bachikho
Đại Tá
Những cuộc cách mạng kỹ thuật của bóng bàn Trung Quốc
Tiến sĩ Zhang Xiaopeng, một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới về bóng bàn đã liệtkê với phóng viên Tân Hoa Xã về những cuộc cách mạng kỹ thuật của bóng bàn Trung Quốc như sau:
1. Chuyển từ sử dụng một mặt vợt sang hai mặt vợt:
Năm 1995 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong công cuộc phát triển kỹ thuật bóng bàn củaTrung Quốc. Kể từ WTTC lần thứ 40 – năm 1989, khi mà tay vợt huyền thoại người Thuỵ Điển Jan-OveWaldner đoạt chức vô địch đơn, các tay vợt châu Âu đã bắt đầu quen dần với khái niệm của các tay vợtTrung Quốc “sử dụng quả tấn công thuận tay làm vũ khi chính, tấn công bằng cách chạm bóng sớm hơnđối thủ để tạo thế chủ động”. Người ta đã thấy sự nở rộ của lối đánh tấn công bạo liệt, tiêu biểu là tay vợtngười Pháp Jean-Philippe Gatien, Jean-Michael Saive (Bỉ) và Jorg Rosskopf (Đức). Cũng trong năm 1995, để đối phó với các tay vợt châu Âu, người Trung Quốc đã từ những thất bạivà thành công của các tay vợt dọc như Jiang Jialiang, Chen Longcan hoặc vợt ngang như Teng Yi, đã đúckết lại tạo thành một vũ khí bí mật, tiêu biểu là Kong Linghui. Trong lúc phát huy được hết uy lực của quả tấn công thuận tay, các tay vợt châu Âu đã thất bạitrong việc khắc phục điểm yếu, nhất là quả trái tay. Chính điều đó đã khiến họ mất Cân bằng về mặt kỹthuật và tạo cơ hội cho người Trung Quốc bắt được. Sau khi các cây vợt hàng đầu như Jiang, Chen và Teng chấp nhận thất bại, người Trung Quốc bịám ảnh bởi những quả giật cực mạnh cùng với lối đánh bóng dài của người châu Âu. Họ biết rõ những tayvợt như Gatien và điểm yếu nhưng không đủ khả năng khai thác. Vào đầu những năm 1990, người Trung Quốc bàng hoàng nhận ra rằng họ thường xuyên bị thấtthế trong những cuộc đua bóng dài với người Thụy Điển và người Hàn Quốc. Sau khi nhận thức được vấnđề, các HLV Trung Quốc tập trung đến tầm quan trọng của quả tấn công thuận tay và việc nắm giữ thếchủ động. Họ yêu cầu các học trò khoét sâu vào lỗ hổng trái tay của các tay vợt hàng đầu như Saive vàGatien bằng cách sử dụng quả thuận tay gây áp lực lên bên trái. Người Trung Quốc giành lại sự thống trịvới cả 7 danh hiệu trong năm 1995. Trong thời kỳ của lối tấn công “third-ball” và tấn công từ quả séc vít của đối phương, các tay vợtTrung Quốc chuyển từ sử dụng một sang hai mặt vợt. Từ WTTC lần thứ 36 đến 39, trong khi hầu hết cáctay vợt châu Âu lúng túng với quả séc của Trung Quốc thì Waldner, Jorgen Persson và Gatien tìm ra đượccách hiệu quả để khắc phục. Vào thời điểm đó, các tay vợt hàng đầu của Trung Quốc như Jiang, Chen,Teng tỏ ra gặp rất nhiều khó khăn khi họ mất quyền chủ động tấn công. Bằng chứng là những thất bại tạiWTTC 1991 và 1993. Vào WTTC 1995, một thế hệ mới của bóng bàn Trung Quốc - Kong Linghui, LiuGuoliang, Ma Wenge và Wang Tao –xuất hiện và họ đều có thể tấn công bằng cả 2 mặt vợt. Chính họ đãmở ra một thời kỳ mới cho việc đối đầu giữa bóng bàn thế giới và bóng bàn Trung Quốc.
