thời gian bóc mặt vợt

tosiosHD

Đại Tá
Em có 3 cây vợt dán xong > lỗi > bóc ra luôn là bị tước , không phải lần nào cũng bị tước nhưng khả năng bị tước là cao hơn
Bị tước thì bóc ngay hay để 1 thời gian sau mới bóc thì đều có khả năng bị tước nếu ko khéo. Ở đây anh em mình chỉ bình luận và so sánh giữa 2 trường hợp bóc ngay và sau 1 thời gian sau mới bóc thì trường hợp nào khó bóc keo, dễ bị tước hơn thôi mà.
 

Daoky09

Đại Tá
Mình xin hoi anh em là mặt vợt bao lâu phải bóc và dán lại, và như vậy có tác dụng gi? Thank mọi người!
Mình đồng quan điểm với bạn @tosiosHD “Sau bao lâu thì nên dán lại mặt vợt? Cái này phụ thuộc vào tần suất chơi bóng và chất lượng, tính chất cú đánh và cảm giác của từng người. Có người 1-vài tháng, có người 1-vài tuần là bóc mút dán lại rồi. Nói chung là khi thấy mút bị bong, tróc, hoặc độ nảy bề mặt vợt cảm giác ko đồng đều, 1 số chỗ chai chai, lì lì...thì nên bóc mút dán lại!”. Và cũng có thêm vài ý kiến nhỏ để một số bạn ít kinh nghiệm về vấn đề này tham khảo:

1) Mọi người chỉ quan tâm đến hiện tượng tước gỗ của mặt vợt(dễ nhìn thấy) mà không để ý đến việc bong chân gai khỏi Sponge (khó nhận thấy hơn)? Sự thật là nếu mặt cốt có bị tước nhỏ thì cũng không ảnh hưởng gì đến cú đánh, còn chângai bị bong chỉ vài gai thôi thì cú đánh sẽ bị ảnh hưởng rõ rệt! Chính vì vậy, việc bóc keo khỏi mặt mút càng ít càng tốt, đây cũng là một tiêu chí quan trọng để quyết định thời gian bóc ra dán lại. Cần chú ý rằng: có loại mặt mút chỉ bóc keo 2-3 lần là đã bị bong chân gai, có loại thì 5-6 lần.

2) Tuyệt đối không nên dán mặt bọt khí đời mới bằng keo tăng lực( mặc dù dễ dán và chơi thích hơn). Bởi vì, nó làm nhão Sponge ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và tuổi thọ của mặt vợt( nhất là khi dán bằng keo tăng lực lại bóc ra dán vào liên tục nhiều lần), đến một khoảng thời gian nào đó, khi lớp keo dày lên, hầu như keo và Sponge lẫn làm một, chỉ thấy một lớp dày dinh dính bày nhày, để bóc được lớp bày nhày đó không dễ tí nào, còn cố dán vào cốt thì lại bong ngay, hậu quả là phải mua mút mới. Tôi đã từng phải xử lý hộ các AE trong CLB nhiều lần.

3) Khi dán bằng keo sữa trong thời gian mùa xuân, hạ thì không nên để lâu quá 2 tháng, nó sẽ làm cho cốt bị ẩm, ố, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cốt.

4) Về vấn đề bóc keo cũ thì đồng quan điểm với @khiconanchuoi200 “Còn việc bóc keo cũ hay không thì câu trả lời là có nhưng đó là khi đã quét tầm 3-5 lớp keo cũ, đối với keo sữa, khi quét keo, bạn chỉ cần quét 1 lớp duy nhất lên mặt, 1 lớp lên cốt rồi dán, các lần sau chỉ quét lên cốt rồi dán luôn chứ không cần quét lên mặt nữa, cứ như thế tầm 5 lớp là lột keo. Keo tăng lực thì không nên lột nhiều, cứ để tầm 6-7 lớp thì lột một thể”, có khác tí chút là khoảng 4-5 lớp thì nên bóc keo cũ.

5) Tham gia tranh luận một tí: nếu keo chuẩn , dán chuẩn thì càng để lâu càng khó bóc.
 

khiconanchuoi200

Truyền nhân Ma Long
Mình đồng quan điểm với bạn @tosiosHD “Sau bao lâu thì nên dán lại mặt vợt? Cái này phụ thuộc vào tần suất chơi bóng và chất lượng, tính chất cú đánh và cảm giác của từng người. Có người 1-vài tháng, có người 1-vài tuần là bóc mút dán lại rồi. Nói chung là khi thấy mút bị bong, tróc, hoặc độ nảy bề mặt vợt cảm giác ko đồng đều, 1 số chỗ chai chai, lì lì...thì nên bóc mút dán lại!”. Và cũng có thêm vài ý kiến nhỏ để một số bạn ít kinh nghiệm về vấn đề này tham khảo:

