Tại sao ? Muốn viết mà ko muốn viết

tranvietanh

Trung Tá
Cái này suy luận tương đương, giả sử A khác B suy ra C=D ( vì chỉ tồn tại 1 nhóm khác nhau mà)
Như vậy đổi lại tên C,D thành A,B; A,B thành C, D thì ra như trường hợp đầu :D.
Nếu nói vậy vẫn chưa rõ thì em giải thích lại cụ thể.

Giả sư A=B thì như trên rồi nhé.

A khác B. Do so sánh tương đối nên có thể thấy được A và B cái nào nặng nhẹ hơn.
So sanh thêm 1 lần nữa A với C hoặc D (bất kỳ vì 2 cái này bằng nhau)
Nếu A bằng C suy ra B có bi giả. Căn cứ vào so sánh khối lượng của A, B suy ra bi giả là nặng hay nhẹ. Giờ chỉ cần cân 2 bi của B để so sánh nữa là sẽ ra. Như vậy vẫn là 3 lần cân.

Nếu A khác C, chứng tỏ A có bi rởm (Vì A khác cả B và C).
Như vậy căn cứ xem A, B hoặc C cái nào nặng nhẹ hơn thì sẽ suy ra bi giả nặng hay nhẹ.
Lại thư 2 bi của A, tìm ra bi giả.
Tất cả chỉ là giả sử nó nặng hay nhẹ chứ mình chưa biết được nó thật sự nặng hay nhẹ mà Em. Theo cách của Ngoc_Hip thì Anh cũng nghĩ như Em ban đầu tuy nhiên vào trường hợp sau khi cân thấy A=B và B=C thì sao??? Tức là chúng ta mất 2 lần cân mới biết đc A=B=C và biết chắc D là nhóm khác tuy nhiên không biết nhóm D đó nặng hơn hay nhẹ hơn và D chưa được cân mà ^^
 

docmaorg

Đại Tá
------------------------------------------
OK e ! Nhưng viên bi giả lại năm ở B. Vì e chưa xác định bi giả nặg hay nhẹ. E cố gắng thêm chút nữ nhé

Viên bi giả đầu bài cho chưa biết là " Nặng " hay "Nhẹ" thì nên đưa nó về 1 biến là bi giả như ngọc là Hợp lý. Cái chính của phép toán này là đánh dấu.
Đánh dấu 12 vb theo thứ tự từ 1->12.

Lần cân thứ 1: 1,2,3,4 với 5,6,7,8

Lần cân thứ 2: 9,10,11,5 với 1,2,7,8

* Trường hợp 1: lần 1 và 2 đều =
=> vb giả là B thứ 12

* Trường hợp 2: lần 1 = , lần 2 <
=> vb giả trong 9,10,11 và quả cân giả nhẹ hơn
=>Lần cân thứ 3:

9 với 10

Nếu < : vb giả là B 9

Nếu > : vb giả là B 10

Nếu = : vb giả là B 11

* Trường hợp 3: lần 1 = , lần 2 >
=> vb giả trong 9,10,11 và vb giả nặng hơn
=>Lần cân thứ 3:

9 với 10

Nếu < : vb giả là B 10

Nếu > : vb giả là B 9

Nếu = : vb giả là B 11

* Trường hợp 4: lần 1 < , lần 2 =
=> vb giả trong B 3,4,6
=>Lần cân thứ 3:

3 với 4

Nếu < : vb giả là 3 hoặc 4 và vb giả nhẹ hơn => vb giả là B 3

Nếu > : vb giả là 3 hoặc 4 và vb giả nhẹ hơn => vb giả là B 4

Nếu = : vb giả là B 6

* Trường hợp 5: lần 1 > , lần 2 =
=> vb giả trong 3,4,6
=>Lần cân thứ 3:

3 với 4

Nếu < : vb giả là 3 hoặc 4 và vb giả nặng hơn => vb giả là B 4

Nếu > : vb giả là 3 hoặc 4 và vb giả nặng hơn => vb giả là B 3

Nếu = : VB giả là B 6
 
Last edited:

tranvietanh

Trung Tá
Viên bi giả đầu bài cho chưa biết là " Nặng " hay "Nhẹ" thì nên đưa nó về 1 biến là bi giả như ngọc là Hợp lý. Cái chính của phép toán này là đánh dấu.
Đánh dấu 12 vb theo thứ tự từ 1->12.