2. Chú trọng đến chất lượng quả tấn công:
Kể từ World Cup 2000, bóng bàn thế giới chuyển hướng sang tập trung vào hiệu quả của quảđánh. Các tay vợt Trung Quốc làm phong phú thêm kỹ chiến thuật bằng cách đa dạng hoá hướng đánh (sovới cách đánh truyền thống là tấn công sớm). Các tay vợt châu Âu đã gia tăng thêm độ xoáy cho quả giậtvà họ cũng noi theo các tay vợt châu Á tăng thêm tốc độ. Việc quả bóng 40mm ball được giới thiệu khiến cho các tay vợt của cả châu Âu và Á phải làmquen với những kỹ chiến thuật mới. Hiệu năng của quả đánh trái tay trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Kalinikos Kreanga của Hy Lạp và Werner Schlager của Áo đã hoàn thiện kỹ thuật tấn công tráitay trong khi tay vợt Hàn Quốc Ryu Seung Min đã đưa quả chặn đẩy trái tay lên một tầm cao mới. Các tay vợt Trung Quốc, trong quá trình mài giũa các khía cạnh kỹ thuật, đã phát triển theo haihướng. Ma Lin, Wang Liqin và Liu Guozheng trở nên nguy hiểm hơn với những quả giật thuận tay mangtính quyết định. Liu Guoliang và Kong Linghui duy trì sự hài hoà giữa tấn công và phòng ngự, đồng thờigiữ khoảng cách tốt giữa các quả đánh (tức là xoay chân tấn công liên tục được). ITTF chính thức chấp thuận áp dụng loại bóng 40mm thay vì bóng 38mm vào năm 2001 đối vớitất cả các giải bóng bàn trên toàn thế giới. Điều đó đã tác động đến các tay vợt, có điều theo những chiềuhướng khác nhau. Quả bóng mới đã triệt tiêu uy lực của lối séc vít và tấn công theo kiểu Liu Guoliang. Và các câyvợt dọc Trung Quốc bị quét sạch khỏi tứ kết WTTC 2001. Nhưng nhờ quả bóng mới mà những tay vợtnhư Kreenga, Ma Lin và Chuan Chih-Yuan đã cải thiện được lối chơi, dù ít hay nhiều. Khi bóng bàn thế giới bước vào giai đoạn sử dụng bóng ngắn trong thi đấu, cả các tay vợt TrungQuốc và không phải là người Trung Quốc đều phải thay đổi tư duy về điểm rơi của bóng. Giờ đây họkhông còn cái gọi là “góc chết” mà có thể tấn công từ mọi vị trí trên bàn. So với 10 năm trước, đó là điềukhông thể hình dung nổi. Một cuộc cách mạng khác đã âm thầm xảy ra là rất ít khi các tay vợt trả bóngdài xoáy xuống rồi chuyển từ phòng ngự sang tấn công.
