tran dinh sam
Hạ Sỹ
Video hướng dẫn đánh trái tay ở bên dưới. Gồm rất nhiều đường line.....
Đầu tiên mời các cao thủ bóng bàn xem video này nhé. Sau đó hãy xem những video dạy đánh trái tay phía dưới. Đúng là công, thủ quá tuyệt vời. Bản thân mình ý tưởng khi đánh bóng thì có. Nhưng lại đánh bóng không trúng vợt. Sau khi xem mời các cao thủ phân tích cách công thủ của từng người nhé..... Mình thấy đa phần những người nào vào trận mà tinh thần thỏa mái, thân pháp nhẹ nhàng, không gồng cứng người, ban đầu những trái khó thì đánh nương bóng có điều chỉnh điểm rơi, biến hóa điểm rơi khắp bàn buộc đối thủ phải di chuyển và tốn sức tấn công. Sau đó chớp lấy thời cơ đánh một phát thật mạnh và thế là dứt điểm luôn. Mình thích lối đánh này. Không biết các cao thủ khác thì nghĩ sao nhỉ???
Textbook Table Tennis DVD - Forehand Loop (Brian Pace)
Và sau đây, xin giới thiệu thêm một video hướng dẫn tập bóng bàn . Video này cho người mới tập thôi nhé.
Video dạy đánh trái tay (đánh ve). Những ai yếu ve thì nên nghiên cứu nhé.
http://youtu.be/GI7rX5-90DQ
http://youtu.be/3inKrRCDiCY
http://youtu.be/LZWbOmaTux8
http://youtu.be/IuvM-GIERhM
http://youtu.be/KVqnfZ2U5_8
http://youtu.be/K0BgjSkZyZY
http://youtu.be/fsnBNGfbEYI
http://youtu.be/qZm_sIwUKiE
http://bongban.org/threads/videos-day-cac-cudanh-va-kythuat-strokes-techniques-pingskills.22253/
Tặng thêm các cao thủ vợt gai của TK bài này để tham khảo nhé (sưu tầm)
Đánh mặt gai công
Một số lời khuyên của các HLV giỏi trên thế giới:
1. Đã đánh gai công thì nhất định phải có cú chặn đẩy giỏi.
2. Khi chặn đẩy thì phải ôm bàn và dứt khoát.
3. Dù là đánh gai công nhưng bạn cũng phải tập cắt bóng xa bàn nhất là bên trái bởi vì lỡ bị đối phương đẩy ra xa bàn thì gai chỉ còn cách cắt bóng phòng thủ. Gai không thể giật đôi công bằng mút thường ở vị trí xa bàn vì độ xoáy lên của mút thường mạnh hơn nhiều.
4. Nếu đánh gai công B/H và mút thường bên F/H thì nên tập chuyển mặt vợt lúc gò bóng và ngay cả lúc chận bóng để tạo yếu tố bất ngờ.
Bàn về quả đỡ giao bóng bằng gai công
Nếu sử dụng mặt gai công, như miếng gai tấn công Dragonnow của Trung Quốc thì có rất nhiều cách để phát huy mặt gai công trong quả đỡ giao bóng này.
1. Nếu mình để mặt vợt nằm và cắt bóng như đối với mút thì quả bóng sẽ vẩn có xoáy nhưng độ xoáy ít.
2. Nếu mình để mặt vợt vuông góc và lóc-kê trong bàn thì sẽ thành bóng phản xoáy, tức là trả xoáy ngược lại cho đối phương (lên thành xuống và xuống thành lên), dĩ nhiên độ phản xoáy của mặt gai công thấp hơn của gai thủ (gai dài phản xoáy).
3. Sự khó chịu của mặt gai công nằm ở điểm này, mình có thể sử dụng mặt gai công để hất bóng sang giống như quả giật trái của mút, nhưng độ xoáy không bằng, tuy nhiên tính bất ngờ lại cao, vì quả hất này tốc độ bóng đi nhanh, nhưng khi chạm bàn thì chậm lại rất dễ làm bất ngờ và làm gãy nhịp của đối thủ.
Khoảng cách chân gai có tầm ảnh hưởng như thế nào?
Một vấn đề không thể không quan tâm đó là khoảng cách giữa các chân gai. Mà thực tế FBI trải nghiệm thì khoảng cách chân gai ảnh hưởng khá lớn đến khả năng "lên xoáy" chủ động trong mặt gai tấn công.
Vì sao gai dọc dễ lên xoáy hơn gai ngang?!!!
