ngtrantoan
Đại Tá
Quan trọng mấy bác lãnh đạo có ý muốn phát triển bbvn chứ còn 100ng dân thường muốn cũng k đc
hi gọi chú bằng chú thôi ^_^Đọc bài viết của (chú/bác) @Dũng Cửu SHOP, cháu thấy xúc động quá. Là một nhân tố của thế hệ vđvbb trẻ (15t), cháu sẽ cố gắng góp phần nào đó cho nền bb nước mình
Lý luận sắc sảo, hiểu biết sâu rộng, trích dẫn thực tế, hành văn thoáng đãng, nhận xét khách quan, chí công vô tư.Nói tóm lại, các lối đánh trên dù ít dù nhiều đều tồn tại những khuyết điểm nhất định, có yêu cầu về tố chất con người khắt khe. Khi đã lựa chọn con đường VDV chuyên nghiệp, hiệu quả phải được đặt lên hàng đầu, ai cũng sẽ chọn lối đánh hiện đại nhất, dễ thành công nhất. Không một ai có thể đánh giá được một em nhỏ 4,5 tuổi ( độ tuổi bắt đầu học bóng bàn của những ai có ý định thi đấu chuyên nghiệp ở TQ) tập luyện cắt xa bàn, hay chơi gai tấn công sau 10, 15 năm nữa có đủ các tố chất phù hợp để thi đấu đỉnh cao cả, việc để các em luyện tập cắt xa bàn hay tấn công gai không khác gì liều lĩnh đánh cược tương lai.
Quay lại chủ đề bóng bàn Việt Nam đơn điệu với lối đánh giật 1 càng mạnh, và bóng bàn thế giới đa dạng, vậy liệu bóng bàn thế giới ở thời điểm hiện tại có thực sự đa dạng như chúng ta nghĩ ? Câu trả lời của em là không. Xin lấy ví dụ từ ngay bóng bàn Nhật Bản và Trung Quốc.
Theo danh sách tuyển Nhật Bản đăng ký tại giải BB thế giới năm nay, với 8 VDV nam, với chủ lực là một số danh thủ đã nổi tiếng mà chúng ta đã biết như là Mizutani Jun, Koki Niwa, Kenta Matsudaira, Yoshida Masaki(vô địch toàn Nhật). Nhìn vào danh sách này thì thực sự bóng bàn Nhật Bản cũng “đơn điệu” không khác gì bóng bàn Việt Nam, từ cách chọn VDV cho đến lối chơi, chẳng qua họ “đơn điệu” ở một dạng khác. Về lựa chọn VDV, cá HLV Nhật ưu tiên những người có tốc độ nhanh, có cảm giác bóng tốt; về lối chơi, chủ yếu giành điểm bằng khả năng đánh bóng/ tấn công liên tục tốt hoặc các đường bóng qua lại, phòng thủ chủ yếu dựa vào cảm giác bóng thiên bẩm(lùi xa lốp bóng hoặc chặn đẩy gần bàn), tuy nhiên nhược điểm cũng rất rõ ràng là chất lượng mỗi đường bóng tấn công không cao( hiểu đơn giản là tấn công thiếu lực), khả năng chủ động phát lực không tốt, chủ yếu dựa vào mượn lực. Điểm này càng dễ thấy ở nữ( tham khảo trận chung kết Đức mở rộng giữa Feng Tianwei và Mima Ito)
Với đội tuyển TQ, có cảm giác rằng chủ lực của họ ( Ma Long, Zhang Jike, Xu Xin, Fan Zhendong) có lối đánh khác nhau xa ( thậm chí Xu Xin còn chơi vợt dọc), nhưng nếu biết rằng bất kỳ một VDV bóng bàn TQ nào cũng phải xây dựng lối chơi trên 5 tiêu chí “nhanh, ác, chuẩn, biến, xoáy” thì sẽ thấy lối chơi của các VDV này thực chất cũng như nhau. Điểm khác biệt, cũng là điểm làm cho bóng bàn TQ thống trị được thế giới, là họ biết làm cho các VDV không có nhược điểm rõ ràng, nhưng lại có sở trường nổi bật, thể hiện rõ nét cái riêng biệt trong cái chung. Ví dụ như cùng chơi kiểu phát bóng chủ động tấn công, Ma Long có ưu thế về tốc độ, khả năng tấn công liên tục tốt nên thi đấu sẽ có nhiều pha đối giật, đôi công hơn để áp đảo đối phương, trong khi Zhang Jike có cú giật mạnh, hiểm cả 2 càng thì sẽ thiên về “một phát ăn luôn ”.
Đó là còn chưa kể đến tuyển Hàn quốc, ngoại trừ lão tướng Joo ( đã 35 tuổi), thì đa phần các VDV trẻ đều đánh vợt ngang, thiên về lực.
Tổng kết: theo quan điểm của cá nhân em, cái thiếu của bóng bàn VN(chỉ xét ở khía cạnh người chơi nghiệp dư, vì em không có điều kiện tìm hiểu bóng bàn chuyên nghiệp nước ta đào tạo như thế nào cả) không phải là lối chơi mà là tư duy bóng bàn, lạc hậu so với xu thế của thế giới, nắm bắt được xu thế chung, phát triển những ưu thế, truyền thống vốn có mới là điều cần làm. Việc duy trì truyền thống có cú giật mạnh cũng không có điểm gì xấu( như 5 tiêu chí của bóng bàn TQ hiện nay cũng có nhiều dấu ấn của lối chơi gai công tấn công nhanh, các bác có thể tham khảo thêm), cái chính là sau khi nắm bắt được xu thế của bóng bàn thế giới tìm thấy trong quan điểm, tư duy kỹ, chiến thuật của ta còn thiếu cái gì và cần bổ xung ra sao.
Xin có ý kiến thêm về chuyện đào tạo HLV, đội ngũ HLV của ngày hôm nay chính là những VDV của ngày hôm qua, HLV của ngày mai chính là các VDV của ngày hôm nay. Nếu các VDV ngay từ bây giờ không có vốn tích lũy nhất định mà chỉ trông chờ vào một vài buổi tập huấn, một vài lần đi học nước ngoài của các HLV thì có lẽ chúng ta vẫn còn phải tốn nhiều nhiều thời gian nữa mới thấy bóng bàn Việt Nam có gì thay đổi. So sánh có phần khập khiễng nhưng hãy xem những Mourinho, Guardiola, Simeone nếu không có sự tích lũy, chuẩn bị sẵn sàng khi được làm việc với các HLV bóng đá hàng đầu thế giới thì liệu họ có được đẳng cấp như hiện nay?
Góp ý thêm là bác chủ thớt không nên so sánh đơn thuần về dân số cả nước để đánh giá trình độ bóng bàn của các nước với nhau (nếu chỉ đơn thuần so sánh về dân số thì chắc môn thể thao nào dân TQ cũng nhất thế giới). Để chuẩn xác hơn so sánh, chỉ nên xét số lượng người chơi ở từng nước để tìm hiểu về thể thao phong trào, và số lượng các VDV năng khiếu, VDV có đăng kí ở các hiệp hội thể thao chuyên nghiệp để tìm hiểu về thể thao đỉnh cao. Nhưng sai sót như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến độ tin cậy về bài phân tích của bác.