3. Tấn công bằng mặt vợt gai ngửa và cắt bóng xa bàn:
Các tay vợt dọc tấn công dùng mặt gai ngửa (pips-out) lụi tàn dần kể từ khi nhà vô địch Olympicvà thế giới Liu Guoliang giải nghệ. Trong khi đó lối chơi thủ cắt bóng xa bàn hồi sinh với sự xuất hiệncủa Joo Se Hyuk, Kim Kyung Ah (Hàn Quốc), Chen Weixing (Áo), Lin Ju (Dominica) và ViktoriaPavlovich (Belarus). Vài năm gần đây còn có thêm Hou Yingchao (Trung Quốc), Li Qiangbing (Áo), LiQian (Ba Lan) hay Chtchetine Evgueni (Belarus). Ngày nay lối đánh phòng ngự hay dùng mặt gai ngửa (pips-out), kể cả vợt dọc và vợt ngang, córất ít tiềm năng phát triển. Nhiều người không muốn con cháu mình học theo lối đánh này. Mất gấp đôithời gian mới có thể trở thành một tay vợt thủ đúng nghĩa do phải học cả cắt xa bàn và kí thuật tấn công. Về mặt lý thuyết, lối đánh vợt dọc mặt mút (pips-in) hứa hẹn tương lai tươi sáng dù trong độituyển Trung Quốc chỉ có Wang Hao và Ma Lin là thể hiện được tiềm năng của lối đánh này. (Thực ra còncả Xu Xin, Xu Hui, Li Nan, Chen Qing). Nhật là quốc gia có nhiều tay vợt dọc nhất thế giới song đangdần từ bỏ truyền thống bởi họ tin rằng không thể bắt kịp Hàn Quốc, nước đã sản sinh ra hai tay vợt dọc vôđịch Olympic (Yoo Nam Kyu và Ryu Seung Min). Các cây vợt dọc dùng mặt mút thường có quả phải cực mạnh và quả trái yếu hơn. Thường thì họcó xu hướng xoay sang đánh quả thuận tay. Chiến thuật thông dụng khi các cây vợt ngang gặp họ là khoétvào điểm yếu trái tay song từ khi nhiều cây vợt dọc thể hiện bước chân di chuyển tuyệt vời thì đó khôngcòn là điểm yếu có thể dễ dàng khai thác. Trung Quốc đã phát minh ra một lối đánh vợt dọc độc nhất vônhị là có thể xoay mặt đánh luôn như vợt ngang. Có vẻ như Hàn Quốc đang dần học theo lối đánh này.
4. Thể lực và luật lệ:
Bóng bàn là một môn thể thao mang chất kỹ thuật cao đòi hỏi vận động của rất biều bộ phận trênco thể. Hiển nhiên, tình trạng thể lực tốt là điều kiện quan trong để một tay vợt có thể chơi với khả năngcao nhất và có thể là yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa hai tay vợt ngang ngửa nhau về kỹ thuật. Hơn nữa,chúng ta được chứng kiến nhiều tay vợt sa sút cả về thể lực khả năng di chuyển khi phải trải qua những giả đấu kéo dài, khiến họ mắc phải những lỗi mà bình thường gần như không bao giờ mắc. Nếu thể lực tốthơn đã có thể giúp họ giữ được cước bộ nhanh nhẹn để chơi với 100% khả năng. Một tay vợt bóng bàn cần phải cải thiện tình trạng thể lực hoặc khả năng chịu đựng. Đạp xe, bơilội, là những biện pháp tốt để tập luyện. Nhảy dây cũng mang lại những ích lợi riêng, đến một mức độnào đó sẽ giúp cải thiện khả năng di chuyển. Bên cạnh việc cải thiện thể lực, các tay vợt cũng nên tậpluyện các nhóm cơ thường dược sử dụng khi chơi bóng bàn. Bài tập cơ rất quan trọng cho sức khoẻ nóichung nhưng riêng cho bóng bàn, chúng tôi xin giới thiệu các bài tập tập trung vào phần chân và eo. Gần đây, các nhà nghiên cứu của bóng bàn Trung Quốc tập trung nhiều vào việc nghiên cứu luậtthi đấu. Sau khi cách tính điểm 11 và kiểu séc vít không giấu bóng được áp dụng, mọi tay đều cần phảichú ý đến gia đoạn khởi đầu trận đấu. Những con số thống kê chỉ ra rằng 85% các tay vợt giành được 5điểm đầu tiên sẽ giành được phần thắng trong séc đó. Việc ITTF thay đổi luật lệ nhằm mang lại cho môn thể thao này trở nên đẹp mắt hơn, tạo nền tảngcho sự phát triển. Cách tính 11 điểm đòi hỏi các tay vợt phải có tinh thần mạnh mẽ, bắt nhịp trận đấunhanh cùng với việc vận dụng tất cả khả năng. Những phương pháp rèn luyện tinh thần mới là điều cầnthiết nhưng thật ra không cần phải chăm lo quá kỹ cho các cây vợt bằng những đợt huấn luyện dài buồntẻ. Với tư cách là những người luôn đi tiên phong trong các cuộc cách mạng kỹ thuật, đội tuyển TrungQuốc đang cố gắng biến chuyển những kỳ tập luyện hàng ngày theo hình thức giống với những cuộc thiđấu thật sự.