Lần cân thứ 1: 1,2,3,4 với 5,6,7,8

Lần cân thứ 2: 9,10,11,5 với 1,2,7,8

* Trường hợp 1: lần 1 và 2 đều =
=> vb giả là B thứ 12

* Trường hợp 2: lần 1 = , lần 2 <
=> vb giả trong 9,10,11 và quả cân giả nhẹ hơn
=>Lần cân thứ 3:

9 với 10

Nếu < : vb giả là B 9

Nếu > : vb giả là B 10

Nếu = : vb giả là B 11

* Trường hợp 3: lần 1 = , lần 2 >
=> vb giả trong 9,10,11 và vb giả nặng hơn
=>Lần cân thứ 3:

9 với 10

Nếu < : vb giả là B 10

Nếu > : vb giả là B 9

Nếu = : vb giả là B 11

* Trường hợp 4: lần 1 < , lần 2 =
=> vb giả trong B 3,4,6
=>Lần cân thứ 3:

3 với 4

Nếu < : vb giả là 3 hoặc 4 và vb giả nhẹ hơn => vb giả là B 3

Nếu > : vb giả là 3 hoặc 4 và vb giả nhẹ hơn => vb giả là B 4

Nếu = : vb giả là B 6

* Trường hợp 5: lần 1 > , lần 2 =
=> vb giả trong 3,4,6
=>Lần cân thứ 3:

3 với 4

Nếu < : vb giả là 3 hoặc 4 và vb giả nặng hơn => vb giả là B 4

Nếu > : vb giả là 3 hoặc 4 và vb giả nặng hơn => vb giả là B 3

Nếu = : VB giả là B 6
Trường hợp 4 và 5 của bạn, mình thấy có 1 chút kẽ hở là: Sau khi cân 3 và 4. Nếu chúng bằng nhau thì ta kết luận 6 giả là OK nhưng nếu 3>4 hoặc 3<4 thì chúng ta chỉ có thể kết luận rằng 1 trong 2 viên đó là giả thôi chứ không thể biết đích xác viên nào mà.....
 
Last edited:

Ngoc_Hip

Binh Nhì
Bác docmaorg giải thích vậy là chuẩn rồi.
Trường hợp 4, vì lần 1 nhỏ hơn lần 2 bằng nen suy ra bóng giả nhẹ.
Trường hợp 5, vì lần 1 lớn hơn lần 2 bằng nen suy ra bóng giả nặng.
Thiệt là phục bác docmaorg quá đi. BiaBia
 

haitanqd

Thượng Tá
Viên bi giả đầu bài cho chưa biết là " Nặng " hay "Nhẹ" thì nên đưa nó về 1 biến là bi giả như ngọc là Hợp lý. Cái chính của phép toán này là đánh dấu.
Đánh dấu 12 vb theo thứ tự từ 1->12.

Lần cân thứ 1: 1,2,3,4 với 5,6,7,8

Lần cân thứ 2: 9,10,11,5 với 1,2,7,8

* Trường hợp 1: lần 1 và 2 đều =
=> vb giả là B thứ 12

* Trường hợp 2: lần 1 = , lần 2 <
=> vb giả trong 9,10,11 và quả cân giả nhẹ hơn
=>Lần cân thứ 3:

9 với 10

Nếu < : vb giả là B 9

Nếu > : vb giả là B 10

Nếu = : vb giả là B 11

* Trường hợp 3: lần 1 = , lần 2 >
=> vb giả trong 9,10,11 và vb giả nặng hơn
=>Lần cân thứ 3:

9 với 10

Nếu < : vb giả là B 10

Nếu > : vb giả là B 9

Nếu = : vb giả là B 11

* Trường hợp 4: lần 1 < , lần 2 =
=> vb giả trong B 3,4,6
=>Lần cân thứ 3:

3 với 4

Nếu < : vb giả là 3 hoặc 4 và vb giả nhẹ hơn => vb giả là B 3

Nếu > : vb giả là 3 hoặc 4 và vb giả nhẹ hơn => vb giả là B 4

Nếu = : vb giả là B 6

* Trường hợp 5: lần 1 > , lần 2 =
=> vb giả trong 3,4,6
=>Lần cân thứ 3:

3 với 4

Nếu < : vb giả là 3 hoặc 4 và vb giả nặng hơn => vb giả là B 4

Nếu > : vb giả là 3 hoặc 4 và vb giả nặng hơn => vb giả là B 3

Nếu = : VB giả là B 6
-----------------------------
OK! Phương pháp chuẩn nhưng mới có 9.5đ thôi, vì bạn đã chủ quan trong trường hợp đơn giản nhất nên đáp số chưa đến kq cuối cùng ( TH - 1)
 

Bình luận từ Facebook

Top