Đơn giản là vì gai dọc khi để ngang mặt bàn các chân gai sẽ hình thành những "rãnh ngang", và những rãnh ngang này rất dễ "bắt bóng" và kéo bóng lên (ngay cả những quả cắt nặng).
---> Khoảng cách chân gai lớn thì "rãnh" sẽ lớn --> khả năng bắt bóng sẽ tốt hơn.
Tuy nhiên khi khoảng cách chân gai lớn sẽ giảm khả năng ma sát và khả năng tạo xoáy.
Ví dụ miếng Raystorm và Flarestorm khác nhau về khoảng cách chân gai, và chỉ một thay đổi nhỏ này đã tạo nên sự khác biệt rất lớn giữa 2 mặt vợt.
Flarestorm : Speed: 11 Spin: 6 Density: 36
Raystorm : Speed: 9.75 Spin: 7 Density: 34
Với thông số trên ta cũng thấy rõ là độ xoáy bị giảm khi chân gai thưa, ở đây chúng ta không xét đến tốc độ vì tốc độ còn tùy thuộc vào lớp lót của mút nữa.
... đang nghiên cứu tiếp về phần này.
Chân gai hình tháp và chân gai hình trụ có gì khác nhau?
Và sau đây, xin giới thiệu thêm một video hướng dẫn tập bóng bàn . Video này cho người mới tập thôi nhé.
http://youtu.be/3inKrRCDiCY
http://youtu.be/LZWbOmaTux8
http://youtu.be/IuvM-GIERhM
http://youtu.be/KVqnfZ2U5_8
http://youtu.be/K0BgjSkZyZY
http://youtu.be/fsnBNGfbEYI
http://youtu.be/qZm_sIwUKiE
http://bongban.org/threads/videos-day-cac-cudanh-va-kythuat-strokes-techniques-pingskills.22253/
Tặng thêm các cao thủ vợt gai của TK bài này để tham khảo nhé (sưu tầm)
Đánh mặt gai công
Một số lời khuyên của các HLV giỏi trên thế giới:
1. Đã đánh gai công thì nhất định phải có cú chặn đẩy giỏi.
2. Khi chặn đẩy thì phải ôm bàn và dứt khoát.
3. Dù là đánh gai công nhưng bạn cũng phải tập cắt bóng xa bàn nhất là bên trái bởi vì lỡ bị đối phương đẩy ra xa bàn thì gai chỉ còn cách cắt bóng phòng thủ. Gai không thể giật đôi công bằng mút thường ở vị trí xa bàn vì độ xoáy lên của mút thường mạnh hơn nhiều.
4. Nếu đánh gai công B/H và mút thường bên F/H thì nên tập chuyển mặt vợt lúc gò bóng và ngay cả lúc chận bóng để tạo yếu tố bất ngờ.
Bàn về quả đỡ giao bóng bằng gai công
Nếu sử dụng mặt gai công, như miếng gai tấn công Dragonnow của Trung Quốc thì có rất nhiều cách để phát huy mặt gai công trong quả đỡ giao bóng này.
1. Nếu mình để mặt vợt nằm và cắt bóng như đối với mút thì quả bóng sẽ vẩn có xoáy nhưng độ xoáy ít.
2. Nếu mình để mặt vợt vuông góc và lóc-kê trong bàn thì sẽ thành bóng phản xoáy, tức là trả xoáy ngược lại cho đối phương (lên thành xuống và xuống thành lên), dĩ nhiên độ phản xoáy của mặt gai công thấp hơn của gai thủ (gai dài phản xoáy).
3. Sự khó chịu của mặt gai công nằm ở điểm này, mình có thể sử dụng mặt gai công để hất bóng sang giống như quả giật trái của mút, nhưng độ xoáy không bằng, tuy nhiên tính bất ngờ lại cao, vì quả hất này tốc độ bóng đi nhanh, nhưng khi chạm bàn thì chậm lại rất dễ làm bất ngờ và làm gãy nhịp của đối thủ.
Khoảng cách chân gai có tầm ảnh hưởng như thế nào?
Một vấn đề không thể không quan tâm đó là khoảng cách giữa các chân gai. Mà thực tế FBI trải nghiệm thì khoảng cách chân gai ảnh hưởng khá lớn đến khả năng "lên xoáy" chủ động trong mặt gai tấn công.
Vì sao gai dọc dễ lên xoáy hơn gai ngang?!!!