Tiến sĩ Zhang Xiaopeng, một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới về bóng bàn đã liệtkê với phóng viên Tân Hoa Xã về những cuộc cách mạng kỹ thuật của bóng bàn Trung Quốc như sau:
1. Chuyển từ sử dụng một mặt vợt sang hai mặt vợt:
Năm 1995 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong công cuộc phát triển kỹ thuật bóng bàn củaTrung Quốc. Kể từ WTTC lần thứ 40 – năm 1989, khi mà tay vợt huyền thoại người Thuỵ Điển Jan-OveWaldner đoạt chức vô địch đơn, các tay vợt châu Âu đã bắt đầu quen dần với khái niệm của các tay vợtTrung Quốc “sử dụng quả tấn công thuận tay làm vũ khi chính, tấn công bằng cách chạm bóng sớm hơnđối thủ để tạo thế chủ động”. Người ta đã thấy sự nở rộ của lối đánh tấn công bạo liệt, tiêu biểu là tay vợtngười Pháp Jean-Philippe Gatien, Jean-Michael Saive (Bỉ) và Jorg Rosskopf (Đức). Cũng trong năm 1995, để đối phó với các tay vợt châu Âu, người Trung Quốc đã từ những thất bạivà thành công của các tay vợt dọc như Jiang Jialiang, Chen Longcan hoặc vợt ngang như Teng Yi, đã đúckết lại tạo thành một vũ khí bí mật, tiêu biểu là Kong Linghui. Trong lúc phát huy được hết uy lực của quả tấn công thuận tay, các tay vợt châu Âu đã thất bạitrong việc khắc phục điểm yếu, nhất là quả trái tay. Chính điều đó đã khiến họ mất Cân bằng về mặt kỹthuật và tạo cơ hội cho người Trung Quốc bắt được. Sau khi các cây vợt hàng đầu như Jiang, Chen và Teng chấp nhận thất bại, người Trung Quốc bịám ảnh bởi những quả giật cực mạnh cùng với lối đánh bóng dài của người châu Âu. Họ biết rõ những tayvợt như Gatien và điểm yếu nhưng không đủ khả năng khai thác. Vào đầu những năm 1990, người Trung Quốc bàng hoàng nhận ra rằng họ thường xuyên bị thấtthế trong những cuộc đua bóng dài với người Thụy Điển và người Hàn Quốc. Sau khi nhận thức được vấnđề, các HLV Trung Quốc tập trung đến tầm quan trọng của quả tấn công thuận tay và việc nắm giữ thếchủ động. Họ yêu cầu các học trò khoét sâu vào lỗ hổng trái tay của các tay vợt hàng đầu như Saive vàGatien bằng cách sử dụng quả thuận tay gây áp lực lên bên trái. Người Trung Quốc giành lại sự thống trịvới cả 7 danh hiệu trong năm 1995. Trong thời kỳ của lối tấn công “third-ball” và tấn công từ quả séc vít của đối phương, các tay vợtTrung Quốc chuyển từ sử dụng một sang hai mặt vợt. Từ WTTC lần thứ 36 đến 39, trong khi hầu hết cáctay vợt châu Âu lúng túng với quả séc của Trung Quốc thì Waldner, Jorgen Persson và Gatien tìm ra đượccách hiệu quả để khắc phục. Vào thời điểm đó, các tay vợt hàng đầu của Trung Quốc như Jiang, Chen,Teng tỏ ra gặp rất nhiều khó khăn khi họ mất quyền chủ động tấn công. Bằng chứng là những thất bại tạiWTTC 1991 và 1993. Vào WTTC 1995, một thế hệ mới của bóng bàn Trung Quốc - Kong Linghui, LiuGuoliang, Ma Wenge và Wang Tao –xuất hiện và họ đều có thể tấn công bằng cả 2 mặt vợt. Chính họ đãmở ra một thời kỳ mới cho việc đối đầu giữa bóng bàn thế giới và bóng bàn Trung Quốc.
2. Chú trọng đến chất lượng quả tấn công:
Kể từ World Cup 2000, bóng bàn thế giới chuyển hướng sang tập trung vào hiệu quả của quảđánh. Các tay vợt Trung Quốc làm phong phú thêm kỹ chiến thuật bằng cách đa dạng hoá hướng đánh (sovới cách đánh truyền thống là tấn công sớm). Các tay vợt châu Âu đã gia tăng thêm độ xoáy cho quả giậtvà họ cũng noi theo các tay vợt châu Á tăng thêm tốc độ. Việc quả bóng 40mm ball được giới thiệu khiến cho các tay vợt của cả châu Âu và Á phải làmquen với những kỹ chiến thuật mới. Hiệu năng của quả đánh trái tay trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Kalinikos Kreanga của Hy Lạp và Werner Schlager của Áo đã hoàn thiện kỹ thuật tấn công tráitay trong khi tay vợt Hàn Quốc Ryu Seung Min đã đưa quả chặn đẩy trái tay lên một tầm cao mới. Các tay vợt Trung Quốc, trong quá trình mài giũa các khía cạnh kỹ thuật, đã phát triển theo haihướng. Ma Lin, Wang Liqin và Liu Guozheng trở nên nguy hiểm hơn với những quả giật thuận tay mangtính quyết định. Liu Guoliang và Kong Linghui duy trì sự hài hoà giữa tấn công và phòng ngự, đồng thờigiữ khoảng cách tốt giữa các quả đánh (tức là xoay chân tấn công liên tục được). ITTF chính thức chấp thuận áp dụng loại bóng 40mm thay vì bóng 38mm vào năm 2001 đối vớitất cả các giải bóng bàn trên toàn thế giới. Điều đó đã tác động đến các tay vợt, có điều theo những chiềuhướng khác nhau. Quả bóng mới đã triệt tiêu uy lực của lối séc vít và tấn công theo kiểu Liu Guoliang. Và các câyvợt dọc Trung Quốc bị quét sạch khỏi tứ kết WTTC 2001. Nhưng nhờ quả bóng mới mà những tay vợtnhư Kreenga, Ma Lin và Chuan Chih-Yuan đã cải thiện được lối chơi, dù ít hay nhiều. Khi bóng bàn thế giới bước vào giai đoạn sử dụng bóng ngắn trong thi đấu, cả các tay vợt TrungQuốc và không phải là người Trung Quốc đều phải thay đổi tư duy về điểm rơi của bóng. Giờ đây họkhông còn cái gọi là “góc chết” mà có thể tấn công từ mọi vị trí trên bàn. So với 10 năm trước, đó là điềukhông thể hình dung nổi. Một cuộc cách mạng khác đã âm thầm xảy ra là rất ít khi các tay vợt trả bóngdài xoáy xuống rồi chuyển từ phòng ngự sang tấn công.
3. Tấn công bằng mặt vợt gai ngửa và cắt bóng xa bàn:
Các tay vợt dọc tấn công dùng mặt gai ngửa (pips-out) lụi tàn dần kể từ khi nhà vô địch Olympicvà thế giới Liu Guoliang giải nghệ. Trong khi đó lối chơi thủ cắt bóng xa bàn hồi sinh với sự xuất hiệncủa Joo Se Hyuk, Kim Kyung Ah (Hàn Quốc), Chen Weixing (Áo), Lin Ju (Dominica) và ViktoriaPavlovich (Belarus). Vài năm gần đây còn có thêm Hou Yingchao (Trung Quốc), Li Qiangbing (Áo), LiQian (Ba Lan) hay Chtchetine Evgueni (Belarus). Ngày nay lối đánh phòng ngự hay dùng mặt gai ngửa (pips-out), kể cả vợt dọc và vợt ngang, córất ít tiềm năng phát triển. Nhiều người không muốn con cháu mình học theo lối đánh này. Mất gấp đôithời gian mới có thể trở thành một tay vợt thủ đúng nghĩa do phải học cả cắt xa bàn và kí thuật tấn công. Về mặt lý thuyết, lối đánh vợt dọc mặt mút (pips-in) hứa hẹn tương lai tươi