Sau khi đọc bài của bác chủ thớt em cũng xin có một vài ý kiến chủ quan như sau.
Theo tổng kết của cá nhân em, thì bài viết của bác chủ thớt nằm ở mấy điểm sau: bóng bàn Việt Nam có lối đánh đơn điệu, nguyên nhân chủ yếu là do các HLV không đào tạo được nhiều lối chơi khác nhau, yêu cầu hiện tại là phải đào tạo được đội ngũ HLV có khả năng đào tạo được thế hệ VDV mới có lối đánh phong phú đa dạng hơn.
Thành tích của bóng bàn Việt Nam hiện nay thì bất kỳ ai quan tâm đến bóng bàn cũng biết, rõ ràng việc thay đổi để cải thiện thành tích là điều tất yếu. Vấn đề đặt ra ở đây là phải tìm ra được cần phải thay đổi những gì, thay đổi như thế nào? ( tránh tình trạng đổi mù quáng, hoặc ai bảo gì đổi nấy, đẽo cày giữa đường). Vậy liệu đa dạng hóa lối chơi của các VDV cũng đa dạng năng lực đào tạo của HLV như quan điểm của bác chủ thớt có giải quyết được 2 câu hỏi này không?
Mỗi một môn thể thao, một ngành, nghề cụ thể nào đều có một quy luật phát triển chung, muốn thành công, quan trọng là phải tìm được ở thời điểm hiện tại và trong tương lai, quy luật này là gì ? Nói cách khác là phải nắm bắt được xu thế phát triển, cụ thể ở đây là xu thế phát triển của bóng bàn.
Nói đến bóng bàn ở thời điểm hiện tại, dù muốn hay không cũng không thể bỏ qua Trung Quốc. Ai cũng thấy trong khoảng 10 năm qua, bóng bàn TQ gần như thống trị tuyệt đối bóng bàn thế giới ( ở tầm thế giới mất 1 chức vô địch đồng đội nữ vào tay Singgapore, một cup thế giới vào tay Samsonov) . Cùng với đó là số lượng ngày càng nhiều các HLV có xuất sứ từ TQ được xuất khẩu ra nước ngoài cũng, bóng bàn TQ càng ngày càng có ảnh hưởng sâu sắc đến bóng bàn thế giới. Do đó, thông qua tìm hiểu tuyển TQ, có thể phần nào tìm hiểu được những gì tinh túy nhất, hiện đại nhất của bóng bàn thế giới. Thậm chí sẽ không quá khi nói rằng xu thế phát triển của TQ đang là xu thế phát triển của bóng bàn thế giới.
Khoảng 10 năm trở về trước (nói xa nữa thì dài), TQ quan niệm ai có quả phải tốt, người đó sẽ giành ưu thế. Quan sát ưu khuyết điểm của các VDV ở giai đoạn này sẽ thấy rất rõ, ví dụ như chú trọng giao bóng, tích cực né giật, đỡ giao bóng bằng mặt phải (để cú tiếp theo đánh phải luôn cho thuận tiện), bắt ngắn tốt, các VDV đánh tay trái thường khó chiếm ưu thế ( thiếu cú trái chéo/ dọc bàn), v.v. Các VDV tiêu biểu như là Wang Liqin, Ma Lin thậm chí cả Chen Qi, Hao Shuai đều có quả phải tốt hơn trái rất nhiều. Đến tận bây giờ TQ vẫn phải công nhận chưa có ai giật phải qua được Wang Liqin và Ma Lin.( cụ thể hơn sẽ bổ sung ở dưới hoặc khi có điều kiện).
Tuy nhiên khi kỹ thuật bóng bàn tiến thêm một bước mới, kỹ thuật tấn công trong bàn càng ngày càng hoàn thiện, các VDV có thi đấu theo quan điểm cũ , cú phải "thuần chủng",rất khó phát huy và dần dần bị các VDV có lối đánh đồng đều hơn, có cú đánh trái tốt đào thải. Quan niệm của bóng bàn TQ cũng theo đó thay đổi, đánh trái được coi trọng hơn: trái ép (cầm cự) trái, phải giải quyết. Định hình xu thế phát triển mới này gần như đã khai tử lối đánh vợt dọc một mặt truyền thống ( càng trái tương đối bị động, gần như không có đánh trái trong bàn). Ngay cả đến quê hương của vợt dọc J-Pen như Nhật, tuyển quốc gia của họ hiện giờ cũng không còn ai chơi lối chơi này( hai VDV đánh vợt dọc của Nhật còn có chút tiếng tăm trên trường quốc tế gần đây là Ko Yan vàYoshida Kaii đều chơi C-pen và là các VDV gốc TQ) .Chú ý là những VDV có đánh cắt xa bàn, phản công phải như Joo Se-Huyk vẫn hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn “trái ép (cầm cự) trái, phải giải quyết” .
Vậy tại sao, ngay cả ở tuyển TQ, càng ngày càng ít bóng dáng của các VDV đánh gai, đánh vợt dọc (đánh được 2 càng)?
Muốn giải thích được vấn đề này một cách rõ ràng, thì cần phân tích cụ thể của từng lối đánh ( lạc chủ đề của topic này), tuy nhiên em xin sơ lược nhược điểm của một số lối đánh phổ biến (mà chủ topic có nhắc đến) để hiểu rõ hơn vấn đề.
Đối với dơ cắt xa bàn, với kỹ thuật hoàn thiện, sức mạnh của các VDV chơi tấn công hiện nay, gần như không thể giành chiến thắng bằng cách phòng ngự một cách đơn thuần đã từ lâu không còn xuất hiện do(riêng với nữ trừ các VDV TQ có cách khai thác đối phương riêng, các VDV nước khác bao gồm cả Singapore do hạn chế về sức mạnh, thể lực cũng vẫn gặp nhiều khó khăn với cách chơi tử thủ). Bản thân các VDV phòng thủ cắt xa bàn phải tìm cách thay đổi, tấn công nhiều hơn để giành thế chủ động. Điển hình như Ding Song, Joo Se-Huyk hay như gần đây có Muramatsu Yuto(sinh năm 1996, HCB Olympic trẻ). Tuy nhiên do đặc điểm hai mặt vợt khác nhau khá xa, kết cấu động tác trái, phải khác nhau khá xa (xét theo kiểu cắt trái, tấn công phải), mức độ khó khăn trong luyện tập cũng cao hơn so với lối chơi thông thường, muốn đạt được trình độ cao cũng cần tốn nhiều thời gian, công sức hơn.Clip tổng hợp một vài pha bóng đẹp của Ding Song, thể hiện kỹ thuật toàn diện nhất của lối chơi cắt xa bàn, kết hợp hoàn hảo phòng thủ với tấn công phải mạnh mẽ hoặc tấn công liên tục, thậm chí cả quả trái http:// www. letv. com /ptv/ vplay/22437767.htm(không được post link các bác xóa bớt dấu cách )
Ngoài ra nếu so sánh các VDV này sẽ thấy trong vòng 20 năm trở lại đây (tính từ thời 1995 khi Ding Song giành chức vô địch đồng đội Nam thế giới cùng tuyển TQ), kỹ thuật của các VDV cắt xa bàn không thay đổi là mấy , trong khi kỹ thuật đánh mút đã mang một bộ mặt khác.( Như vậy xét tương đối đánh cắt bóng xa bàn đã tụt hậu nhiều).P/s: (không liên quan đến chủ đề)không như các VDV thế giới dùng gai dài, các VDV TQ chơi cắt xa bàn như Ding Song hay Fan Ying, Wu Yang chỉ sử dụng gai ngắn hoặc gai trung để thi đấu.