Đơn giản là vì gai dọc khi để ngang mặt bàn các chân gai sẽ hình thành những "rãnh ngang", và những rãnh ngang này rất dễ "bắt bóng" và kéo bóng lên (ngay cả những quả cắt nặng).
---> Khoảng cách chân gai lớn thì "rãnh" sẽ lớn --> khả năng bắt bóng sẽ tốt hơn.
Tuy nhiên khi khoảng cách chân gai lớn sẽ giảm khả năng ma sát và khả năng tạo xoáy.
Ví dụ miếng Raystorm và Flarestorm khác nhau về khoảng cách chân gai, và chỉ một thay đổi nhỏ này đã tạo nên sự khác biệt rất lớn giữa 2 mặt vợt.
Flarestorm : Speed: 11 Spin: 6 Density: 36
Raystorm : Speed: 9.75 Spin: 7 Density: 34
Với thông số trên ta cũng thấy rõ là độ xoáy bị giảm khi chân gai thưa, ở đây chúng ta không xét đến tốc độ vì tốc độ còn tùy thuộc vào lớp lót của mút nữa.
... đang nghiên cứu tiếp về phần này.
Chân gai hình tháp và chân gai hình trụ có gì khác nhau?
Hiện tại gai tấn công có 3 loại chân gai là hình tháp, hình trụ (thường là các loại gai có chân gai dài) và kết hợp tháp và trụ (Ví dụ : Raystorm) !
Đây là chân gai của Raytorm
Đây là chân gai hình trụ
Không biết giữa 2 loại chân gai này có điểm gì khác biệt nhỉ, trong cách đánh cũng như quỹ đạo trả bóng??
FBI thử qua 2 loại này nhưng vẫn chưa ngộ ra được chân lý.
Chúng ta dễ dàng nhận ra Raystorm là dạng chân gai kết hợp giữa hình tháp và hình trụ. Và có thể bản chất của gai Raytorm sẽ kết hợp được tác dụng của 2 loại chân gai tháp và chân gai trụ?
Với nguyên tắc về xoáy sẽ giảm dần như sau : Tháp - Trụ&Tháp - Trụ ....Để chứng minh cho nguyên tắc về xoáy sẽ giảm dần như sau : Tháp - Trụ&Tháp - Trụ ....
Ta so sánh miếng Andro Blowfish (Red) vs Blowfish+ (Black)
Andro Blowfish : Speed 106, Spin 83, Control 80, chân gai hình Trụ & Tháp kết hợp gai ngang -- Xoáy cao hơn!
Andro Blowfish+ : Speed 107, Spin 81, Control 77, chân gai hình trụ kết hợp chân gai dọc --Tốc độ là thế mạnh!
Dân đánh gai mà lại nhờ dân đánh láng góp ý, có sai cũng ....ráng chịu nghe em, phần sau là suy luận, còn chính xác hay không thì chỉ có dân gai mới kiểm chứng được thôi.
Phải đi từ cơ bản để phân biệt, các chân gai kết hợp theo hình thoi cơ bản tạo "thế" mạnh hay yếu khi bóng tác động vào.
Với gai dọc (xuôi), tuy để đứng vợt sẽ thấy hình thoi nằm, nhưng trên thực tế đánh bóng, vợt lại nằm ngang nên tiếp xúc bóng theo thế hình thoi đứng, trường hợp trên cũng áp dụng với gai ngang. Nghĩa là, hình thoi đứng (gai xuôi) sẽ cho "thế" mạnh hơn, có thể nén và bật ngược lại xoáy của đối phương. Nói động tác cụ thể cho dễ hiểu, khi đối phương đẩy bóng xoáy lên qua, người đánh gai xuôi sẽ đễ dàng chận đẩy tạo xoáy lên lại trả qua bàn đối phương, tốc độ sẽ cao hơn mặt láng do gai truyền động trực tiếp vào bóng, không bị giàn tiếp qua màng mỏng như mặt láng.
Nhưng với gai ngang, hình thoi khi tác động vào bóng là hình thoi nằm, ở thế này, "thế" của hình thoi là cưc kỳ yếu, khả năng bật tạo xoáy ngược lại là không có, nên chúng đành bật theo chiều xoáy luôn, kết quả là bóng của gai ngang có tính chất của phản xoáy.
