng Á Bình, tập lặp đi lặp lại hàng ngàn lần đối với một động tác duy nhất thì mới có được tuyệt kỹ của môn bóng bàn để tung ra những cú đánh mà đối phương bó tay luôn!