Về lối chơi gai tấn công gần bàn nói chung( bao gồm cả trái, phải) , hạn chế về cự li thi đấu (không ai lùi xa bàn bạt phải hoặc bắn trái cả), hạn chế về biến hóa về độ xoáy là tương đối rõ ràng. Các VDV đánh gai về cơ bản phải cố gắng đánh bóng tối thiểu điểm cao nhất( để phát huy ưu thế tốc độ tấn công), trong khi ngược lại, VDV đánh mút hoàn toàn có thể ma sát tạo đường quỹ đạo của bóng ở bất kỳ thời điểm nào (dễ đánh bóng vào bàn hơn). Ở TQ, sau thất bại toàn diện trước tuyển Thụy Điển năm 1989, lối chơi vợt dọc gai công đã bị khai tử ( giới nghiệp dư cũng k nhiều do lối đánh này yêu cầu kĩ thuật cơ bản cao, đa phần người chơi đã học qua trường lớp chứ k đánh phủi hay tự tập được), gần hơn một chút như Tang Peng đánh gai công trái cũng bị bật bãi phải sang tuyển HongKong, hoặc như gần đây tay vợt nữ mới nổi Zhou Xintong ( vợt dọc một gai công, một gai dài) là VDV tuyển 1 duy nhất bị xuống tuyển 2 trong cuộc sát hạch nội bộ.
Còn với các VDV vợt dọc 2 càng ( kiểu Wang Hao), ngay đến TQ, nơi sản sinh ra lối đánh này, tại sao đến thời điểm hiện tại vẫn chỉ có 1 Wang Hao có thể đánh hoàn toàn càng trái mà không cần chặn đẩy, thậm chí tuyển 1 TQ giờ cũng chỉ có mình Xu Xin chơi vợt dọc ( Xu Xin có tần suất dùng càng trái ít hơn Wang Hao nhiều, vẫn dùng chặn đẩy)? Cách đây 2,3 năm tuyển trẻ TQ có một Wu Jiaji cũng có lối đánh giống như Wang Hao nhưng hiện tại anh đang ở đâu khi mà những Fan Zhendong, thậm chí cả Liang Jingkun đã dần chiếm vai trò chủ lực trong đội 1? Các chuyên gia TQ đã phân tích một trong những yếu tố để Wang Hao có thể đánh được hoàn thiện cả 2 càng vợt dọc vì Wang Hao bẩm sinh có lực ngón tốt hơn người thường rất nhiều, mà đã là thiên bẩm thì không thể nào huấn luyện được.
Nói tóm lại, các lối đánh trên dù ít dù nhiều đều tồn tại những khuyết điểm nhất định, có yêu cầu về tố chất con người khắt khe. Khi đã lựa chọn con đường VDV chuyên nghiệp, hiệu quả phải được đặt lên hàng đầu, ai cũng sẽ chọn lối đánh hiện đại nhất, dễ thành công nhất. Không một ai có thể đánh giá được một em nhỏ 4,5 tuổi ( độ tuổi bắt đầu học bóng bàn của những ai có ý định thi đấu chuyên nghiệp ở TQ) tập luyện cắt xa bàn, hay chơi gai tấn công sau 10, 15 năm nữa có đủ các tố chất phù hợp để thi đấu đỉnh cao cả, việc để các em luyện tập cắt xa bàn hay tấn công gai không khác gì liều lĩnh đánh cược tương lai.
Quay lại chủ đề bóng bàn Việt Nam đơn điệu với lối đánh giật 1 càng mạnh, và bóng bàn thế giới đa dạng, vậy liệu bóng bàn thế giới ở thời điểm hiện tại có thực sự đa dạng như chúng ta nghĩ ? Câu trả lời của em là không. Xin lấy ví dụ từ ngay bóng bàn Nhật Bản và Trung Quốc.
Theo danh sách tuyển Nhật Bản đăng ký tại giải BB thế giới năm nay, với 8 VDV nam, với chủ lực là một số danh thủ đã nổi tiếng mà chúng ta đã biết như là Mizutani Jun, Koki Niwa, Kenta Matsudaira, Yoshida Masaki(vô địch toàn Nhật). Nhìn vào danh sách này thì thực sự bóng bàn Nhật Bản cũng “đơn điệu” không khác gì bóng bàn Việt Nam, từ cách chọn VDV cho đến lối chơi, chẳng qua họ “đơn điệu” ở một dạng khác. Về lựa chọn VDV, cá HLV Nhật ưu tiên những người có tốc độ nhanh, có cảm giác bóng tốt; về lối chơi, chủ yếu giành điểm bằng khả năng đánh bóng/ tấn công liên tục tốt hoặc các đường bóng qua lại, phòng thủ chủ yếu dựa vào cảm giác bóng thiên bẩm(lùi xa lốp bóng hoặc chặn đẩy gần bàn), tuy nhiên nhược điểm cũng rất rõ ràng là chất lượng mỗi đường bóng tấn công không cao( hiểu đơn giản là tấn công thiếu lực), khả năng chủ động phát lực không tốt, chủ yếu dựa vào mượn lực. Điểm này càng dễ thấy ở nữ( tham khảo trận chung kết Đức mở rộng giữa Feng Tianwei và Mima Ito)
Với đội tuyển TQ, có cảm giác rằng chủ lực của họ ( Ma Long, Zhang Jike, Xu Xin, Fan Zhendong) có lối đánh khác nhau xa ( thậm chí Xu Xin còn chơi vợt dọc), nhưng nếu biết rằng bất kỳ một VDV bóng bàn TQ nào cũng phải xây dựng lối chơi trên 5 tiêu chí “nhanh, ác, chuẩn, biến, xoáy” thì sẽ thấy lối chơi của các VDV này thực chất cũng như nhau. Điểm khác biệt, cũng là điểm làm cho bóng bàn TQ thống trị được thế giới, là họ biết làm cho các VDV không có nhược điểm rõ ràng, nhưng lại có sở trường nổi bật, thể hiện rõ nét cái riêng biệt trong cái chung. Ví dụ như cùng chơi kiểu phát bóng chủ động tấn công, Ma Long có ưu thế về tốc độ, khả năng tấn công liên tục tốt nên thi đấu sẽ có nhiều pha đối giật, đôi công hơn để áp đảo đối phương, trong khi Zhang Jike có cú giật mạnh, hiểm cả 2 càng thì sẽ thiên về “một phát ăn luôn ”.
Đó là còn chưa kể đến tuyển Hàn quốc, ngoại trừ lão tướng Joo ( đã 35 tuổi), thì đa phần các VDV trẻ đều đánh vợt ngang, thiên về lực.
Tổng kết: theo quan điểm của cá nhân em, cái thiếu của bóng bàn VN(chỉ xét ở khía cạnh người chơi nghiệp dư, vì em không có điều kiện tìm hiểu bóng bàn chuyên nghiệp nước ta đào tạo như thế nào cả) không phải là lối chơi mà là tư duy bóng bàn, lạc hậu so với xu thế của thế giới, nắm bắt được xu thế chung, phát triển những ưu thế, truyền thống vốn có mới là điều cần làm. Việc duy trì truyền thống có cú giật mạnh cũng không có điểm gì xấu( như 5 tiêu chí của bóng bàn TQ hiện nay cũng có nhiều dấu ấn của lối chơi gai công tấn công nhanh, các bác có thể tham khảo thêm), cái chính là sau khi nắm bắt được xu thế của bóng bàn thế giới tìm thấy trong quan điểm, tư duy kỹ, chiến thuật của ta còn thiếu cái gì và cần bổ xung ra sao.
Xin có ý kiến thêm về chuyện đào tạo HLV, đội ngũ HLV của ngày hôm nay chính là những VDV của ngày hôm qua, HLV của ngày mai chính là các VDV của ngày hôm nay. Nếu các VDV ngay từ bây giờ không có vốn tích lũy nhất định mà chỉ trông chờ vào một vài buổi tập huấn, một vài lần đi học nước ngoài của các HLV thì có lẽ chúng ta vẫn còn phải tốn nhiều nhiều thời gian nữa mới thấy bóng bàn Việt Nam có gì thay đổi. So sánh có phần khập khiễng nhưng hãy xem những Mourinho, Guardiola, Simeone nếu không có sự tích lũy, chuẩn bị sẵn sàng khi được làm việc với các HLV bóng đá hàng đầu thế giới thì liệu họ có được đẳng cấp như hiện nay?
Góp ý thêm là bác chủ thớt không nên so sánh đơn thuần về dân số cả nước để đánh giá trình độ bóng bàn của các nước với nhau (nếu chỉ đơn thuần so sánh về dân số thì chắc môn thể thao nào dân TQ cũng nhất thế giới). Để chuẩn xác hơn so sánh, chỉ nên xét số lượng người chơi ở từng nước để tìm hiểu về thể thao phong trào, và số lượng các VDV năng khiếu, VDV có đăng kí ở các hiệp hội thể thao chuyên nghiệp để tìm hiểu về thể thao đỉnh cao. Nhưng sai sót như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến độ tin cậy về bài phân tích của bác.
ông TNHH Hỏa Châu là Lân rùa ,Thắng fan ta , hay Kiên CMT này ấy nhỉ ^_^ kiểu cmt này khả năng không thể là Thắng fantaLý luận sắc sảo, hiểu biết sâu rộng, trích dẫn thực tế, hành văn thoáng đãng, nhận xét khách quan, chí công vô tư.
Ngochip là người duy nhất mình theo dõi từng bài viết, đọc từng câu từng chữ từ trước đến nay.
Xem các Bác thảo luận mới thấy nhiều người rất tâm huyết và nghiên cứu bóng bàn sâu rộng.nhưng theo thiển ý của em sao các Bác ko kết hợp với nhau thành lập 1 Trung Tâm Nghiên Cứu Bóng Bàn, người nghiên cứu kỹ thuật, mút, cốt vợt TQ, người nghiên cứu công nghe kỹ thuật Nhật Bản , Người nghiên cứu Hàn Quốc, Ngưới chuyên nghiên cứu về kỹ thuật, công nghệ mặt gai,cốt, mút Châu Âu Xem cái nào phù hợp với người Việt Nam thì ứng dụng , có lẽ sau khi có Viện Nghiên Cứu Bóng Bàn này Bóng Bàn Việt Nam sẽ phát triển nhanh như diều gặp gió...Hi Hi@NgocHip
em thấy bác trong cách tư duy và cách nghĩ nhìn nhận bóng bàn có vẻ 1 bước lên trời bác giống nhiều người chơi phong trào nghiệp dư mà em gặp thích so sánh , phong cách đánh lối đánh với MaLong ,zhangZike bác muốn đạt đến tầm đó nó đang trên chúng ta 6 bóng thì phải đạt đến tầm nó chấp 4 khoảng cách hạng từ 150 đến 200 thế giới , rồi đến nó chấp 3 hạng từ 100 đến 150 thế giới , rồi đến nó chấp 2 em nghĩ là tầm Đức ,Nhật , Hàn .. Vậy Việt Nam ta cao nhất ở hạng 237 thế giới bác muốn lên thì phải ăn được mấy ông Tây Á ,Ân Độ lanh quanh top 100 đến 200 rồi đến top dưới 100 đến top dưới 50 đã cả 1 vấn đề chứ chưa nói đến dưới 20 thế giới ! Bác nói là so sánh với Trung vậy thì phải có lộ trình kiểm soát để vđv quen chơi được cốt thuần gỗ kết với mặt tầu cụ thể ở đây là H3 , TG3 kết hợp chơi mặt bên trái bọt khí như TEN 05 từ 1,9mm đến 2,1 mm , ở Việt Nam đã có đề tài nào ? nghiên cứu về chuyên sâu để VDV chúng ta hiểu , ứng dụng về mặt H3 kết hợp cốt thuần gỗ có lẽ bác chưa bao giờ làm chuyên gia nên tính thực tiễn bác không có , em kể bác một câu chuyện vui nhé ngày em làm DHS muốn phát triển thương hiệu DHS , hãng DHS muốn tài trợ 1 số VDV Việt Nam làm hình ảnh , vì em nhìn thấy Đoàn Bá Tuấn Anh , Luân Hải Dương và 1 số vdv triển vọng của Quân Đội như Nghĩa Khỉ và 1 số vđv khác nữa nhưng chơi thử cốt thì được chứ chơi H3 thì nó giật cơ bản được chứ đối giật và 1 số kỹ thuật khó như cổ tay , bắt ngắn bên phải thì rất khó quen và cuối cùng là không thể tài trợ nổi cho 1 vđv nào làm hình ảnh cho DHS ,bác tưởng bác dùng các vđv tên tuổi top đầu thế giới ra dẫn chứng là có thể vận dụng theo nó chỉ vì tư duy , em xin nói với bác đào tạo VĐV chuyên nghiệp mà HLV không hiểu chính cả mặt H3 nó thế nào để mà đào tạo , không trình bày để vđv có lòng tin để tập thì tài trợ cho nó nó có tiền nó còn không chơi chứ đừng nói đến vẫn đề nó đánh nó theo nó dùng để thi đấu giải quốc gia !
Bác nói theo kiểu xem clip , dịch tài liệu rồi nghĩ - rồi phán ? ??? , nhưng bác biết các VĐV tầu HLV phải đưa ra cả giáo án , cả 1 lộ trình trong nhiều năm để kiểm soát phát triển kỹ thuật , tập luyện để mà khống chế đươc H3 mà đưa ra được các pha giật thuận tay như 5 tiêu chí mà bác đưa các thần tượng người Trung của bác vào !
Các VĐV tầu ngày từ nhỏ lứa nhỉ đồng đã được tập đủ kỹ thuật mà có lẽ chắc 1 giáo sư lý thuyết như bác sẽ khó hình dung lắm : , giật phải , giật trái , cắt được bằng mút xa bàn , có thể chơi được cả gai công tùy vdv 1 cách rất thuần thục trừ kỹ thuật chơi gai dài bác ợ , ngay cả gai dài nó cũng vẫn phải cầm cốt thuần gỗ bản to cầm 2 gai dài bản 1,2mm tập cắt như bình thường bác nhé , có điều này nữa là có 1 số cậu tập luôn cả vợt thìa , vợt cpen ?? bác là người chuyên sâu bác trả lời hộ em tại sao bọn Trung giờ nó đào tạo theo kiểu loạn đao pháp cho các vđv nhí như vậy ??? ? Còn nếu bác không đủ hiểu, hôm nào gặp em giải thích cho bác + với em sẽ chơi cả mút, gai công , gai thủ kết hợp mặt tầu chơi mặt Nhật 1,7mm và giải thích ở ngay tại bàn bóng để bác hiểu ha ha 1 bữa bia ngồi đàm đạo HN nhé ! còn nếu không em đang viết tiếp bác đừng '' kết luận '' vội vã thế để bác hiểu ở phần 5 rồi bác chém tiếp nhé !
Trong quá trình nhi đồng đó VDV kết hợp HLV khi nó có tư duy , sự nhận thức sự cảm nhận cảm giác với mút , lối đánh tự nó sẽ tìm ra nó cần chơi theo lối nào để hiệu quả với sự tư vấn của HLV , HLV nó nhìn nhận tư vấn xem nó chọn chơi cái gì để phát triển , chắc bác chưa thấy VDV MÃ LONG nó dùng gai thủ cắt còn mút thì nó cắt siêu luôn ! ha, ha , nó giống như em chơi được cả gai tấn công cho bên phải mà chẳng ảnh hưởng gì đến trình độ em chơi mút, em có thể huấn luyện cắt gai thủ nếu để huấn luyện bóng bàn nếu trình độ C diễn đàn khó mà giật nổi quả thứ 3 nếu không gò vào cũng chẳng ảnh hưởng gì đến em chơi mặt mút , vì cảm giác , kỹ thuật nó không mất đây là môn cá nhân quan trọng là hiểu nguyên lý chơi gai thủ , công mút '' Động hình động tác '' có đúng hay không ^_^
Có lẽ bác nói về các vđv Tầu nhưng để chơi được mặt H3 hầu hết lúc nhỏ lứa nhi đồng các vđv đều chơi 729 -08 đến bản 729 - 08 voc 1 đến 2 năm rồi mới chuyển sang TG 3 và H3 vậy tại sao lại sẩy ra điều này đến ngay đội tuyển VN tại sao đến thanh niên rồi còn kêu chơi H3 tốn sức ?
Tại sao trươc khi chuyển H3 hầu hết các VĐV nhí nhi đồng , thiếu niên 12 đến 13 phải chơi qua dòng 729 -08 cốt thuần gỗ dầy 7,1 rồi càng lớn càng mỏng dần rồi mới chuyển H3 bác không có lộ trình hiểu chuyên sâu về H3 ở đây là HLV thì sao bác biết cách để đào tạo vdv chơi H3 để vdv chọn mà hay được như Zhang , Malong ,Wang như bác nói ! bác hiểu vdv Việt Nam theo trường phái nào ? nếu chơi sadius dòng 7 lớp kết hợp 2 mút mềm dầy 2,1 mm sẽ sang lối đánh người Châu Âu vậy thể chất người Việt có bằng họ hay chúng ta thể chất Châu Á chọn vũ khí to quá khổ người Châu ÂU ? Chúng ta chủ yếu dùng mút 2,1 mm trong khi người Nhật ,Hàn lại dùng mút 1,7 đến 1,9 mm như bài em viết trên vậy bác thử chưa ? mặt thì giống nhau nhưng nếu không có HLV hiểu vdv chúng ta có giật được không ? kỹ thuật cách tiếp xúc khác hẳn nhau nếu bác muốn đánh được em sẽ tư vấn cho bác cách đánh ) bác tự mua ten 05 1,7 mm kết hợp TMB ALC về đánh thử nhé vậy HLV không hiểu em nói vdv như ở VN liệu hiện tại đến giờ ai có đủ hiểu đã dậy 1 cậu nhi đồng là vdv chuyên nghiệp đủ kỹ thuật chơi đa dạng thế không ? giáo án thì dậy thế nào ? nếu không hiểu thì tìm tuyển chọn nhân tài chơi mút, vợt dọc , gai công , gai thủ kiểu gì ? ở đây là em đến giờ chơi bóng bàn lát về em viết tiếp hê hê ^_^
@NgocHip
em thấy bác trong cách tư duy và cách nghĩ nhìn nhận bóng bàn có vẻ 1 bước lên trời bác giống nhiều người chơi phong trào nghiệp dư mà em gặp thích so sánh , phong cách đánh lối đánh với MaLong ,zhangZike bác muốn đạt đến tầm đó nó đang trên chúng ta 6 bóng thì phải đạt đến tầm nó chấp 4 khoảng cách hạng từ 150 đến 200 thế giới , rồi đến nó chấp 3 hạng từ 100 đến 150 thế giới , rồi đến nó chấp 2 em nghĩ là tầm Đức ,Nhật , Hàn .. Vậy Việt Nam ta cao nhất ở hạng 237 thế giới bác muốn lên thì phải ăn được mấy ông Tây Á ,Ân Độ lanh quanh top 100 đến 200 rồi đến top dưới 100 đến top dưới 50 đã cả 1 vấn đề chứ chưa nói đến dưới 20 thế giới ! Bác nói là so sánh với Trung vậy thì phải có lộ trình kiểm soát để vđv quen chơi được cốt thuần gỗ kết với mặt tầu cụ thể ở đây là H3 , TG3 kết hợp chơi mặt bên trái bọt khí như TEN 05 từ 1,9mm đến 2,1 mm , ở Việt Nam đã có đề tài nào ? nghiên cứu về chuyên sâu để VDV chúng ta hiểu , ứng dụng về mặt H3 kết hợp cốt thuần gỗ có lẽ bác chưa bao giờ làm chuyên gia nên tính thực tiễn bác không có , em kể bác một câu chuyện vui nhé ngày em làm DHS muốn phát triển thương hiệu DHS , hãng DHS muốn tài trợ 1 số VDV Việt Nam làm hình ảnh , vì em nhìn thấy Đoàn Bá Tuấn Anh , Luân Hải Dương và 1 số vdv triển vọng của Quân Đội như Nghĩa Khỉ và 1 số vđv khác nữa nhưng chơi thử cốt thì được chứ chơi H3 thì nó giật cơ bản được chứ đối giật và 1 số kỹ thuật khó như cổ tay , bắt ngắn bên phải thì rất khó quen và cuối cùng là không thể tài trợ nổi cho 1 vđv nào làm hình ảnh cho DHS ,bác tưởng bác dùng các vđv tên tuổi top đầu thế giới ra dẫn chứng là có thể vận dụng theo nó chỉ vì tư duy , em xin nói với bác đào tạo VĐV chuyên nghiệp mà HLV không hiểu chính cả mặt H3 nó thế nào để mà đào tạo , không trình bày để vđv có lòng tin để tập thì tài trợ cho nó nó có tiền nó còn không chơi chứ đừng nói đến vẫn đề nó đánh nó theo nó dùng để thi đấu giải quốc gia !
Bác nói theo kiểu xem clip , dịch tài liệu rồi nghĩ - rồi phán ? ??? , nhưng bác biết các VĐV tầu HLV phải đưa ra cả giáo án , cả 1 lộ trình trong nhiều năm để kiểm soát phát triển kỹ thuật , tập luyện để mà khống chế đươc H3 mà đưa ra được các pha giật thuận tay như 5 tiêu chí mà bác đưa các thần tượng người Trung của bác vào !
Các VĐV tầu ngày từ nhỏ lứa nhỉ đồng đã được tập đủ kỹ thuật mà có lẽ chắc 1 giáo sư lý thuyết như bác sẽ khó hình dung lắm : , giật phải , giật trái , cắt được bằng mút xa bàn , có thể chơi được cả gai công tùy vdv 1 cách rất thuần thục trừ kỹ thuật chơi gai dài bác ợ , ngay cả gai dài nó cũng vẫn phải cầm cốt thuần gỗ bản to cầm 2 gai dài bản 1,2mm tập cắt như bình thường bác nhé , có điều này nữa là có 1 số cậu tập luôn cả vợt thìa , vợt cpen ?? bác là người chuyên sâu bác trả lời hộ em tại sao bọn Trung giờ nó đào tạo theo kiểu loạn đao pháp cho các vđv nhí như vậy ??? ? Còn nếu bác không đủ hiểu, hôm nào gặp em giải thích cho bác + với em sẽ chơi cả mút, gai công , gai thủ kết hợp mặt tầu chơi mặt Nhật 1,7mm và giải thích ở ngay tại bàn bóng để bác hiểu ha ha 1 bữa bia ngồi đàm đạo HN nhé ! còn nếu không em đang viết tiếp bác đừng '' kết luận '' vội vã thế để bác hiểu ở phần 5 rồi bác chém tiếp nhé !
Trong quá trình nhi đồng đó VDV kết hợp HLV khi nó có tư duy , sự nhận thức sự cảm nhận cảm giác với mút , lối đánh tự nó sẽ tìm ra nó cần chơi theo lối nào để hiệu quả với sự tư vấn của HLV , HLV nó nhìn nhận tư vấn xem nó chọn chơi cái gì để phát triển , chắc bác chưa thấy VDV MÃ LONG nó dùng gai thủ cắt còn mút thì nó cắt siêu luôn ! ha, ha , nó giống như em chơi được cả gai tấn công cho bên phải mà chẳng ảnh hưởng gì đến trình độ em chơi mút, em có thể huấn luyện cắt gai thủ nếu để huấn luyện bóng bàn nếu trình độ C diễn đàn khó mà giật nổi quả thứ 3 nếu không gò vào cũng chẳng ảnh hưởng gì đến em chơi mặt mút , vì cảm giác , kỹ thuật nó không mất đây là môn cá nhân quan trọng là hiểu nguyên lý chơi gai thủ , công mút '' Động hình động tác '' có đúng hay không ^_^
Có lẽ bác nói về các vđv Tầu nhưng để chơi được mặt H3 hầu hết lúc nhỏ lứa nhi đồng các vđv đều chơi 729 -08 đến bản 729 - 08 voc 1 đến 2 năm rồi mới chuyển sang TG 3 và H3 vậy tại sao lại sẩy ra điều này đến ngay đội tuyển VN tại sao đến thanh niên rồi còn kêu chơi H3 tốn sức ?
Tại sao trươc khi chuyển H3 hầu hết các VĐV nhí nhi đồng , thiếu niên 12 đến 13 hầu hết phải chơi qua dòng 729 -08 cốt thuần gỗ dầy 7,1 rồi càng lớn càng mỏng dần rồi mới chuyển H3 bác không có lộ trình hiểu chuyên sâu về H3 ở đây là HLV thì sao bác biết cách để đào tạo vdv chơi H3 để vdv chọn mà hay được như Zhang , Malong ,Wang như bác nói ! bác hiểu vdv Việt Nam theo trường phái nào ? nếu chơi sadius dòng 7 lớp kết hợp 2 mút mềm dầy 2,1 mm sẽ sang lối đánh người Châu Âu vậy thể chất người Việt có bằng họ hay chúng ta thể chất Châu Á chọn vũ khí to quá khổ người Châu ÂU ? Chúng ta chủ yếu dùng mút 2,1 mm trong khi người Nhật ,Hàn lại dùng mút 1,7 đến 1,9 mm như bài em viết trên vậy bác thử chưa ? mặt thì giống nhau nhưng nếu không có HLV hiểu vdv chúng ta có giật được không ? kỹ thuật cách tiếp xúc khác hẳn nhau nếu bác muốn đánh được em sẽ tư vấn cho bác cách đánh ) bác tự mua ten 05 1,7 mm kết hợp TMB ALC về đánh thử nhé vậy HLV không hiểu em nói vdv như ở VN liệu hiện tại đến giờ ai có đủ hiểu đã dậy 1 cậu nhi đồng là vdv chuyên nghiệp đủ kỹ thuật chơi đa dạng thế không ? giáo án thì dậy thế nào ? nếu không hiểu thì tìm tuyển chọn nhân tài chơi mút, vợt dọc , gai công , gai thủ kiểu gì ? ở đây là em đến giờ chơi bóng bàn lát về em viết tiếp hê hê ^_^ em xin kính đề nghị bác @NgocHip đây là topic em mở em là con người rất "open" để tiếp thu nhưng quan trọng ở đây khi bác vào nhà em, em ghi nhận ở tính thảo luận ,góp ý phát triển nhé topic,em còn chưa viết xong bác vô với kiểu bác hành văn em thấy có tính hơi áp đặt trong khi bác cũng nhiều ý hay ,nhưng về chuyên môn thực tiễn em nghĩ bác còn thiếu nhiều đấy Còn bác thích tranh luận kiểu như trên em mời bác lập chủ đề khác ^_^ em sẽ vô góp ý , thảo luận để phát triển topic của bác nhé ^_^ thanks bác!
Theo như lời bác chủ thớt, bài trả lời bác em xin phép không post ở đây.Không hoàn toàn đồng ý với @NgocHip về những phân tích của bạn về đội tuyển Nhật Bản. Có lẽ bạn không theo dõi kỹ. Cái tâm lý "phải phát lực mạnh" đã ăn sâu quá vào triết lý bóng bàn Việt Nam rồi thế cho nên nhà nhà Sardius, người người Saridus... Lực không phải là tất cả, đặc biệt là với những VĐV có thể hình nhỏ con như Koki Niwa. Koki Niwa và Kenta Matsudaira là điển hình của lối đánh nhanh nhẹn khéo léo, xử lý ngắn và sớm trong bàn (bóng chưa nẩy lên tới điểm cao nhất đã tấn công rồi). Đặc biệt là sử dụng trái tay Chiquita rất dị để đỡ giao bóng, bắt bóng ngắn cực kỳ lắt léo, luôn gây bất ngờ cho đối phương. Koki Niwa đã từng hạ Ma Long 4-3 trong vòng sơ loại khu vực châu Á dành vé đi Olympics London 2012 chính bởi lối đánh này chứ có phải "đấu lực" nhiều làm gì đâu. Hơn nữa, Koki cũng thi đấu rất thành công ở Bundesliga của Đức nơi có rất nhiều các VĐV ăn đứt cậu ấy về "thể hình, thể lực"! Yuto Muramatsu cũng là một VĐV trẻ đầy tiềm năng (Á quân Youth Olympics, thua FZD) với sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa phòng thủ cắt bóng và tấn công. Đặc biệt là trái tay cực mạnh và hiểm hóc khi phản đòn. Mima Ito cũng chỉ mới 13, 14 tuổi, dùng mặt gai. Nếu theo dõi kỹ chặng đường vô địch German Open 2015 vừa rồi thì không thể không thán phục trước sự chững chạc của cô bé trong khả năng phòng thủ và đặc biệt là những cú "bắn" bóng trái tay như đạn (sao bảo là "thiếu lực" cho được?) đã hạ một loạt các hảo thủ rất "già" và nhiều kinh nghiệm (gốc TQ) như Han Ying (GER), Shan Xiaona (GER), Che Xiaoxi (CHN) Feng Tienwei (SIN), Petrissa Solja (GER) trở thành vận động viên nữ trẻ nhất trong lịch sử vô địch Pro tour (trước đó là Guo Yue - Quách Dược CHN)...
Nói tóm lại, các lối đánh trên dù ít dù nhiều đều tồn tại những khuyết điểm nhất định, có yêu cầu về tố chất con người khắt khe. Khi đã lựa chọn con đường VDV chuyên nghiệp, hiệu quả phải được đặt lên hàng đầu, ai cũng sẽ chọn lối đánh hiện đại nhất, dễ thành công nhất. Không một ai có thể đánh giá được một em nhỏ 4,5 tuổi ( độ tuổi bắt đầu học bóng bàn của những ai có ý định thi đấu chuyên nghiệp ở TQ) tập luyện cắt xa bàn, hay chơi gai tấn công sau 10, 15 năm nữa có đủ các tố chất phù hợp để thi đấu đỉnh cao cả, việc để các em luyện tập cắt xa bàn hay tấn công gai không khác gì liều lĩnh đánh cược tương lai.
Quay lại chủ đề bóng bàn Việt Nam đơn điệu với lối đánh giật 1 càng mạnh, và bóng bàn thế giới đa dạng, vậy liệu bóng bàn thế giới ở thời điểm hiện tại có thực sự đa dạng như chúng ta nghĩ ? Câu trả lời của em là không. Xin lấy ví dụ từ ngay bóng bàn Nhật Bản và Trung Quốc.
Theo danh sách tuyển Nhật Bản đăng ký tại giải BB thế giới năm nay, với 8 VDV nam, với chủ lực là một số danh thủ đã nổi tiếng mà chúng ta đã biết như là Mizutani Jun, Koki Niwa, Kenta Matsudaira, Yoshida Masaki(vô địch toàn Nhật). Nhìn vào danh sách này thì thực sự bóng bàn Nhật Bản cũng “đơn điệu” không khác gì bóng bàn Việt Nam, từ cách chọn VDV cho đến lối chơi, chẳng qua họ “đơn điệu” ở một dạng khác. Về lựa chọn VDV, cá HLV Nhật ưu tiên những người có tốc độ nhanh, có cảm giác bóng tốt; về lối chơi, chủ yếu giành điểm bằng khả năng đánh bóng/ tấn công liên tục tốt hoặc các đường bóng qua lại, phòng thủ chủ yếu dựa vào cảm giác bóng thiên bẩm(lùi xa lốp bóng hoặc chặn đẩy gần bàn), tuy nhiên nhược điểm cũng rất rõ ràng là chất lượng mỗi đường bóng tấn công không cao( hiểu đơn giản là tấn công thiếu lực), khả năng chủ động phát lực không tốt, chủ yếu dựa vào mượn lực. Điểm này càng dễ thấy ở nữ( tham khảo trận chung kết Đức mở rộng giữa Feng Tianwei và Mima Ito)
Với đội tuyển TQ, có cảm giác rằng chủ lực của họ ( Ma Long, Zhang Jike, Xu Xin, Fan Zhendong) có lối đánh khác nhau xa ( thậm chí Xu Xin còn chơi vợt dọc), nhưng nếu biết rằng bất kỳ một VDV bóng bàn TQ nào cũng phải xây dựng lối chơi trên 5 tiêu chí “nhanh, ác, chuẩn, biến, xoáy” thì sẽ thấy lối chơi của các VDV này thực chất cũng như nhau. Điểm khác biệt, cũng là điểm làm cho bóng bàn TQ thống trị được thế giới, là họ biết làm cho các VDV không có nhược điểm rõ ràng, nhưng lại có sở trường nổi bật, thể hiện rõ nét cái riêng biệt trong cái chung. Ví dụ như cùng chơi kiểu phát bóng chủ động tấn công, Ma Long có ưu thế về tốc độ, khả năng tấn công liên tục tốt nên thi đấu sẽ có nhiều pha đối giật, đôi công hơn để áp đảo đối phương, trong khi Zhang Jike có cú giật mạnh, hiểm cả 2 càng thì sẽ thiên về “một phát ăn luôn ”.
Đó là còn chưa kể đến tuyển Hàn quốc, ngoại trừ lão tướng Joo ( đã 35 tuổi), thì đa phần các VDV trẻ đều đánh vợt ngang, thiên về lực.
Mấy cái này bác ko cần dạy thằng cu @NgocHip đâu. Sợ là nó biết rành gấp 10 lần bác.bác lấy cái ngọn (các vdv hàng đầu của các quốc gia và thế giới) để phân tích mà không để ý tới phần móng. Đành rằng hiện nay ở trình độ đỉnh cao thế giới thì lối chơi vợt ngang tấn công áp đảo lối chơi phòng thủ hay vợt thìa nhưng không vì vậy mà bỏ qua hết lối chơi phòng phủ mà chỉ đào tạo toàn vdv tấn công được.
Nhật Bản, họ có dàn Mizutani Jun, Koki Niwa, Kenta Matsudaira nhưng vẫn có những Shiono Masato hay Muramatsu Yuto, Kaii Yoshida là những khác biệt.
Hàn Quốc có Joo Sae Hook hay Cho Eun Rea
Đức có Ruwen Filus.
Chưa kể còn nhiều tay vợt khác không vươn lên được tầm quốc tế. Ai coi giải CVV thì biết, tay vợt gai thủ xa bàn của HQ dù không tên tuổi nhưng đánh cho VN bế bài.
Trung Quốc thì khỏi nói, rơ nào cũng có, nhất là những tay vợt được coi là quân xanh của đội một TQ. Trước đây luôn có câu chuyện về tuyển TQ có những tay vợt bắt chước y chang rơ các tay vợt mạnh của thế giới (Timo Boll, Schlager...) để làm quân xanh luyện tập cho các tay vợt đội một TQ, tin này không chính thống nhưng không phải là vô căn cứ, không có lửa sao có khói. Đơn giản nếu đội TQ không có rơ gai thủ xa bàn phản công để tập luyện thì chắc chắn đến bây giờ vẫn còn khóc ròng với Joo Sae Hyuk.
Những tay vợt khác biệt này có thể không cần quá nhiều nhưng là rất cần thiết để tạo ra môi trường đa dạng, lành mạnh, tạo ra sự đối lập, khắc chế lẫn nhau, từ đây thúc đẩy sự phát triển theo hướng đúng đắn. Ai cũng đánh y hệt nhau không có sự khắc chế thì làm sao tiến bộ, hoàn thiện, làm sao đối đầu với những rơ lạ chưa bao giờ gặp trong nước.
Mình ngang qua thấy bài viết của Ngochip thấy sướng nên khen 1 câu thôi. Mình không có ý kiến gì với bạn hay bài bạn viết cả đâu vì mình chỉ nhìn lướt và ko đọc.ông TNHH Hỏa Châu là Lân rùa ,Thắng fan ta , hay Kiên CMT này ấy nhỉ ^_^ kiểu cmt này khả năng không thể là Thắng fanta
Mình đọc kỹ bài của bạn rồi. Không nhất thiết phải PM. Đang trao đổi cơ mà việc gì phải trầm trọng hoá vấn đề thế.Theo như lời bác chủ thớt, bài trả lời bác em xin phép không post ở đây.
Em xin phép inbox bác, nếu có ý kiến gì mong bác phản hồi hộ em.
Đồng quan điểm với bro về vấn đề, nếu nếu ai cũng nêu ra quan điểm nói về cái ngọn thì có lẽ với những ai chịu khó tìm hiểu , xem clip trên youtobe có khả năng suy đoán tốt thì có lẽ ai cũng có thể viết và nói haybác lấy cái ngọn (các vdv hàng đầu của các quốc gia và thế giới) để phân tích mà không để ý tới phần móng. Đành rằng hiện nay ở trình độ đỉnh cao thế giới thì lối chơi vợt ngang tấn công áp đảo lối chơi phòng thủ hay vợt thìa nhưng không vì vậy mà bỏ qua hết lối chơi phòng phủ mà chỉ đào tạo toàn vdv tấn công được.
Nhật Bản, họ có dàn Mizutani Jun, Koki Niwa, Kenta Matsudaira nhưng vẫn có những Shiono Masato hay Muramatsu Yuto, Kaii Yoshida là những khác biệt.
Hàn Quốc có Joo Sae Hook hay Cho Eun Rea
Đức có Ruwen Filus.
Chưa kể còn nhiều tay vợt khác không vươn lên được tầm quốc tế. Ai coi giải CVV thì biết, tay vợt gai thủ xa bàn của HQ dù không tên tuổi nhưng đánh cho VN bế bài.
Trung Quốc thì khỏi nói, rơ nào cũng có, nhất là những tay vợt được coi là quân xanh của đội một TQ. Trước đây luôn có câu chuyện về tuyển TQ có những tay vợt bắt chước y chang rơ các tay vợt mạnh của thế giới (Timo Boll, Schlager...) để làm quân xanh luyện tập cho các tay vợt đội một TQ, tin này không chính thống nhưng không phải là vô căn cứ, không có lửa sao có khói. Đơn giản nếu đội TQ không có rơ gai thủ xa bàn phản công để tập luyện thì chắc chắn đến bây giờ vẫn còn khóc ròng với Joo Sae Hyuk.
Những tay vợt khác biệt này có thể không cần quá nhiều nhưng là rất cần thiết để tạo ra môi trường đa dạng, lành mạnh, tạo ra sự đối lập, khắc chế lẫn nhau, từ đây thúc đẩy sự phát triển theo hướng đúng đắn. Ai cũng đánh y hệt nhau không có sự khắc chế thì làm sao tiến bộ, hoàn thiện, làm sao đối đầu với những rơ lạ chưa bao giờ gặp trong nước.
Mình đọc kỹ bài của bạn rồi. Không nhất thiết phải PM. Đang trao đổi cơ mà việc gì phải trầm trọng hoá vấn đề thế.
Tất nhiên ở đây mỗi người một ý "không hoàn toàn đồng ý" với quan điểm của người kia nên không có ý là "phản bác hoàn toàn".
Ý mình muốn nói ở đây, là sự cần thiết phải phát triển đa dạng các lối đánh. Để ngay trong bản thân quốc gia ấy cũng có sự đấu tranh để tự phát triển! Nhật Bản hay Hàn Quốc hay Bắc Triều Tiên là những ví dụ gần với Việt Nam nhất mà mình có thể học hỏi... Trung Quốc thì lại càng... không nên vì... lấy đâu ra mặt H3, TG3 mà chơi???! Mình không hướng tới vị trí top 10, nhưng top 100 thì khả thi đấy!
Nhìn sang môn thể dục dụng cụ. Phải nói là đây cũng là môn cực khó của thể thao thế giới. Phải có lộ trình đào tạo bài bản, phải đầu tư... thậm chí chấp nhận hi sinh xương máu... Mình hỏi các bạn có quốc gia nào trong ĐNA có được như Thanh Hà, Hà Thanh, Phước Hưng??? Họ cũng có màu huy chương ở các giải thế giới rồi đấy! Bóng bàn sao không làm được nhỉ?
Đồng ý với @Dũng Cửu SHOP, nhận thức nên thay đổi từ... dụng cụ. Koki Niwa trước đây dùng Amultart, nhưng giờ cũng chuyển lại về Viscaria ALC... Vì sao thì chắc bạn cũng tự đoán ra rồi. Không có thống kê chính thức nhưng tôi có thể cam đoan là trong vòng top 100 thế giới không ai dùng vợt siêu cứng và nảy như Sardius cả. Trong nhóm VĐV của Butterfly tài trợ, chả có ai dùng T5000 hết, phổ biến là ALC, rồi mới đến ZLC, ZLF...
Loanh quanh các CLB thấy nhiều cháu học sinh vẫn cầm Sardius cần mẫn đẩy bóng, bạt bóng... Anh Đoàn Kiến Quốc năm nay mà vẫn vô địch thì thật (vẫn) là nỗi buồn của bóng bàn Việt Nam!