sáng dù trong độituyển Trung Quốc chỉ có Wang Hao và Ma Lin là thể hiện được tiềm năng của lối đánh này. (Thực ra còncả Xu Xin, Xu Hui, Li Nan, Chen Qing). Nhật là quốc gia có nhiều tay vợt dọc nhất thế giới song đangdần từ bỏ truyền thống bởi họ tin rằng không thể bắt kịp Hàn Quốc, nước đã sản sinh ra hai tay vợt dọc vôđịch Olympic (Yoo Nam Kyu và Ryu Seung Min). Các cây vợt dọc dùng mặt mút thường có quả phải cực mạnh và quả trái yếu hơn. Thường thì họcó xu hướng xoay sang đánh quả thuận tay. Chiến thuật thông dụng khi các cây vợt ngang gặp họ là khoétvào điểm yếu trái tay song từ khi nhiều cây vợt dọc thể hiện bước chân di chuyển tuyệt vời thì đó khôngcòn là điểm yếu có thể dễ dàng khai thác. Trung Quốc đã phát minh ra một lối đánh vợt dọc độc nhất vônhị là có thể xoay mặt đánh luôn như vợt ngang. Có vẻ như Hàn Quốc đang dần học theo lối đánh này.
4. Thể lực và luật lệ:
Bóng bàn là một môn thể thao mang chất kỹ thuật cao đòi hỏi vận động của rất biều bộ phận trênco thể. Hiển nhiên, tình trạng thể lực tốt là điều kiện quan trong để một tay vợt có thể chơi với khả năngcao nhất và có thể là yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa hai tay vợt ngang ngửa nhau về kỹ thuật. Hơn nữa,chúng ta được chứng kiến nhiều tay vợt sa sút cả về thể lực khả năng di chuyển khi phải trải qua những giả đấu kéo dài, khiến họ mắc phải những lỗi mà bình thường gần như không bao giờ mắc. Nếu thể lực tốthơn đã có thể giúp họ giữ được cước bộ nhanh nhẹn để chơi với 100% khả năng. Một tay vợt bóng bàn cần phải cải thiện tình trạng thể lực hoặc khả năng chịu đựng. Đạp xe, bơilội, là những biện pháp tốt để tập luyện. Nhảy dây cũng mang lại những ích lợi riêng, đến một mức độnào đó sẽ giúp cải thiện khả năng di chuyển. Bên cạnh việc cải thiện thể lực, các tay vợt cũng nên tậpluyện các nhóm cơ thường dược sử dụng khi chơi bóng bàn. Bài tập cơ rất quan trọng cho sức khoẻ nóichung nhưng riêng cho bóng bàn, chúng tôi xin giới thiệu các bài tập tập trung vào phần chân và eo. Gần đây, các nhà nghiên cứu của bóng bàn Trung Quốc tập trung nhiều vào việc nghiên cứu luậtthi đấu. Sau khi cách tính điểm 11 và kiểu séc vít không giấu bóng được áp dụng, mọi tay đều cần phảichú ý đến gia đoạn khởi đầu trận đấu. Những con số thống kê chỉ ra rằng 85% các tay vợt giành được 5điểm đầu tiên sẽ giành được phần thắng trong séc đó. Việc ITTF thay đổi luật lệ nhằm mang lại cho môn thể thao này trở nên đẹp mắt hơn, tạo nền tảngcho sự phát triển. Cách tính 11 điểm đòi hỏi các tay vợt phải có tinh thần mạnh mẽ, bắt nhịp trận đấunhanh cùng với việc vận dụng tất cả khả năng. Những phương pháp rèn luyện tinh thần mới là điều cầnthiết nhưng thật ra không cần phải chăm lo quá kỹ cho các cây vợt bằng những đợt huấn luyện dài buồntẻ. Với tư cách là những người luôn đi tiên phong trong các cuộc cách mạng kỹ thuật, đội tuyển TrungQuốc đang cố gắng biến chuyển những kỳ tập luyện hàng ngày theo hình thức giống với những cuộc thiđấu thật sự.
Last edited: