Liệu ta đã được tập luyện bóng bàn đúng cách?

Không bàn đến đúng sai, nhưng mình dám khẳng định với 2 người cùng được đanh giá trình độ tương đương. Người nào phòng thủ tốt hơn người đó thắng.
nhưng em hỏi bác nhé,lúc mình phòng thủ,mình ko nhìn bóng,ko có cảm giác bóng,ko đọc được xoáy thì chặn thế nào cho nó ổn đuowcj.còn đọc tốt như thằng Quỳnh,nó phòng thủ nó còn dí người ta vào góc trống cho người ta chết.Thằng đấy nó chặn cũng khốn nạn ông giáo ơi lắm
 

backhand-ghost

Đại Tá
nhưng em hỏi bác nhé,lúc mình phòng thủ,mình ko nhìn bóng,ko có cảm giác bóng,ko đọc được xoáy thì chặn thế nào cho nó ổn đuowcj.còn đọc tốt như thằng Quỳnh,nó phòng thủ nó còn dí người ta vào góc trống cho người ta chết.Thằng đấy nó chặn cũng khốn nạn ông giáo ơi lắm
Ngủ đi ku.
 

luckyluckedh

Đại Uý
Với em thấy rằng là tại Việt Nam đa phần dùng cốt OFF, OFF+ mà thêm mút xịn, quá nẩy nữa cũng là một hạn chế khi triển khai kỹ thuật cho người mới tập. Vì khi được hỗ trợ sức nẩy quá nhiều từ dụng cụ cơ thể sẽ không khả năng làm tròn động tác (có thể hất nhẹ, cắt hờ v.v...), huấn luyện viên thì chỉ qua loa cho rằng cần phải nhẹ tay lại v.v.... Em tham khảo một số clip mấy đứa nhỏ Hàn Quốc tập thấy động tác rất rõ ràng và phải dùng lực cơ thể để đưa quả bóng sang bên kia. Khi bóng qua lại trên bàn nhiều thì người đánh sẽ phát triển khả năng điều bóng, đánh đều, từ đó quen tay hình thành động tác cho bản thân.
Em cũng quan sát nhiều người dùng mút quá bám, quá nẩy khi đối phương giật mà khả năng phòng thủ chưa có thì chặn toàn ra ngoài, trong khi nếu vợt mút ít nẩy hơn họ chỉ đưa nhẹ banh sẽ vào bàn và sẽ có nhiều tình huống sau phát sinh thêm.
 

backhand-ghost

Đại Tá
Với em thấy rằng là tại Việt Nam đa phần dùng cốt OFF, OFF+ mà thêm mút xịn, quá nẩy nữa cũng là một hạn chế khi triển khai kỹ thuật cho người mới tập. Vì khi được hỗ trợ sức nẩy quá nhiều từ dụng cụ cơ thể sẽ không khả năng làm tròn động tác (có thể hất nhẹ, cắt hờ v.v...), huấn luyện viên thì chỉ qua loa cho rằng cần phải nhẹ tay lại v.v.... Em tham khảo một số clip mấy đứa nhỏ Hàn Quốc tập thấy động tác rất rõ ràng và phải dùng lực cơ thể để đưa quả bóng sang bên kia. Khi bóng qua lại trên bàn nhiều thì người đánh sẽ phát triển khả năng điều bóng, đánh đều, từ đó quen tay hình thành động tác cho bản thân.
Em cũng quan sát nhiều người dùng mút quá bám, quá nẩy khi đối phương giật mà khả năng phòng thủ chưa có thì chặn toàn ra ngoài, trong khi nếu vợt mút ít nẩy hơn họ chỉ đưa nhẹ banh sẽ vào bàn và sẽ có nhiều tình huống sau phát sinh thêm.
Bạn nói ko sai đâu, nhưng lấy phương pháp tập luyện của "quân chuyên" để làm tiêu chuẩn cho "quân mình" thì hơi kho khó ^\^
 

luckyluckedh

Đại Uý
Bạn nói ko sai đâu, nhưng lấy phương pháp tập luyện của "quân chuyên" để làm tiêu chuẩn cho "quân mình" thì hơi kho khó ^\^
Vâng, em nghĩ mình phải thử mới biết được. Chứ bóng bàn mà nhanh theo kiểu đánh một phát chết luôn 50-50 thì người chơi sẽ hình thành tư tưởng giật xong rồi nhìn, còn giật bóng qua lại nhiều người chơi sẽ thay đổi tư tưởng là chỉnh điểm rơi, phòng thủ, kê chặn v.v... từ đó nhiều khả năng sẽ được áp dụng dẫn đến có tư duy về mặt chiến thuật, ban đầu sẽ thua nhưng khi các khả năng phát triển đều sẽ thắng trận. Giống như chạy xe thông thường với phân khối lớn, nếu khả năng kiểm soát không được sao phải dùng xe phân khối lớn chạy tốc độ cao mà chỉ chạy được đường thẳng. Thay đổi theo chiều hướng tích cực sẽ phát triển hơn ^^!
 

Trainee

Đại Tá
Vâng, em nghĩ mình phải thử mới biết được. Chứ bóng bàn mà nhanh theo kiểu đánh một phát chết luôn 50-50 thì người chơi sẽ hình thành tư tưởng giật xong rồi nhìn, còn giật bóng qua lại nhiều người chơi sẽ thay đổi tư tưởng là chỉnh điểm rơi, phòng thủ, kê chặn v.v... từ đó nhiều khả năng sẽ được áp dụng dẫn đến có tư duy về mặt chiến thuật, ban đầu sẽ thua nhưng khi các khả năng phát triển đều sẽ thắng trận. Giống như chạy xe thông thường với phân khối lớn, nếu khả năng kiểm soát không được sao phải dùng xe phân khối lớn chạy tốc độ cao mà chỉ chạy được đường thẳng. Thay đổi theo chiều hướng tích cực sẽ phát triển hơn ^^!
Thử, lý thuyết là vậy, nhưng sau khi mất tầm 5, 10 tr tiền tập kèm thêm 5, 6 tháng thời gian mới ra được đường lối đúng đắn thì 90% dân đang tập với thầy sẽ không còn ở đây tập tiếp nữa! -> Vì thế, mình nghĩ, là thầy, cần phải có ý tưởng đào tạo học trò rõ ràng, bên cạnh chuyên môn tốt. Thầy chưa hẳn là người đánh trận xuất sắc, nhưng phải có kỹ thuật cơ bản tốt và có một lộ trình, một ý tưởng đào tạo rõ ràng.
Còn chuyện đánh quả ăn luôn kia thì đơn giản lắm, ví dụ như mình, có muốn giật phát chết thầy luôn thì cũng 5, 7 lần mới được 1, làm gì có tư tưởng đánh xong đứng nhìn! :D
Đánh quả chết luôn cũng rất cần, ví dụ đánh với người trên cơ độ 4 quả, họ chấp, mà tư tưởng đánh lấy bền thì biết chấp bao nhiêu cho vừa đây?
 

Tin Nguyen

Trung Sỹ
Vâng, em nghĩ mình phải thử mới biết được. Chứ bóng bàn mà nhanh theo kiểu đánh một phát chết luôn 50-50 thì người chơi sẽ hình thành tư tưởng giật xong rồi nhìn, còn giật bóng qua lại nhiều người chơi sẽ thay đổi tư tưởng là chỉnh điểm rơi, phòng thủ, kê chặn v.v... từ đó nhiều khả năng sẽ được áp dụng dẫn đến có tư duy về mặt chiến thuật, ban đầu sẽ thua nhưng khi các khả năng phát triển đều sẽ thắng trận. Thay đổi theo chiều hướng tích cực sẽ phát triển hơn ^^!

Giờ đánh bóng 40+ rồi, ai vô sàn mà giữ tư tưởng " tán phát chết luôn " thì dễ dính chiêu " đấu chuyển tinh di " và thấy cảnh " bỏ nhà đi hoang " lắm .
Tán thì giờ thèng nào cũng tán được, quan trọng là thèng nào chịu đòn giỏi hơn mới hay ^_^
 

pingg

Trung Uý
Thử, lý thuyết là vậy, nhưng sau khi mất tầm 5, 10 tr tiền tập kèm thêm 5, 6 tháng thời gian mới ra được đường lối đúng đắn thì 90% dân đang tập với thầy sẽ không còn ở đây tập tiếp nữa! -> Vì thế, mình nghĩ, là thầy, cần phải có ý tưởng đào tạo học trò rõ ràng, bên cạnh chuyên môn tốt. Thầy chưa hẳn là người đánh trận xuất sắc, nhưng phải có kỹ thuật cơ bản tốt và có một lộ trình, một ý tưởng đào tạo rõ ràng.
Còn chuyện đánh quả ăn luôn kia thì đơn giản lắm, ví dụ như mình, có muốn giật phát chết thầy luôn thì cũng 5, 7 lần mới được 1, làm gì có tư tưởng đánh xong đứng nhìn! :D
Đánh quả chết luôn cũng rất cần, ví dụ đánh với người trên cơ độ 4 quả, họ chấp, mà tư tưởng đánh lấy bền thì biết chấp bao nhiêu cho vừa đây?
tập với người trên cơ thì nên tập đánh bền, mấy khi tìm được người đỡ tốt cho mình tập, thời gian lượm banh ít, bộ chân nhanh dần, quá hiệu quả. Còn đánh độ thì đong ý với bác, cứ chấp 4-5 quả mà táng được thì táng cho chết luôn.
 

Trainee

Đại Tá
tập với người trên cơ thì nên tập đánh bền, mấy khi tìm được người đỡ tốt cho mình tập, thời gian lượm banh ít, bộ chân nhanh dần, quá hiệu quả. Còn đánh độ thì đong ý với bác, cứ chấp 4-5 quả mà táng được thì táng cho chết luôn.
Mình đang tập với một anh, anh đó cho mình giật mỏi tay thì thôi, miễn là còn sức! :(
 

kythuatbongban

Thượng Tá
Vì có thời gian chơi bóng cũng khá lâu và lại chịu khó lang thang, giao lưu với nhiều anh em chơi bóng nên mình có biết tương đối nhiều cao thủ, đặc biệt là những người đang tham gia huấn luyện, hướng dẫn cho những người muốn nâng cao trình độ. Có thể gọi họ là HLV bóng bàn cũng không sai.
Xem anh em luyện tập nhiều, bản thân cũng lăn lê bò toài với nhiều HLV, người viết cũng có đôi điều muốn chia sẻ.
Đa phần, trong một buổi tập, các HLV đều chú trọng uốn nắn cho học viên những đòn đánh như: đôi công phải trái; giật phải (có thể cả giật trái); đánh đa điểm kết hợp chuyển hoán trái phải, di chuyển chiều ngang; tập giao bóng, đỡ giao bóng....Đây hoàn toàn là những kỹ thuật cơ bản quan trọng và cần thiết. Nhưng có một vấn đề mà rất nhiều học viên cảm nhận được nhưng không biết vì sao. Đó là sự tiến bộ chậm chạp và hiệu quả không cao trong thực chiến dù trong luyện tập họ thực hiện rất tốt các bài tập của HLV. Mình biết, có rất nhiều người tập tuần 3 buổi trong nửa năm, thậm chí một năm trời mà mãi không lên được 2-0-2. Tập mãi mà không tiến bộ, không áp dụng được trong thi đấu nhiều khi cũng thấy nản thật. Và vấn đề là cả HLV và học viên đều không phát hiện được lý do.
Thực ra, cả HLV và học viên đã bỏ qua một số yếu tố vô cùng quan trọng để có thể áp dụng những gì trong luyện tập vào thực chiến. Đó là 3 đến 6 lần chạm vợt đầu tiên của cả hai bên.
Học viên nhiều người khi tập trái phải cả 20-30 quả đêù tăm tắp nhưng vào trận không biết làm sao để triển khai, để chủ động, để đánh quả của mình.
Thứ nhất, hơn 90% học viên không được huấn luyện phòng thủ; không được tập chặn đẩy; không được hướng dẫn chặn bóng cầu vồng nhiều xoáy thế nào, bóng giật xung nhiều lực ra sao. HLV ngày dạy 3-5 ca, mệt bơ phờ rồi thì sức đâu mà giật bóng cho học viên tập chặn nữa. Lâu dần, người ta cũng quên và bỏ qua kỹ năng cực quan trọng này luôn. Học viên đến, lao vào tập đánh, tập tấn công còn việc "đỡ bóng" thì mù tịt.
Thứ hai, HLV nhiều người chơi tốt nhưng chưa chắc đã có tư duy và kinh nghiệm sư phạm, họ không hiểu được học viên và chỉ ra cho học viên phương pháp để tạo ra "quả đánh". Thi đấu bóng bàn không hoàn toàn chỉ là ai giật hay hơn, ai đấm mạnh hơn, ai di chuyển nhanh hơn... Trong thực chiến, ai chơi được quả bóng của mình mới có nhiều hơn cơ hội dành chiến thắng. Vậy mà, học viên cứ đến rồi lao vào giật, bạt, đấm...HLV thì hất, chặn, đẩy miệt mài. Cứ như thế, ngày này qua ngày khác. Chẳng ai quan tâm đến việc quả giật phải này dùng khi nào, quả đấm trái này bao giờ thì sử dụng.
Điểm thứ ba, cũng rất quan trọng, người tập không được HLV định hướng rõ ràng về cách tư duy "bắt đầu một point như thế nào". HLV chẳng buồn để ý xem học viên có đặc điểm gì, chơi thế nào thì phù hợp. Cứ như vậy, HLV thì vô cảm, học viên thì hoài nghi và bế tắc.
Thứ tư, dễ dàng nhận thấy là ít HLV có sự phân loại học viên. Người lớn tuổi chân tay cứng, động tác không thể nắn được nữa cũng tập với giáo án của thanh thiếu niên chân nhanh như điện, lao trống ầm ầm. Thay vì nâng cao miếng đánh cho chuẩn, uốn nắn quả bóng cho tròn (với học viên lớn tuổi đã có thời gian chơi bóng tương đối) thì các vị HLV lại chỉ "nhồi" những kỹ thuật cơ bản "sáng tập một đằng, chiều về phang một nẻo".
Vấn đề còn nhiều, nhưng tạm kể ra vài thứ như vậy đã.
Vậy giải pháp là gì?
Cá nhân người viết nhận định rằng, nó phải được giải quyết trong 3-5 lần chạm vợt đầu tiên (của cả hai bên). Nói như người TQ, đó là "xử lý bóng".
Trong BB đỉnh cao hoặc thậm chí trình A - B của org, người ta bàn đến first 03 shots. Anh em ta trình còi thì chỉ dám bàn đến first 06 shots thôi.
Với người chơi bóng, việc bắt đầu một point luôn là "giao bóng" hoặc "đỡ giao bóng" chứ không phải chuẩn bị giật trái giật phải khi chân tay đã chuẩn bị ngon lành và chỉ chờ HLV hất thẳng "vào mồm". Đến đây là 02 chạm rồi.
Sau 02 chạm đầu tiên sẽ là gì? Về cơ bản sẽ là, "né trái moi phải"; "chọc dài, bắt ngắn"; "chặn bóng"; "đè trái"; "lao trống giật phải"; "hạ người moi trái"; "cổ tay đường chéo"; "hất bóng ra mang"..... Có thể thấy là 02 lần chạm vợt tiếp theo bao gồm cơ man những kỹ năng và vô số những thế bóng phải xử lý. Tạo quả đánh tốt hay phòng ngự chuẩn xác để phản công, đều tối quan trọng.
Dễ dàng nhận thấy là 04 lần chạm vợt này thực sự quá phức tạp nhưng lại vẫn chưa phải là thời điểm của những "chiêu số" mà ta được tập luyện hàng ngày. Phải "xử lý" tốt được 04 quả này thì mới có nhiều cơ hội để "kết" trong lần chạm bóng thứ 05 (người giao bóng) hoặc lần thứ 06 (người đỡ giao bóng). Đây mới là lúc một quả FH đúng kỹ thuật, một quả trái nhuần nhuyễn phát huy tác dụng.

Vậy túm lại, người viết định nói cái gì?
Một suy nghĩ nhỏ thôi.
Có lẽ, ngoài những đòn đánh cụ thể thì các HLV hãy nghiên cứu học viên một chút để mỗi học viên của mình được nâng cao những "mảng miếng" phù hợp.
Hay chăng, trong những buổi tập "đánh", ta dành chút thời gian để tập "đỡ".
Sau mỗi buổi tập, đã có ai được cùng HLV của mình trao đổi về chiến thuật hay những băn khoăn trong thực chiến?
Tại sao chẳng mấy học viên chủ động đề xuất tăng nhiều hơn thời gian luyện tập 3-6 bóng bên cạnh những bài tập tẻ nhạt, không biết áp dụng thế nào?
Việc tập "xử lý bóng" hoàn toàn có thể thực hiện cùng với HLV, sao ta cứ phải vừa "thi đấu" vừa "tập". Muốn có quả FH "căng mạnh" thì trước đó phải là một quả giật moi hợp lý hoặc một đòn phòng ngự chặn đè kết hợp xoay người chủ động cơ.
Người tập lắng nghe cơ thể của mình, HLV chịu khó tìm hiểu học viên hơn. Không tiến bộ mới là chuyện lạ.
Vì có thời gian chơi bóng cũng khá lâu và lại chịu khó lang thang, giao lưu với nhiều anh em chơi bóng nên mình có biết tương đối nhiều cao thủ, đặc biệt là những người đang tham gia huấn luyện, hướng dẫn cho những người muốn nâng cao trình độ. Có thể gọi họ là HLV bóng bàn cũng không sai.
Xem anh em luyện tập nhiều, bản thân cũng lăn lê bò toài với nhiều HLV, người viết cũng có đôi điều muốn chia sẻ.
Đa phần, trong một buổi tập, các HLV đều chú trọng uốn nắn cho học viên những đòn đánh như: đôi công phải trái; giật phải (có thể cả giật trái); đánh đa điểm kết hợp chuyển hoán trái phải, di chuyển chiều ngang; tập giao bóng, đỡ giao bóng....Đây hoàn toàn là những kỹ thuật cơ bản quan trọng và cần thiết. Nhưng có một vấn đề mà rất nhiều học viên cảm nhận được nhưng không biết vì sao. Đó là sự tiến bộ chậm chạp và hiệu quả không cao trong thực chiến dù trong luyện tập họ thực hiện rất tốt các bài tập của HLV. Mình biết, có rất nhiều người tập tuần 3 buổi trong nửa năm, thậm chí một năm trời mà mãi không lên được 2-0-2. Tập mãi mà không tiến bộ, không áp dụng được trong thi đấu nhiều khi cũng thấy nản thật. Và vấn đề là cả HLV và học viên đều không phát hiện được lý do.
Thực ra, cả HLV và học viên đã bỏ qua một số yếu tố vô cùng quan trọng để có thể áp dụng những gì trong luyện tập vào thực chiến. Đó là 3 đến 6 lần chạm vợt đầu tiên của cả hai bên.
Học viên nhiều người khi tập trái phải cả 20-30 quả đêù tăm tắp nhưng vào trận không biết làm sao để triển khai, để chủ động, để đánh quả bóng của mình.
Thứ nhất, hơn 90% học viên không được huấn luyện phòng thủ; không được tập chặn đẩy; không được hướng dẫn chặn bóng cầu vồng nhiều xoáy thế nào, bóng giật xung nhiều lực ra sao. HLV ngày dạy 3-5 ca, mệt bơ phờ rồi thì sức đâu mà giật bóng cho học viên tập chặn nữa. Lâu dần, người ta cũng quên và bỏ qua kỹ năng cực quan trọng này luôn. Học viên đến, lao vào tập đánh, tập tấn công còn việc "đỡ bóng" thì mù tịt.
Thứ hai, HLV nhiều người chơi tốt nhưng chưa chắc đã có tư duy và kinh nghiệm sư phạm, họ không hiểu được học viên và chỉ ra cho học viên phương pháp để tạo ra "quả đánh". Thi đấu bóng bàn không hoàn toàn chỉ là ai giật hay hơn, ai đấm mạnh hơn, ai di chuyển nhanh hơn... Trong thực chiến, ai chơi được quả bóng của mình mới có nhiều hơn cơ hội dành chiến thắng. Vậy mà, học viên cứ đến rồi lao vào giật, bạt, đấm...HLV thì hất, chặn, đẩy miệt mài. Cứ như thế, ngày này qua ngày khác. Chẳng ai quan tâm đến việc quả giật phải này dùng khi nào, quả đấm trái này bao giờ thì sử dụng.
Điểm thứ ba, cũng rất quan trọng, người tập không được HLV định hướng rõ ràng về cách tư duy "bắt đầu một point như thế nào". HLV chẳng buồn để ý xem học viên có đặc điểm gì, chơi thế nào thì phù hợp. Cứ như vậy, HLV thì vô cảm, học viên thì hoài nghi và bế tắc.
Thứ tư, dễ dàng nhận thấy là ít HLV có sự phân loại học viên. Người lớn tuổi chân tay cứng, động tác không thể nắn được nữa cũng tập với giáo án của thanh thiếu niên chân nhanh như điện, lao trống ầm ầm. Thay vì nâng cao miếng đánh cho chuẩn, uốn nắn quả bóng cho tròn (với học viên lớn tuổi đã có thời gian chơi bóng tương đối) thì các vị HLV lại chỉ "nhồi" những kỹ thuật cơ bản "sáng tập một đằng, chiều về phang một nẻo".
Vấn đề còn nhiều, nhưng tạm kể ra vài thứ như vậy đã.
Vậy giải pháp là gì?
Cá nhân người viết nhận định rằng, nó phải được giải quyết trong 3-5 lần chạm vợt đầu tiên (của cả hai bên). Nói như người TQ, đó là "xử lý bóng".
Trong BB đỉnh cao hoặc thậm chí trình A - B của org, người ta bàn đến first 03 shots. Anh em ta trình còi thì chỉ dám bàn đến first 06 shots thôi.
Với người chơi bóng, việc bắt đầu một point luôn là "giao bóng" hoặc "đỡ giao bóng" chứ không phải chuẩn bị giật trái giật phải khi chân tay đã chuẩn bị ngon lành và chỉ chờ HLV hất thẳng "vào mồm". Đến đây là 02 chạm rồi.
Sau 02 chạm đầu tiên sẽ là gì? Về cơ bản sẽ là, "né trái moi phải"; "chọc dài, bắt ngắn"; "chặn bóng"; "đè trái"; "lao trống giật phải"; "hạ người moi trái"; "cổ tay đường chéo"; "hất bóng ra mang"..... Có thể thấy là 02 lần chạm vợt tiếp theo bao gồm cơ man những kỹ năng và vô số những thế bóng phải xử lý. Tạo quả đánh tốt hay phòng ngự chuẩn xác để phản công, đều tối quan trọng.
Dễ dàng nhận thấy là 04 lần chạm vợt này thực sự quá phức tạp nhưng lại vẫn chưa phải là thời điểm của những "chiêu số" mà ta được tập luyện hàng ngày. Phải "xử lý" tốt được 04 quả này thì mới có nhiều cơ hội để "kết" trong lần chạm bóng thứ 05 (người giao bóng) hoặc lần thứ 06 (người đỡ giao bóng). Đây mới là lúc một quả FH đúng kỹ thuật, một quả trái nhuần nhuyễn phát huy tác dụng.

Vậy túm lại, người viết định nói cái gì?
Một suy nghĩ nhỏ thôi.
Có lẽ, ngoài những đòn đánh cụ thể thì các HLV hãy nghiên cứu học viên một chút để mỗi học viên của mình được nâng cao những "mảng miếng" phù hợp.
Hay chăng, trong những buổi tập "đánh", ta dành chút thời gian để tập "đỡ".
Sau mỗi buổi tập, đã có ai được cùng HLV của mình trao đổi về chiến thuật hay những băn khoăn trong thực chiến?
Tại sao chẳng mấy học viên chủ động đề xuất tăng nhiều hơn thời gian luyện tập 3-6 bóng bên cạnh những bài tập tẻ nhạt, không biết áp dụng thế nào?
Việc tập "xử lý bóng" hoàn toàn có thể thực hiện cùng với HLV, sao ta cứ phải vừa "thi đấu" vừa "tập". Muốn có quả FH "căng mạnh" thì trước đó phải là một quả giật moi hợp lý hoặc một đòn phòng ngự chặn đè kết hợp xoay người chủ động cơ.
Người tập lắng nghe cơ thể của mình, HLV chịu khó tìm hiểu học viên hơn. Không tiến bộ mới là chuyện lạ.
Bây giờ đa phần HLV đứng tại chỗ thẩy bóng cho VĐV đánh như kiểu TQ,hay chận bóng cho VĐV giật trái ,phải . kiểu này nhàn hạ , lại đẹp mắt dễ thu hút người xem dễ kiếm thêm học trò mới ,nên 1 ngày có thể dạy 6 ,7 giờ. Có mấy ai bỏ công sức nghiên cứu những kỹ thuật mới để dạy học trò đâu, có mấy ai giật bóng để học trò tập phòng thủ đâu , thậm chí giao bóng đủ kiểu thật xoáy để học trò tập đỡ giao bóng cũng hiếm khi thấy.chứ đừng nói kỹ chiến thuật cho từng trận đấu. Đó cũng là lý do tại sao học viên học lâu năm mà ko tốt nghiệp và ko lên bóng. 0978.782486
 

vietcan

Đại Tá
Bác đi tập võ 1 năm rồi ra đường gạ mấy thằng côn đồ đánh nhau xem bác chịu dc mấy đòn.
Bóng bàn cũng như võ học. Hàng ngày phải tập đấm hàng nghìn lần. Đá hàng nghìn phát. Vậy bác nhân hộ tôi với 10 năm xem dc bao bao nhiêu. Bóng bàn cũng vậy thôi. Động tác và bộ pháp phải dc tập luyện liên tục để hình thành phản xạ có điều kiện. Khi thi đấu ko ai con nghĩ dc là mình phải thế nào?Làm sao ? Tất cả là phản xạ thôi. Còn kĩ năng phòng thủ thì phải trải qua tg, bạn lên trung tâm huấn luyện xem các cháu nó tập phản xạ phòng thủ ra sao. Khi bạn tập ở tốc độ cao thì mắt bạn theo kịp thì sẽ có kĩ năng phòng thủ. Phòng thủ lại chia thành xa bàn và ôm bàn hoặc trung bình. Ôm bàn và trung bình cần phải có sự ổn định của cổ tay. Trc đây tôi tập đội năng khiếu chẳng ai dạy thủ cả. Sau đi dạy kĩ năng phòng thủ tự nhiên mà thành. Ở tầm nào thì việc tăng bóng ( lên bóng) dc diễn ra. Đó là khi bạn biết bạn thua ngươi ta ở điểm gì. Và thắng ng ta ơ điểm nào. Từ đó rút ra king nghiệm. Thể lực giảm sút, bộ chân chậm mà vẫn đánh hoặc tập với phương pháp chuyên nghiệp thì bao h mới lên. Ở mỗi 1 đối tượng, 1 lứa tuổi phải có 1 giáo án phù hợp. 10 năm chơi phủi mà chỉ tập 1 năm cơ bản thì chỉ có thụt bóng thôi. Mà phần lớn nh ng đi học hiện nay là chơi phủi rồi mới đi học. Mỗi 1 môn có 1 dk nhất định cho từng giaiđoạn,khi trẻ tôi có thể đánh 1 càng vì chân nhanh có thể nhảy dây100 cái trong 25s, h thì phải đánh 2 càng do ko thể có dc bộ chân như vậy. Cho nên quan trọng nhất là phải biết mình ở giai đoạn nào bạn ạ. Thanks
[/QUOTE="backhand-ghost, post: 641229, member: 8686"]Vì có thời gian chơi bóng cũng khá lâu và lại chịu khó lang thang, giao lưu với nhiều anh em chơi bóng nên mình có biết tương đối nhiều cao thủ, đặc biệt là những người đang tham gia huấn luyện, hướng dẫn cho những người muốn nâng cao trình độ. Có thể gọi họ là HLV bóng bàn cũng không sai.
Xem anh em luyện tập nhiều, bản thân cũng lăn lê bò toài với nhiều HLV, người viết cũng có đôi điều muốn chia sẻ.
Đa phần, trong một buổi tập, các HLV đều chú trọng uốn nắn cho học viên những đòn đánh như: đôi công phải trái; giật phải (có thể cả giật trái); đánh đa điểm kết hợp chuyển hoán trái phải, di chuyển chiều ngang; tập giao bóng, đỡ giao bóng....Đây hoàn toàn là những kỹ thuật cơ bản quan trọng và cần thiết. Nhưng có một vấn đề mà rất nhiều học viên cảm nhận được nhưng không biết vì sao. Đó là sự tiến bộ chậm chạp và hiệu quả không cao trong thực chiến dù trong luyện tập họ thực hiện rất tốt các bài tập của HLV. Mình biết, có rất nhiều người tập tuần 3 buổi trong nửa năm, thậm chí một năm trời mà mãi không lên được 2-0-2. Tập mãi mà không tiến bộ, không áp dụng được trong thi đấu nhiều khi cũng thấy nản thật. Và vấn đề là cả HLV và học viên đều không phát hiện được lý do.
Thực ra, cả HLV và học viên đã bỏ qua một số yếu tố vô cùng quan trọng để có thể áp dụng những gì trong luyện tập vào thực chiến. Đó là 3 đến 6 lần chạm vợt đầu tiên của cả hai bên.
Học viên nhiều người khi tập trái phải cả 20-30 quả đêù tăm tắp nhưng vào trận không biết làm sao để triển khai, để chủ động, để đánh quả bóng của mình.
Thứ nhất, hơn 90% học viên không được huấn luyện phòng thủ; không được tập chặn đẩy; không được hướng dẫn chặn bóng cầu vồng nhiều xoáy thế nào, bóng giật xung nhiều lực ra sao. HLV ngày dạy 3-5 ca, mệt bơ phờ rồi thì sức đâu mà giật bóng cho học viên tập chặn nữa. Lâu dần, người ta cũng quên và bỏ qua kỹ năng cực quan trọng này luôn. Học viên đến, lao vào tập đánh, tập tấn công còn việc "đỡ bóng" thì mù tịt.
Thứ hai, HLV nhiều người chơi tốt nhưng chưa chắc đã có tư duy và kinh nghiệm sư phạm, họ không hiểu được học viên và chỉ ra cho học viên phương pháp để tạo ra "quả đánh". Thi đấu bóng bàn không hoàn toàn chỉ là ai giật hay hơn, ai đấm mạnh hơn, ai di chuyển nhanh hơn... Trong thực chiến, ai chơi được quả bóng của mình mới có nhiều hơn cơ hội dành chiến thắng. Vậy mà, học viên cứ đến rồi lao vào giật, bạt, đấm...HLV thì hất, chặn, đẩy miệt mài. Cứ như thế, ngày này qua ngày khác. Chẳng ai quan tâm đến việc quả giật phải này dùng khi nào, quả đấm trái này bao giờ thì sử dụng.
Điểm thứ ba, cũng rất quan trọng, người tập không được HLV định hướng rõ ràng về cách tư duy "bắt đầu một point như thế nào". HLV chẳng buồn để ý xem học viên có đặc điểm gì, chơi thế nào thì phù hợp. Cứ như vậy, HLV thì vô cảm, học viên thì hoài nghi và bế tắc.
Thứ tư, dễ dàng nhận thấy là ít HLV có sự phân loại học viên. Người lớn tuổi chân tay cứng, động tác không thể nắn được nữa cũng tập với giáo án của thanh thiếu niên chân nhanh như điện, lao trống ầm ầm. Thay vì nâng cao miếng đánh cho chuẩn, uốn nắn quả bóng cho tròn (với học viên lớn tuổi đã có thời gian chơi bóng tương đối) thì các vị HLV lại chỉ "nhồi" những kỹ thuật cơ bản "sáng tập một đằng, chiều về phang một nẻo".
Vấn đề còn nhiều, nhưng tạm kể ra vài thứ như vậy đã.
Vậy giải pháp là gì?
Cá nhân người viết nhận định rằng, nó phải được giải quyết trong 3-5 lần chạm vợt đầu tiên (của cả hai bên). Nói như người TQ, đó là "xử lý bóng".
Trong BB đỉnh cao hoặc thậm chí trình A - B của org, người ta bàn đến first 03 shots. Anh em ta trình còi thì chỉ dám bàn đến first 06 shots thôi.
Với người chơi bóng, việc bắt đầu một point luôn là "giao bóng" hoặc "đỡ giao bóng" chứ không phải chuẩn bị giật trái giật phải khi chân tay đã chuẩn bị ngon lành và chỉ chờ HLV hất thẳng "vào mồm". Đến đây là 02 chạm rồi.
Sau 02 chạm đầu tiên sẽ là gì? Về cơ bản sẽ là, "né trái moi phải"; "chọc dài, bắt ngắn"; "chặn bóng"; "đè trái"; "lao trống giật phải"; "hạ người moi trái"; "cổ tay đường chéo"; "hất bóng ra mang"..... Có thể thấy là 02 lần chạm vợt tiếp theo bao gồm cơ man những kỹ năng và vô số những thế bóng phải xử lý. Tạo quả đánh tốt hay phòng ngự chuẩn xác để phản công, đều tối quan trọng.
Dễ dàng nhận thấy là 04 lần chạm vợt này thực sự quá phức tạp nhưng lại vẫn chưa phải là thời điểm của những "chiêu số" mà ta được tập luyện hàng ngày. Phải "xử lý" tốt được 04 quả này thì mới có nhiều cơ hội để "kết" trong lần chạm bóng thứ 05 (người giao bóng) hoặc lần thứ 06 (người đỡ giao bóng). Đây mới là lúc một quả FH đúng kỹ thuật, một quả trái nhuần nhuyễn phát huy tác dụng.

Vậy túm lại, người viết định nói cái gì?
Một suy nghĩ nhỏ thôi.
Có lẽ, ngoài những đòn đánh cụ thể thì các HLV hãy nghiên cứu học viên một chút để mỗi học viên của mình được nâng cao những "mảng miếng" phù hợp.
Hay chăng, trong những buổi tập "đánh", ta dành chút thời gian để tập "đỡ".
Sau mỗi buổi tập, đã có ai được cùng HLV của mình trao đổi về chiến thuật hay những băn khoăn trong thực chiến?
Tại sao chẳng mấy học viên chủ động đề xuất tăng nhiều hơn thời gian luyện tập 3-6 bóng bên cạnh những bài tập tẻ nhạt, không biết áp dụng thế nào?
Việc tập "xử lý bóng" hoàn toàn có thể thực hiện cùng với HLV, sao ta cứ phải vừa "thi đấu" vừa "tập". Muốn có quả FH "căng mạnh" thì trước đó phải là một quả giật moi hợp lý hoặc một đòn phòng ngự chặn đè kết hợp xoay người chủ động cơ.
Người tập lắng nghe cơ thể của mình, HLV chịu khó tìm hiểu học viên hơn. Không tiến bộ mới là chuyện lạ.

[/QUOTE]
 

docmaorg

Đại Tá
nhưng em hỏi bác nhé,lúc mình phòng thủ,mình ko nhìn bóng,ko có cảm giác bóng,ko đọc được xoáy thì chặn thế nào cho nó ổn đuowcj.còn đọc tốt như thằng Quỳnh,nó phòng thủ nó còn dí người ta vào góc trống cho người ta chết.Thằng đấy nó chặn cũng khốn nạn ông giáo ơi lắm
Bạn dứng chặn trái phải nhiều, nhất là chặn cho người trình hơn tập. Tự khắc cảm giác phòng thủ kê, chặn bóng sẽ lên. Khi đánh trận với người cùng trình độ sẽ chặn được. Nếu có cơ hội đánh với người trình hơn, nếu làm được điều này ( cố gắng bắt được đường bóng khi bị đánh, bóng chạm vợt, mình chưa nói là đỡ được hay ko đỡ được) thì khi đánh với người ngang mình, mình tin chắc là bạn sẽ nhận thấy sự khác biệt.
Đó là cách mà mình tập khả năng chịu lực bóng, chịu xoáy, và cố bước chân nhiều hơn để bắt bóng khi bị trình hơn đánh.
 

miziru

Thượng Tá
Bác đi tập võ 1 năm rồi ra đường gạ mấy thằng côn đồ đánh nhau xem bác chịu dc mấy đòn.
Bóng bàn cũng như võ học. Hàng ngày phải tập đấm hàng nghìn lần. Đá hàng nghìn phát. Vậy bác nhân hộ tôi với 10 năm xem dc bao bao nhiêu. Bóng bàn cũng vậy thôi. Động tác và bộ pháp phải dc tập luyện liên tục để hình thành phản xạ có điều kiện. Khi thi đấu ko ai con nghĩ dc là mình phải thế nào?Làm sao ? Tất cả là phản xạ thôi. Còn kĩ năng phòng thủ thì phải trải qua tg, bạn lên trung tâm huấn luyện xem các cháu nó tập phản xạ phòng thủ ra sao. Khi bạn tập ở tốc độ cao thì mắt bạn theo kịp thì sẽ có kĩ năng phòng thủ. Phòng thủ lại chia thành xa bàn và ôm bàn hoặc trung bình. Ôm bàn và trung bình cần phải có sự ổn định của cổ tay. Trc đây tôi tập đội năng khiếu chẳng ai dạy thủ cả. Sau đi dạy kĩ năng phòng thủ tự nhiên mà thành. Ở tầm nào thì việc tăng bóng ( lên bóng) dc diễn ra. Đó là khi bạn biết bạn thua ngươi ta ở điểm gì. Và thắng ng ta ơ điểm nào. Từ đó rút ra king nghiệm. Thể lực giảm sút, bộ chân chậm mà vẫn đánh hoặc tập với phương pháp chuyên nghiệp thì bao h mới lên. Ở mỗi 1 đối tượng, 1 lứa tuổi phải có 1 giáo án phù hợp. 10 năm chơi phủi mà chỉ tập 1 năm cơ bản thì chỉ có thụt bóng thôi. Mà phần lớn nh ng đi học hiện nay là chơi phủi rồi mới đi học. Mỗi 1 môn có 1 dk nhất định cho từng giaiđoạn,khi trẻ tôi có thể đánh 1 càng vì chân nhanh có thể nhảy dây100 cái trong 25s, h thì phải đánh 2 càng do ko thể có dc bộ chân như vậy. Cho nên quan trọng nhất là phải biết mình ở giai đoạn nào bạn ạ. Thanks
[/QUOTE="backhand-ghost, post: 641229, member: 8686"]Vì có thời gian chơi bóng cũng khá lâu và lại chịu khó lang thang, giao lưu với nhiều anh em chơi bóng nên mình có biết tương đối nhiều cao thủ, đặc biệt là những người đang tham gia huấn luyện, hướng dẫn cho những người muốn nâng cao trình độ. Có thể gọi họ là HLV bóng bàn cũng không sai.
Xem anh em luyện tập nhiều, bản thân cũng lăn lê bò toài với nhiều HLV, người viết cũng có đôi điều muốn chia sẻ.
Đa phần, trong một buổi tập, các HLV đều chú trọng uốn nắn cho học viên những đòn đánh như: đôi công phải trái; giật phải (có thể cả giật trái); đánh đa điểm kết hợp chuyển hoán trái phải, di chuyển chiều ngang; tập giao bóng, đỡ giao bóng....Đây hoàn toàn là những kỹ thuật cơ bản quan trọng và cần thiết. Nhưng có một vấn đề mà rất nhiều học viên cảm nhận được nhưng không biết vì sao. Đó là sự tiến bộ chậm chạp và hiệu quả không cao trong thực chiến dù trong luyện tập họ thực hiện rất tốt các bài tập của HLV. Mình biết, có rất nhiều người tập tuần 3 buổi trong nửa năm, thậm chí một năm trời mà mãi không lên được 2-0-2. Tập mãi mà không tiến bộ, không áp dụng được trong thi đấu nhiều khi cũng thấy nản thật. Và vấn đề là cả HLV và học viên đều không phát hiện được lý do.
Thực ra, cả HLV và học viên đã bỏ qua một số yếu tố vô cùng quan trọng để có thể áp dụng những gì trong luyện tập vào thực chiến. Đó là 3 đến 6 lần chạm vợt đầu tiên của cả hai bên.
Học viên nhiều người khi tập trái phải cả 20-30 quả đêù tăm tắp nhưng vào trận không biết làm sao để triển khai, để chủ động, để đánh quả bóng của mình.
Thứ nhất, hơn 90% học viên không được huấn luyện phòng thủ; không được tập chặn đẩy; không được hướng dẫn chặn bóng cầu vồng nhiều xoáy thế nào, bóng giật xung nhiều lực ra sao. HLV ngày dạy 3-5 ca, mệt bơ phờ rồi thì sức đâu mà giật bóng cho học viên tập chặn nữa. Lâu dần, người ta cũng quên và bỏ qua kỹ năng cực quan trọng này luôn. Học viên đến, lao vào tập đánh, tập tấn công còn việc "đỡ bóng" thì mù tịt.
Thứ hai, HLV nhiều người chơi tốt nhưng chưa chắc đã có tư duy và kinh nghiệm sư phạm, họ không hiểu được học viên và chỉ ra cho học viên phương pháp để tạo ra "quả đánh". Thi đấu bóng bàn không hoàn toàn chỉ là ai giật hay hơn, ai đấm mạnh hơn, ai di chuyển nhanh hơn... Trong thực chiến, ai chơi được quả bóng của mình mới có nhiều hơn cơ hội dành chiến thắng. Vậy mà, học viên cứ đến rồi lao vào giật, bạt, đấm...HLV thì hất, chặn, đẩy miệt mài. Cứ như thế, ngày này qua ngày khác. Chẳng ai quan tâm đến việc quả giật phải này dùng khi nào, quả đấm trái này bao giờ thì sử dụng.
Điểm thứ ba, cũng rất quan trọng, người tập không được HLV định hướng rõ ràng về cách tư duy "bắt đầu một point như thế nào". HLV chẳng buồn để ý xem học viên có đặc điểm gì, chơi thế nào thì phù hợp. Cứ như vậy, HLV thì vô cảm, học viên thì hoài nghi và bế tắc.
Thứ tư, dễ dàng nhận thấy là ít HLV có sự phân loại học viên. Người lớn tuổi chân tay cứng, động tác không thể nắn được nữa cũng tập với giáo án của thanh thiếu niên chân nhanh như điện, lao trống ầm ầm. Thay vì nâng cao miếng đánh cho chuẩn, uốn nắn quả bóng cho tròn (với học viên lớn tuổi đã có thời gian chơi bóng tương đối) thì các vị HLV lại chỉ "nhồi" những kỹ thuật cơ bản "sáng tập một đằng, chiều về phang một nẻo".
Vấn đề còn nhiều, nhưng tạm kể ra vài thứ như vậy đã.
Vậy giải pháp là gì?
Cá nhân người viết nhận định rằng, nó phải được giải quyết trong 3-5 lần chạm vợt đầu tiên (của cả hai bên). Nói như người TQ, đó là "xử lý bóng".
Trong BB đỉnh cao hoặc thậm chí trình A - B của org, người ta bàn đến first 03 shots. Anh em ta trình còi thì chỉ dám bàn đến first 06 shots thôi.
Với người chơi bóng, việc bắt đầu một point luôn là "giao bóng" hoặc "đỡ giao bóng" chứ không phải chuẩn bị giật trái giật phải khi chân tay đã chuẩn bị ngon lành và chỉ chờ HLV hất thẳng "vào mồm". Đến đây là 02 chạm rồi.
Sau 02 chạm đầu tiên sẽ là gì? Về cơ bản sẽ là, "né trái moi phải"; "chọc dài, bắt ngắn"; "chặn bóng"; "đè trái"; "lao trống giật phải"; "hạ người moi trái"; "cổ tay đường chéo"; "hất bóng ra mang"..... Có thể thấy là 02 lần chạm vợt tiếp theo bao gồm cơ man những kỹ năng và vô số những thế bóng phải xử lý. Tạo quả đánh tốt hay phòng ngự chuẩn xác để phản công, đều tối quan trọng.
Dễ dàng nhận thấy là 04 lần chạm vợt này thực sự quá phức tạp nhưng lại vẫn chưa phải là thời điểm của những "chiêu số" mà ta được tập luyện hàng ngày. Phải "xử lý" tốt được 04 quả này thì mới có nhiều cơ hội để "kết" trong lần chạm bóng thứ 05 (người giao bóng) hoặc lần thứ 06 (người đỡ giao bóng). Đây mới là lúc một quả FH đúng kỹ thuật, một quả trái nhuần nhuyễn phát huy tác dụng.

Vậy túm lại, người viết định nói cái gì?
Một suy nghĩ nhỏ thôi.
Có lẽ, ngoài những đòn đánh cụ thể thì các HLV hãy nghiên cứu học viên một chút để mỗi học viên của mình được nâng cao những "mảng miếng" phù hợp.
Hay chăng, trong những buổi tập "đánh", ta dành chút thời gian để tập "đỡ".
Sau mỗi buổi tập, đã có ai được cùng HLV của mình trao đổi về chiến thuật hay những băn khoăn trong thực chiến?
Tại sao chẳng mấy học viên chủ động đề xuất tăng nhiều hơn thời gian luyện tập 3-6 bóng bên cạnh những bài tập tẻ nhạt, không biết áp dụng thế nào?
Việc tập "xử lý bóng" hoàn toàn có thể thực hiện cùng với HLV, sao ta cứ phải vừa "thi đấu" vừa "tập". Muốn có quả FH "căng mạnh" thì trước đó phải là một quả giật moi hợp lý hoặc một đòn phòng ngự chặn đè kết hợp xoay người chủ động cơ.
Người tập lắng nghe cơ thể của mình, HLV chịu khó tìm hiểu học viên hơn. Không tiến bộ mới là chuyện lạ.
[/QUOTE]
Theo em nhớ là anh có học võ ngày nào đâu nhỉ? :D vẫn dùng chiêu bổ vợt vào mẹt đối thủ chứ anh. Nhớ lại kỷ niệm xưa mà em buồn cười quá anh ơi :p
 

money12

Đại Tá
Bác đi tập võ 1 năm rồi ra đường gạ mấy thằng côn đồ đánh nhau xem bác chịu dc mấy đòn.
Bóng bàn cũng như võ học. Hàng ngày phải tập đấm hàng nghìn lần. Đá hàng nghìn phát. Vậy bác nhân hộ tôi với 10 năm xem dc bao bao nhiêu. Bóng bàn cũng vậy thôi. Động tác và bộ pháp phải dc tập luyện liên tục để hình thành phản xạ có điều kiện. Khi thi đấu ko ai con nghĩ dc là mình phải thế nào?Làm sao ? Tất cả là phản xạ thôi. Còn kĩ năng phòng thủ thì phải trải qua tg, bạn lên trung tâm huấn luyện xem các cháu nó tập phản xạ phòng thủ ra sao. Khi bạn tập ở tốc độ cao thì mắt bạn theo kịp thì sẽ có kĩ năng phòng thủ. Phòng thủ lại chia thành xa bàn và ôm bàn hoặc trung bình. Ôm bàn và trung bình cần phải có sự ổn định của cổ tay. Trc đây tôi tập đội năng khiếu chẳng ai dạy thủ cả. Sau đi dạy kĩ năng phòng thủ tự nhiên mà thành. Ở tầm nào thì việc tăng bóng ( lên bóng) dc diễn ra. Đó là khi bạn biết bạn thua ngươi ta ở điểm gì. Và thắng ng ta ơ điểm nào. Từ đó rút ra king nghiệm. Thể lực giảm sút, bộ chân chậm mà vẫn đánh hoặc tập với phương pháp chuyên nghiệp thì bao h mới lên. Ở mỗi 1 đối tượng, 1 lứa tuổi phải có 1 giáo án phù hợp. 10 năm chơi phủi mà chỉ tập 1 năm cơ bản thì chỉ có thụt bóng thôi. Mà phần lớn nh ng đi học hiện nay là chơi phủi rồi mới đi học. Mỗi 1 môn có 1 dk nhất định cho từng giaiđoạn,khi trẻ tôi có thể đánh 1 càng vì chân nhanh có thể nhảy dây100 cái trong 25s, h thì phải đánh 2 càng do ko thể có dc bộ chân như vậy. Cho nên quan trọng nhất là phải biết mình ở giai đoạn nào bạn ạ. Thanks
[/QUOTE="backhand-ghost, post: 641229, member: 8686"]Vì có thời gian chơi bóng cũng khá lâu và lại chịu khó lang thang, giao lưu với nhiều anh em chơi bóng nên mình có biết tương đối nhiều cao thủ, đặc biệt là những người đang tham gia huấn luyện, hướng dẫn cho những người muốn nâng cao trình độ. Có thể gọi họ là HLV bóng bàn cũng không sai.
Xem anh em luyện tập nhiều, bản thân cũng lăn lê bò toài với nhiều HLV, người viết cũng có đôi điều muốn chia sẻ.
Đa phần, trong một buổi tập, các HLV đều chú trọng uốn nắn cho học viên những đòn đánh như: đôi công phải trái; giật phải (có thể cả giật trái); đánh đa điểm kết hợp chuyển hoán trái phải, di chuyển chiều ngang; tập giao bóng, đỡ giao bóng....Đây hoàn toàn là những kỹ thuật cơ bản quan trọng và cần thiết. Nhưng có một vấn đề mà rất nhiều học viên cảm nhận được nhưng không biết vì sao. Đó là sự tiến bộ chậm chạp và hiệu quả không cao trong thực chiến dù trong luyện tập họ thực hiện rất tốt các bài tập của HLV. Mình biết, có rất nhiều người tập tuần 3 buổi trong nửa năm, thậm chí một năm trời mà mãi không lên được 2-0-2. Tập mãi mà không tiến bộ, không áp dụng được trong thi đấu nhiều khi cũng thấy nản thật. Và vấn đề là cả HLV và học viên đều không phát hiện được lý do.
Thực ra, cả HLV và học viên đã bỏ qua một số yếu tố vô cùng quan trọng để có thể áp dụng những gì trong luyện tập vào thực chiến. Đó là 3 đến 6 lần chạm vợt đầu tiên của cả hai bên.
Học viên nhiều người khi tập trái phải cả 20-30 quả đêù tăm tắp nhưng vào trận không biết làm sao để triển khai, để chủ động, để đánh quả bóng của mình.
Thứ nhất, hơn 90% học viên không được huấn luyện phòng thủ; không được tập chặn đẩy; không được hướng dẫn chặn bóng cầu vồng nhiều xoáy thế nào, bóng giật xung nhiều lực ra sao. HLV ngày dạy 3-5 ca, mệt bơ phờ rồi thì sức đâu mà giật bóng cho học viên tập chặn nữa. Lâu dần, người ta cũng quên và bỏ qua kỹ năng cực quan trọng này luôn. Học viên đến, lao vào tập đánh, tập tấn công còn việc "đỡ bóng" thì mù tịt.
Thứ hai, HLV nhiều người chơi tốt nhưng chưa chắc đã có tư duy và kinh nghiệm sư phạm, họ không hiểu được học viên và chỉ ra cho học viên phương pháp để tạo ra "quả đánh". Thi đấu bóng bàn không hoàn toàn chỉ là ai giật hay hơn, ai đấm mạnh hơn, ai di chuyển nhanh hơn... Trong thực chiến, ai chơi được quả bóng của mình mới có nhiều hơn cơ hội dành chiến thắng. Vậy mà, học viên cứ đến rồi lao vào giật, bạt, đấm...HLV thì hất, chặn, đẩy miệt mài. Cứ như thế, ngày này qua ngày khác. Chẳng ai quan tâm đến việc quả giật phải này dùng khi nào, quả đấm trái này bao giờ thì sử dụng.
Điểm thứ ba, cũng rất quan trọng, người tập không được HLV định hướng rõ ràng về cách tư duy "bắt đầu một point như thế nào". HLV chẳng buồn để ý xem học viên có đặc điểm gì, chơi thế nào thì phù hợp. Cứ như vậy, HLV thì vô cảm, học viên thì hoài nghi và bế tắc.
Thứ tư, dễ dàng nhận thấy là ít HLV có sự phân loại học viên. Người lớn tuổi chân tay cứng, động tác không thể nắn được nữa cũng tập với giáo án của thanh thiếu niên chân nhanh như điện, lao trống ầm ầm. Thay vì nâng cao miếng đánh cho chuẩn, uốn nắn quả bóng cho tròn (với học viên lớn tuổi đã có thời gian chơi bóng tương đối) thì các vị HLV lại chỉ "nhồi" những kỹ thuật cơ bản "sáng tập một đằng, chiều về phang một nẻo".
Vấn đề còn nhiều, nhưng tạm kể ra vài thứ như vậy đã.
Vậy giải pháp là gì?
Cá nhân người viết nhận định rằng, nó phải được giải quyết trong 3-5 lần chạm vợt đầu tiên (của cả hai bên). Nói như người TQ, đó là "xử lý bóng".
Trong BB đỉnh cao hoặc thậm chí trình A - B của org, người ta bàn đến first 03 shots. Anh em ta trình còi thì chỉ dám bàn đến first 06 shots thôi.
Với người chơi bóng, việc bắt đầu một point luôn là "giao bóng" hoặc "đỡ giao bóng" chứ không phải chuẩn bị giật trái giật phải khi chân tay đã chuẩn bị ngon lành và chỉ chờ HLV hất thẳng "vào mồm". Đến đây là 02 chạm rồi.
Sau 02 chạm đầu tiên sẽ là gì? Về cơ bản sẽ là, "né trái moi phải"; "chọc dài, bắt ngắn"; "chặn bóng"; "đè trái"; "lao trống giật phải"; "hạ người moi trái"; "cổ tay đường chéo"; "hất bóng ra mang"..... Có thể thấy là 02 lần chạm vợt tiếp theo bao gồm cơ man những kỹ năng và vô số những thế bóng phải xử lý. Tạo quả đánh tốt hay phòng ngự chuẩn xác để phản công, đều tối quan trọng.
Dễ dàng nhận thấy là 04 lần chạm vợt này thực sự quá phức tạp nhưng lại vẫn chưa phải là thời điểm của những "chiêu số" mà ta được tập luyện hàng ngày. Phải "xử lý" tốt được 04 quả này thì mới có nhiều cơ hội để "kết" trong lần chạm bóng thứ 05 (người giao bóng) hoặc lần thứ 06 (người đỡ giao bóng). Đây mới là lúc một quả FH đúng kỹ thuật, một quả trái nhuần nhuyễn phát huy tác dụng.

Vậy túm lại, người viết định nói cái gì?
Một suy nghĩ nhỏ thôi.
Có lẽ, ngoài những đòn đánh cụ thể thì các HLV hãy nghiên cứu học viên một chút để mỗi học viên của mình được nâng cao những "mảng miếng" phù hợp.
Hay chăng, trong những buổi tập "đánh", ta dành chút thời gian để tập "đỡ".
Sau mỗi buổi tập, đã có ai được cùng HLV của mình trao đổi về chiến thuật hay những băn khoăn trong thực chiến?
Tại sao chẳng mấy học viên chủ động đề xuất tăng nhiều hơn thời gian luyện tập 3-6 bóng bên cạnh những bài tập tẻ nhạt, không biết áp dụng thế nào?
Việc tập "xử lý bóng" hoàn toàn có thể thực hiện cùng với HLV, sao ta cứ phải vừa "thi đấu" vừa "tập". Muốn có quả FH "căng mạnh" thì trước đó phải là một quả giật moi hợp lý hoặc một đòn phòng ngự chặn đè kết hợp xoay người chủ động cơ.
Người tập lắng nghe cơ thể của mình, HLV chịu khó tìm hiểu học viên hơn. Không tiến bộ mới là chuyện lạ.
[/QUOTE]
Chuẩn và hay việt cận ơi
 

backhand-ghost

Đại Tá
Bác @vietcan phản biện có chút chưa được thỏa đáng, nhưng mình vẫn rất cầu thị và bày tỏ thế này.
Đầu tiên, bác so sánh tập luyện BB với tập luyện võ thuật. Xin được thưa với bác là dường như bác chưa có đi học võ, chưa xem thi đấu võ thuật hoặc cũng có thể bác bị hơi nhiều của tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung.
Hiện nay, khi thi đấu võ thuật, người ta thường phân thành hai hạng mục thi đấu khác biệt, đó là thi đấu biểu diễn và thi đấu đối kháng.
Sở dĩ phải nhắc lại như vậy để bác hình dung được sơ bộ vài nét trước khi ta liên hệ đến môn BB như bác đã rất quyết liệt mà có ý kiến.
Thêm nữa, khi thi đấu đối kháng chính quy với tinh thần cao thượng, văn minh thì người ta cũng chia rõ ra các hạng cân và tuyệt nhiên ko có nặng đấu nhẹ, người lớn đánh trẻ con đâu bác Việt thân mến.
Quay lại với BB, bác có phần hơi nhanh nhẩu đoảng khi nói bừa từa lừa mà không đọc kỹ bài viết của người khác. Ai nói với bác là ko cần chăm chỉ luyện tập kỹ thuật cơ bản, ai nói với bác là không cần tập giật trái phải hàng trăm quả mỗi ngày vậy nhỉ.
Việc luyện tập các kỹ thuật cơ bản một cách thường xuyên là vô cùng quan trọng và thậm chí khi ở đẳng cấp càng cao thì yêu cầu về khối lượng luyện tập lại càng lớn nếu muốn duy trì trình độ. Thế nhưng, vậy vẫn chưa đủ...
Người luyện võ hay chơi bóng, trong thực chiến vẫn phải có tư duy về "miếng đánh" hay "đường bóng" mới có thể triển khai được những ưu thế của một nền tảng kỹ thuật cơ bản. Tư duy để có sự kết nối, tư duy để có sự sắp đặt, tư duy để phán đoán, tư duy để thích ứng được với mỗi chiêu số hay quả bóng.
Linh kiện tốt cũng cần phải lắp ráp chuẩn mới ra được một sản phẩm tốt nhất có thể. Tại sao ta lại nói vậy? Tốt nhất có thể nghĩa là, đối với một trình độ nhất định và một đối thủ cùng đai đẳng, ta có gắng kết nối những đòn đánh rời rạc thành một tổ hợp uy mãnh nhất. Không phải là cứ trình cao mới có đòn mũi nhọn, có tổ hợp. Trình nào cũng có cả, nếu không thì chỉ có CNT mới được chơi bóng thôi. Về điểm này, bác chưa có tư duy.
Tiếp theo nữa, ta có thể tưởng tượng được rằng ta tập bóng đều giống như ta thi đấu biểu diễn. Còn lúc đánh thật chính là khi ta đấu đối kháng. Ác thay, cuộc sống nó không giống cuộc đời. Tập và đấu, biểu diễn và đối kháng khác nhau nhiều lắm.
Hàng ngày bác tập đá 1000 phát, luyện đấm 500 lần. Đồng ý là rất đúng và đồng ý luôn là bác đấm đá cực mạnh. Dưng mà bác không biết đỡ đòn, né đòn và quan trọng hơn là có khả năng chịu đòn thì xin hỏi bác có ra sân mà thi đấu với người ta được không. Bác chưa biết đấm đá vào đâu thì đã lĩnh luôn một cái "búng tai" và lăn quay ra, về chỗ.
Bóng bàn mà chỉ biết đánh mà không biết đỡ nó ngây ngô lắm bác ơi.
Thôi, mình nói đến đây thôi, hết kiên nhẫn rồi dù comt thiếu suy nghĩ của bác khiến mình vô cùng "ngỡ ngàng".
Có gì vẫn chưa thật đúng, mong bác Việt đại xá. Thân.
 

Bình luận từ Facebook

Top