1) Mọi người chỉ quan tâm đến hiện tượng tước gỗ của mặt vợt(dễ nhìn thấy) mà không để ý đến việc bong chân gai khỏi Sponge (khó nhận thấy hơn)? Sự thật là nếu mặt cốt có bị tước nhỏ thì cũng không ảnh hưởng gì đến cú đánh, còn chângai bị bong chỉ vài gai thôi thì cú đánh sẽ bị ảnh hưởng rõ rệt! Chính vì vậy, việc bóc keo khỏi mặt mút càng ít càng tốt, đây cũng là một tiêu chí quan trọng để quyết định thời gian bóc ra dán lại. Cần chú ý rằng: có loại mặt mút chỉ bóc keo 2-3 lần là đã bị bong chân gai, có loại thì 5-6 lần.

2) Tuyệt đối không nên dán mặt bọt khí đời mới bằng keo tăng lực( mặc dù dễ dán và chơi thích hơn). Bởi vì, nó làm nhão Sponge ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và tuổi thọ của mặt vợt( nhất là khi dán bằng keo tăng lực lại bóc ra dán vào liên tục nhiều lần), đến một khoảng thời gian nào đó, khi lớp keo dày lên, hầu như keo và Sponge lẫn làm một, chỉ thấy một lớp dày dinh dính bày nhày, để bóc được lớp bày nhày đó không dễ tí nào, còn cố dán vào cốt thì lại bong ngay, hậu quả là phải mua mút mới. Tôi đã từng phải xử lý hộ các AE trong CLB nhiều lần.

3) Khi dán bằng keo sữa trong thời gian mùa xuân, hạ thì không nên để lâu quá 2 tháng, nó sẽ làm cho cốt bị ẩm, ố, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cốt.

4) Về vấn đề bóc keo cũ thì đồng quan điểm với @khiconanchuoi200 “Còn việc bóc keo cũ hay không thì câu trả lời là có nhưng đó là khi đã quét tầm 3-5 lớp keo cũ, đối với keo sữa, khi quét keo, bạn chỉ cần quét 1 lớp duy nhất lên mặt, 1 lớp lên cốt rồi dán, các lần sau chỉ quét lên cốt rồi dán luôn chứ không cần quét lên mặt nữa, cứ như thế tầm 5 lớp là lột keo. Keo tăng lực thì không nên lột nhiều, cứ để tầm 6-7 lớp thì lột một thể”, có khác tí chút là khoảng 4-5 lớp thì nên bóc keo cũ.

5) Tham gia tranh luận một tí: nếu keo chuẩn , dán chuẩn thì càng để lâu càng khó bóc.

Keo chuẩn là loại keo cho ta cảm giác giống cao su nhất chứ không phải là keo mà chú :D
 

trandung.5784

Thượng Sỹ
Mình đồng quan điểm với bạn @tosiosHD “Sau bao lâu thì nên dán lại mặt vợt? Cái này phụ thuộc vào tần suất chơi bóng và chất lượng, tính chất cú đánh và cảm giác của từng người. Có người 1-vài tháng, có người 1-vài tuần là bóc mút dán lại rồi. Nói chung là khi thấy mút bị bong, tróc, hoặc độ nảy bề mặt vợt cảm giác ko đồng đều, 1 số chỗ chai chai, lì lì...thì nên bóc mút dán lại!”. Và cũng có thêm vài ý kiến nhỏ để một số bạn ít kinh nghiệm về vấn đề này tham khảo:

1) Mọi người chỉ quan tâm đến hiện tượng tước gỗ của mặt vợt(dễ nhìn thấy) mà không để ý đến việc bong chân gai khỏi Sponge (khó nhận thấy hơn)? Sự thật là nếu mặt cốt có bị tước nhỏ thì cũng không ảnh hưởng gì đến cú đánh, còn chângai bị bong chỉ vài gai thôi thì cú đánh sẽ bị ảnh hưởng rõ rệt! Chính vì vậy, việc bóc keo khỏi mặt mút càng ít càng tốt, đây cũng là một tiêu chí quan trọng để quyết định thời gian bóc ra dán lại. Cần chú ý rằng: có loại mặt mút chỉ bóc keo 2-3 lần là đã bị bong chân gai, có loại thì 5-6 lần.

2) Tuyệt đối không nên dán mặt bọt khí đời mới bằng keo tăng lực( mặc dù dễ dán và chơi thích hơn). Bởi vì, nó làm nhão Sponge ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và tuổi thọ của mặt vợt( nhất là khi dán bằng keo tăng lực lại bóc ra dán vào liên tục nhiều lần), đến một khoảng thời gian nào đó, khi lớp keo dày lên, hầu như keo và Sponge lẫn làm một, chỉ thấy một lớp dày dinh dính bày nhày, để bóc được lớp bày nhày đó không dễ tí nào, còn cố dán vào cốt thì lại bong ngay, hậu quả là phải mua mút mới. Tôi đã từng phải xử lý hộ các AE trong CLB nhiều lần.

3) Khi dán bằng keo sữa trong thời gian mùa xuân, hạ thì không nên để lâu quá 2 tháng, nó sẽ làm cho cốt bị ẩm, ố, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cốt.

4) Về vấn đề bóc keo cũ thì đồng quan điểm với @khiconanchuoi200 “Còn việc bóc keo cũ hay không thì câu trả lời là có nhưng đó là khi đã quét tầm 3-5 lớp keo cũ, đối với keo sữa, khi quét keo, bạn chỉ cần quét 1 lớp duy nhất lên mặt, 1 lớp lên cốt rồi dán, các lần sau chỉ quét lên cốt rồi dán luôn chứ không cần quét lên mặt nữa, cứ như thế tầm 5 lớp là lột keo. Keo tăng lực thì không nên lột nhiều, cứ để tầm 6-7 lớp thì lột một thể”, có khác tí chút là khoảng 4-5 lớp thì nên bóc keo cũ.

5) Tham gia tranh luận một tí: nếu keo chuẩn , dán chuẩn thì càng để lâu càng khó bóc.
Thank bạn @ Daoky09 và anh em đã tư vấn, tại mình cũng ít bóc ra dán lại nên hỏi thử xem anh em bao lâu thì dán lại. Chắc chiều này bóc ra dán lại hì
 

Nam_HaiDuong

Đại Tá
Nếu bạn nói bóc sớm quá mà dễ tước là sai thực tế hoàn toàn! Mình đã có trường hợp vừa dán mút xong, nhìn ko cân đối, ko thích, bóc ra dán lại ngay. Lúc đó bóc rất dễ dàng.
Em có cách tự nghĩ ra dán phát ăn ngay ko lệch đi đâu tí nào. Nhất là mút cũ càng dễ dán. Dán lại mà như cắt mút mới luôn. Ha ha
 

miziru

Thượng Tá
Bị tước thì bóc ngay hay để 1 thời gian sau mới bóc thì đều có khả năng bị tước nếu ko khéo. Ở đây anh em mình chỉ bình luận và so sánh giữa 2 trường hợp bóc ngay và sau 1 thời gian sau mới bóc thì trường hợp nào khó bóc keo, dễ bị tước hơn thôi mà.
Bác vui lòng đọc kỹ bài của em thêm chút để tránh nhầm lẫn nhé.
 

tosiosHD

Đại Tá
Bác vui lòng đọc kỹ bài của em thêm chút để tránh nhầm lẫn nhé.
Mình đọc kỹ những bài viết của bạn mà. Trong quan điểm của bạn thì dán mút xong bóc ra luôn thì keo vẫn liên kết chặt mút và cốt hơn, nên hay bị tước gỗ hơn so với đánh 1 thời gian rồi mới bóc mút. Mình ko dám nói đó là sai, nhưng nó ko đúng với mình. Trường hợp mình đã trải nghiệm thì dán mút xong bóc ra luôn thì rất dễ dàng, chứ mút để đánh 1 thời gian bóc ra khỏi cốt lại khó khăn hơn nhiều.
 

pkhuyenthoai

Đại Tá
Mình đọc kỹ những bài viết của bạn mà. Trong quan điểm của bạn thì dán mút xong bóc ra luôn thì keo vẫn liên kết chặt mút và cốt hơn, nên hay bị tước gỗ hơn so với đánh 1 thời gian rồi mới bóc mút. Mình ko dám nói đó là sai, nhưng nó ko đúng với mình. Trường hợp mình đã trải nghiệm thì dán mút xong bóc ra luôn thì rất dễ dàng, chứ mút để đánh 1 thời gian bóc ra khỏi cốt lại khó khăn hơn nhiều.
Ý bác này nói đúng, mới dán xong lột ra thì rất dễ.
 
Đặc điểm của tất cả các loai keo - khi dán càng lâu dung môi (xăng, ancol, axeton, CCl4, CHCl3, C6H6, nước...) bay hơi thì độ dính của lớp keo càng tốt, càng đông đặc và cứng - khi đó keo chết hoàn toàn (sẽ khó hòa tan trong dung môi mới), do vậy để càng lâu thì càng khó bóc. Cách đây hơn 20-25 năm về trước mình toàn chơi vợt dán sẵn có cây chơi 2 -3 năm thì mặt vợt nhẵn trơn nỗi hết gai, bóc mặt thì rất khó bóc, thậm chí rách mặt và gỗ bị tước rất nhiều.
Cộng với một nguyên nhân nữa là hồi đó cốt, mặt vợt, keo dán sẵn chất lượng chưa được tốt như bây giờ!!!
 

Bình luận từ Facebook

Top