Nhưng dù bật theo chiều nào, bản chất lực tác động trực tiếp không qua màng mỏng như mặt láng cũng làm bóng có tốc độ cao hơn, chỉ khác xoáy. Theo tính chất vật lý, gai hình thang sẽ có độ cứng lớn hơn gai hình trụ, còn chỉ thang ở chân sẽ cứng ..... trung bình của hai loại kia. Nhưng cứng ở đây chỉ là cứng cho mỗi chân gai, không làm thay đổi "thế" của gai ngang hay dọc, hệ quả chỉ có thể là tăng tốc độ cho bóng mà thôi.
Do đó:
Andro Blowfish : Speed 106, Spin 83, Control 80, chân gai hình Trụ & Tháp kết hợp gai ngang -- Xoáy cao hơn! ==> có thể là xoáy cùng chiều với bóng
Andro Blowfish+ : Speed 107, Spin 81, Control 77, chân gai hình trụ kết hợp chân gai dọc --Tốc độ là thế mạnh! ==> hình thoi đứng (khi vợt nằm ngang) vẫn có thế mạnh hơn khi tác động vào bóng, dù là chân gai không cứng bằng.
Đọc Topic này thấy hay quá.
Mình mới chuyển sang học đánh gai.
Thú thật là từ trước đến giờ chưa có cầm gai bao giờ, mà cũng chưa đánh với đối thủ gai bao giờ cả. chỗ mình chơi CLB cơ quan cũng không ai chơi. Chỉ tìm hiểu 1 chút qua diễn đàn này để học chơi thôi. Mới đầu bập vào gai lại chơi phải loại khó rồi (gai dài, có lót 1mm, loại gai dọc. Để dựng đứng vợt thì cá hình thoi nằm theo hướng dọc - Các chân gai xếp theo hàng ngang). Sau đó đọc bài của bác theorist mới biết loại này là khó đánh nhất trong các loại gai (so với gai công, gai trung hay mặt phải xoáy láng).
Mình cắt đỡ giao bóng xoáy xuống của đối phương hay bị bềnh lên cao. Nếu đối đối phương bạt tốt cả 2 bên là mình dễ bị đi lắm. và mình không thể công quả trái được nữa (hu hu...). hò đẩy sang trái mình chỉ trả gài vào chỗ khó để hạn chế tấn công của họ thôi. Nhưng trình đanh gai còn quá gà, đoi khi vẫn quên đánh giống mút thường nên hạy bị rúc lưới, hoặc bềnh cao bóng mời đối phương xơi.
Thỉnh thoảng, giấu vợt dưới gầm bàn để xoay mặt vợt đỡ giao bóng lừa đối phương nhưng xong lại phải xoay trả lại phiền phức quá...
Chắc phải luyện tập nhiều mới có thêm nhiều cảm nhận khác về gai. Tuy nhiên khi dùng gai đẩy dài bóng về 2 phía cuối bàn của đối phương thì thấy họ cắt trả bóng hay bị rúc lưới, còn nếu họ bạt thì hay dư bàn hơn so với mút bình thường.
Và cuối cùng là video quay lại những quả servic hay trong thi đấu của MaLong,...
Đây là chân gai của Raytorm
Đây là chân gai hình trụ
Không biết giữa 2 loại chân gai này có điểm gì khác biệt nhỉ, trong cách đánh cũng như quỹ đạo trả bóng??
FBI thử qua 2 loại này nhưng vẫn chưa ngộ ra được chân lý.
Chúng ta dễ dàng nhận ra Raystorm là dạng chân gai kết hợp giữa hình tháp và hình trụ. Và có thể bản chất của gai Raytorm sẽ kết hợp được tác dụng của 2 loại chân gai tháp và chân gai trụ?
Với nguyên tắc về xoáy sẽ giảm dần như sau : Tháp - Trụ&Tháp - Trụ ....Để chứng minh cho nguyên tắc về xoáy sẽ giảm dần như sau : Tháp - Trụ&Tháp - Trụ ....
Ta so sánh miếng Andro Blowfish (Red) vs Blowfish+ (Black)
Andro Blowfish : Speed 106, Spin 83, Control 80, chân gai hình Trụ & Tháp kết hợp gai ngang -- Xoáy cao hơn!
Andro Blowfish+ : Speed 107, Spin 81, Control 77, chân gai hình trụ kết hợp chân gai dọc --Tốc độ là thế mạnh!
Dân đánh gai mà lại nhờ dân đánh láng góp ý, có sai cũng ....ráng chịu nghe em, phần sau là suy luận, còn chính xác hay không thì chỉ có dân gai mới kiểm chứng được thôi.
Phải đi từ cơ bản để phân biệt, các chân gai kết hợp theo hình thoi cơ bản tạo "thế" mạnh hay yếu khi bóng tác động vào.
Với gai dọc (xuôi), tuy để đứng vợt sẽ thấy hình thoi nằm, nhưng trên thực tế đánh bóng, vợt lại nằm ngang nên tiếp xúc bóng theo thế hình thoi đứng, trường hợp trên cũng áp dụng với gai ngang. Nghĩa là, hình thoi đứng (gai xuôi) sẽ cho "thế" mạnh hơn, có thể nén và bật ngược lại xoáy của đối phương. Nói động tác cụ thể cho dễ hiểu, khi đối phương đẩy bóng xoáy lên qua, người đánh gai xuôi sẽ đễ dàng chận đẩy tạo xoáy lên lại trả qua bàn đối phương, tốc độ sẽ cao hơn mặt láng do gai truyền động trực tiếp vào bóng, không bị giàn tiếp qua màng mỏng như mặt láng.
Nhưng với gai ngang, hình thoi khi tác động vào bóng là hình thoi nằm, ở thế này, "thế" của hình thoi là cưc kỳ yếu, khả năng bật tạo xoáy ngược lại là không có, nên chúng đành bật theo chiều xoáy luôn, kết quả là bóng của gai ngang có tính chất của phản xoáy.
Nhưng dù bật theo chiều nào, bản chất lực tác động trực tiếp không qua màng mỏng như mặt láng cũng làm bóng có tốc độ cao hơn, chỉ khác xoáy. Theo tính chất vật lý, gai hình thang sẽ có độ cứng lớn hơn gai hình trụ, còn chỉ thang ở chân sẽ cứng ..... trung bình của hai loại kia. Nhưng cứng ở đây chỉ là cứng cho mỗi chân gai, không làm thay đổi "thế" của gai ngang hay dọc, hệ quả chỉ có thể là tăng tốc độ cho bóng mà thôi.
Do đó:
Andro Blowfish : Speed 106, Spin 83, Control 80, chân gai hình Trụ & Tháp kết hợp gai ngang -- Xoáy cao hơn! ==> có thể là xoáy cùng chiều với bóng
Andro Blowfish+ : Speed 107, Spin 81, Control 77, chân gai hình trụ kết hợp chân gai dọc --Tốc độ là thế mạnh! ==> hình thoi đứng (khi vợt nằm ngang) vẫn có thế mạnh hơn khi tác động vào bóng, dù là chân gai không cứng bằng.
Đọc Topic này thấy hay quá.
Mình mới chuyển sang học đánh gai.
Thú thật là từ trước đến giờ chưa có cầm gai bao giờ, mà cũng chưa đánh với đối thủ gai bao giờ cả. chỗ mình chơi CLB cơ quan cũng không ai chơi. Chỉ tìm hiểu 1 chút qua diễn đàn này để học chơi thôi. Mới đầu bập vào gai lại chơi phải loại khó rồi (gai dài, có lót 1mm, loại gai dọc. Để dựng đứng vợt thì cá hình thoi nằm theo hướng dọc - Các chân gai xếp theo hàng ngang). Sau đó đọc bài của bác theorist mới biết loại này là khó đánh nhất trong các loại gai (so với gai công, gai trung hay mặt phải xoáy láng).
Mình cắt đỡ giao bóng xoáy xuống của đối phương hay bị bềnh lên cao. Nếu đối đối phương bạt tốt cả 2 bên là mình dễ bị đi lắm. và mình không thể công quả trái được nữa (hu hu...). hò đẩy sang trái mình chỉ trả gài vào chỗ khó để hạn chế tấn công của họ thôi. Nhưng trình đanh gai còn quá gà, đoi khi vẫn quên đánh giống mút thường nên hạy bị rúc lưới, hoặc bềnh cao bóng mời đối phương xơi.
Thỉnh thoảng, giấu vợt dưới gầm bàn để xoay mặt vợt đỡ giao bóng lừa đối phương nhưng xong lại phải xoay trả lại phiền phức quá...
Chắc phải luyện tập nhiều mới có thêm nhiều cảm nhận khác về gai. Tuy nhiên khi dùng gai đẩy dài bóng về 2 phía cuối bàn của đối phương thì thấy họ cắt trả bóng hay bị rúc lưới, còn nếu họ bạt thì hay dư bàn hơn so với mút bình thường.
Và cuối cùng là video quay lại những quả servic hay trong thi đấu của MaLong,...
Last edited: