Kỹ thuật bóng bàn chung quy lại cũng chỉ có 2 từ mà thôi

chiencao

Trung Uý
Bỏ bóng bàn vài năm nay ngẫu hứng quay lại viết bài chơi.

Trước em đam mê bóng bàn ngày đêm, 1 ngày chơi bóng bàn cũng 5 tiếng, ngoài giờ làm ra thì là giờ chơi bóng bàn, bỏ bê cả gấu. Lúc đấy quyết tâm theo đuổi các kỹ thuật trong bóng bàn, đặc biệt là các kỹ thuật mà các vận động viên trung quốc sử dụng.

Chung quy lại thì cho dù luyện được kỹ thuật thượng thừa (so với cấp công ty) rồi nhưng ra thi đấu thì vẫn thua các bạn kỹ thuật yếu hơn. Lý do là thời gian thi đấu là cả ngày, bị đốt sức dẫn đến ko thể thi triển kỹ thuật 1 cách chuẩn được. Các kỹ thuật đòi hỏi sức khoẻ rất cao, như di chuyển liên tục, phát lực, tập trung, phán đoán, và suy nghĩ chiến thuật để tạo ra những cơ hội tốt nhất để thi triển kỹ thuật (tuyệt chiêu) của mình... Còn các bạn không có chú tâm vào kỹ thuật nhiều thì các bạn lại khoẻ, cứ có bóng là đánh, đánh cũng xác xuất vào bàn cao phết, mình lỡ ngớ là bị đập như con, tâm lý ko tốt cũng ảnh hưởng đến kỹ thuật của mình, còn ko có kỹ thuật thì lại ko bị ảnh hưởng bởi tâm lý lắm vì cứ có bóng là đánh, giao thật khó vào, rồi bóng qua là múc, đơn giản. các bạn ấy giữ được năng lượng đến cuối ngày. Nên nếu đánh nhanh rút nhanh thì mình có lợi chứ đánh lâu dài thì mình lại thua.

Nãy giờ hơi ngoài lề 1 xíu, giờ mới quay lại ý chính của chủ đề nè :D . 2 từ mà em muốn nói đến chính là "phát lực". Về nguyên tắc vậy lý khi bóng trả về 1 lực là 100 thì mình phải trả lại 1 lực lớn hơn 100, đẹp nhất là 200 thì mới có thể điều bóng theo ý của mình. Nếu không sẽ bị ăn xoáy, hoặc bị trật hướng bóng đi (bóng đến vị trí ko đúng ý mình)... ví dụ như bóng xoáy xuống với tốc độ xoáy 100 km/giờ mà mình cắm đầu cắm đít vận công để moi lên nhưng lực tạo ra chỉ có 90 thì chắc chắn cắm lưới :D. có khi ko chạm được lưới mà chui xuống gầm bàn luôn. hoặc khi đôi công bóng lao đến xoáy lên nếu ko phát lực mạnh hơn trả lại thì chắc chắn sẽ bị xịt. Về nguyên tắc, khi ko biết bóng xoáy bao nhiêu, thì cứ giật mạnh hết cỡ (giật có điều hướng, ôm bóng và lăn xoáy... kỹ thuật khá nâng cao) thì kiểu gì bóng cũng sẽ đi theo ý mình, nên ko cần quân tâm xoáy nhẹ hay xoáy mạnh các bác ạ. Đấy lại quay về câu chuyện phát lực như nào để có thể bỏ qua luôn yếu tố xoáy cho nhàn. Các bài viết về phát lực thì nhiều vô số kể, tuy nhiên thì mỗi người 1 cơ địa khác nhau, cơ thể của chúng ta cũng ko phải cơ thể như các vận động viên chuyên nghiệp, chưa kể dân văn phòng thì toàn bụng bự nữa, chân cũng yếu ko bật nhanh được, mắt kém, ko nhìn thấy chính xác độ xoáy và tốc độ của bóng... phán đoán sai là ăn xoáy ngay. túm lại là mình phải tự tìm ra cách riêng của mình để có thể phát lực mạnh nhất, có thể tham khảo các bài viết nhưng nếu ko làm được thì cũng ko cần thất vọng, hãy tự sáng chế ra cho mình 1 cách riêng. động tác có thể xấu, bộ pháp có thể ko chuẩn, nhưng miễn là phát được lực và thu được nhanh là ổn rồi.

Ko chỉ riêng bóng bàn, bí quyết c7a3 tất cả các bộ môn thể thao đều xoay quanh 2 từ "phát lực". Như học võ, cầu lông, bóng đá... ví dụ em mà sút 1 quả bóng chuẩn quốc tế thì nó đi lẹt tẹt chứ mà VDV thế giới họ sút cái là từ giữa sân vào đến goal :D. hay em mà đấm nhau với ai chắc như gãi ngữa người ta, còn VDV đấm bốc họ nhẹ nhàng cái là em lên thiên đường ngay ạ.

Thôi em phải làm việc tiếp đây, chúc các bạn đam mê bóng bàn sức khoẻ ạ.
 

lion

Đại Tá
Bỏ bóng bàn vài năm nay ngẫu hứng quay lại viết bài chơi.

Trước em đam mê bóng bàn ngày đêm, 1 ngày chơi bóng bàn cũng 5 tiếng, ngoài giờ làm ra thì là giờ chơi bóng bàn, bỏ bê cả gấu. Lúc đấy quyết tâm theo đuổi các kỹ thuật trong bóng bàn, đặc biệt là các kỹ thuật mà các vận động viên trung quốc sử dụng.

Chung quy lại thì cho dù luyện được kỹ thuật thượng thừa (so với cấp công ty) rồi nhưng ra thi đấu thì vẫn thua các bạn kỹ thuật yếu hơn. Lý do là thời gian thi đấu là cả ngày, bị đốt sức dẫn đến ko thể thi triển kỹ thuật 1 cách chuẩn được. Các kỹ thuật đòi hỏi sức khoẻ rất cao, như di chuyển liên tục, phát lực, tập trung, phán đoán, và suy nghĩ chiến thuật để tạo ra những cơ hội tốt nhất để thi triển kỹ thuật (tuyệt chiêu) của mình... Còn các bạn không có chú tâm vào kỹ thuật nhiều thì các bạn lại khoẻ, cứ có bóng là đánh, đánh cũng xác xuất vào bàn cao phết, mình lỡ ngớ là bị đập như con, tâm lý ko tốt cũng ảnh hưởng đến kỹ thuật của mình, còn ko có kỹ thuật thì lại ko bị ảnh hưởng bởi tâm lý lắm vì cứ có bóng là đánh, giao thật khó vào, rồi bóng qua là múc, đơn giản. các bạn ấy giữ được năng lượng đến cuối ngày. Nên nếu đánh nhanh rút nhanh thì mình có lợi chứ đánh lâu dài thì mình lại thua.

Nãy giờ hơi ngoài lề 1 xíu, giờ mới quay lại ý chính của chủ đề nè :D . 2 từ mà em muốn nói đến chính là "phát lực". Về nguyên tắc vậy lý khi bóng trả về 1 lực là 100 thì mình phải trả lại 1 lực lớn hơn 100, đẹp nhất là 200 thì mới có thể điều bóng theo ý của mình. Nếu không sẽ bị ăn xoáy, hoặc bị trật hướng bóng đi (bóng đến vị trí ko đúng ý mình)... ví dụ như bóng xoáy xuống với tốc độ xoáy 100 km/giờ mà mình cắm đầu cắm đít vận công để moi lên nhưng lực tạo ra chỉ có 90 thì chắc chắn cắm lưới :D. có khi ko chạm được lưới mà chui xuống gầm bàn luôn. hoặc khi đôi công bóng lao đến xoáy lên nếu ko phát lực mạnh hơn trả lại thì chắc chắn sẽ bị xịt. Về nguyên tắc, khi ko biết bóng xoáy bao nhiêu, thì cứ giật mạnh hết cỡ (giật có điều hướng, ôm bóng và lăn xoáy... kỹ thuật khá nâng cao) thì kiểu gì bóng cũng sẽ đi theo ý mình, nên ko cần quân tâm xoáy nhẹ hay xoáy mạnh các bác ạ. Đấy lại quay về câu chuyện phát lực như nào để có thể bỏ qua luôn yếu tố xoáy cho nhàn. Các bài viết về phát lực thì nhiều vô số kể, tuy nhiên thì mỗi người 1 cơ địa khác nhau, cơ thể của chúng ta cũng ko phải cơ thể như các vận động viên chuyên nghiệp, chưa kể dân văn phòng thì toàn bụng bự nữa, chân cũng yếu ko bật nhanh được, mắt kém, ko nhìn thấy chính xác độ xoáy và tốc độ của bóng... phán đoán sai là ăn xoáy ngay. túm lại là mình phải tự tìm ra cách riêng của mình để có thể phát lực mạnh nhất, có thể tham khảo các bài viết nhưng nếu ko làm được thì cũng ko cần thất vọng, hãy tự sáng chế ra cho mình 1 cách riêng. động tác có thể xấu, bộ pháp có thể ko chuẩn, nhưng miễn là phát được lực và thu được nhanh là ổn rồi.

Ko chỉ riêng bóng bàn, bí quyết c7a3 tất cả các bộ môn thể thao đều xoay quanh 2 từ "phát lực". Như học võ, cầu lông, bóng đá... ví dụ em mà sút 1 quả bóng chuẩn quốc tế thì nó đi lẹt tẹt chứ mà VDV thế giới họ sút cái là từ giữa sân vào đến goal :D. hay em mà đấm nhau với ai chắc như gãi ngữa người ta, còn VDV đấm bốc họ nhẹ nhàng cái là em lên thiên đường ngay ạ.

Thôi em phải làm việc tiếp đây, chúc các bạn đam mê bóng bàn sức khoẻ ạ.
Xin lỗi bác, em có thể nói bác không hiểu biết nhiều lắm về bóng bàn, nhận định của bác sai nhiều lắm, rất rất nhiều luôn!
 

chiencao

Trung Uý
bài viết của em chỉ dành cho dân văn phòng, các bác nào theo hướng chuyên nghiệp thì sẽ ko đồng tình đâu ạ. mà em tưởng trong này chỉ toàn dân văn phòng đam mê bóng bàn thôi chứ ạ?
 

AndroCS7

Đại Tá
Chắc bác chưa xem Timo Boll, Waldner đánh rồi, chính là dùng nhu chế cương, dùng độ khéo để thắng lực trâu bò. Ko phải ai phát lực tốt là ăn đâu bác
 

hauhm

Trung Sỹ
Về nguyên tắc, khi ko biết bóng xoáy bao nhiêu, thì cứ giật mạnh hết cỡ (giật có điều hướng, ôm bóng và lăn xoáy... kỹ thuật khá nâng cao) thì kiểu gì bóng cũng sẽ đi theo ý mình, nên ko cần quân tâm xoáy nhẹ hay xoáy mạnh các bác ạ
Liên thiên, tặng 1 report
 

anhemoy

Đại Tá
Xin lỗi bác, em có thể nói bác không hiểu biết nhiều lắm về bóng bàn, nhận định của bác sai nhiều lắm, rất rất nhiều luôn!
bác nhận xét chuẩn này, tuy ngắn hơn bác chủ tus viết nhiều nhưng mà đầy đủ các ý, người đọc dễ hiểu haha :p
 

tqvinhnew2017

Binh Nhì
Bỏ bóng bàn vài năm nay ngẫu hứng quay lại viết bài chơi.

Trước em đam mê bóng bàn ngày đêm, 1 ngày chơi bóng bàn cũng 5 tiếng, ngoài giờ làm ra thì là giờ chơi bóng bàn, bỏ bê cả gấu. Lúc đấy quyết tâm theo đuổi các kỹ thuật trong bóng bàn, đặc biệt là các kỹ thuật mà các vận động viên trung quốc sử dụng.

Chung quy lại thì cho dù luyện được kỹ thuật thượng thừa (so với cấp công ty) rồi nhưng ra thi đấu thì vẫn thua các bạn kỹ thuật yếu hơn. Lý do là thời gian thi đấu là cả ngày, bị đốt sức dẫn đến ko thể thi triển kỹ thuật 1 cách chuẩn được. Các kỹ thuật đòi hỏi sức khoẻ rất cao, như di chuyển liên tục, phát lực, tập trung, phán đoán, và suy nghĩ chiến thuật để tạo ra những cơ hội tốt nhất để thi triển kỹ thuật (tuyệt chiêu) của mình... Còn các bạn không có chú tâm vào kỹ thuật nhiều thì các bạn lại khoẻ, cứ có bóng là đánh, đánh cũng xác xuất vào bàn cao phết, mình lỡ ngớ là bị đập như con, tâm lý ko tốt cũng ảnh hưởng đến kỹ thuật của mình, còn ko có kỹ thuật thì lại ko bị ảnh hưởng bởi tâm lý lắm vì cứ có bóng là đánh, giao thật khó vào, rồi bóng qua là múc, đơn giản. các bạn ấy giữ được năng lượng đến cuối ngày. Nên nếu đánh nhanh rút nhanh thì mình có lợi chứ đánh lâu dài thì mình lại thua.

Nãy giờ hơi ngoài lề 1 xíu, giờ mới quay lại ý chính của chủ đề nè :D . 2 từ mà em muốn nói đến chính là "phát lực". Về nguyên tắc vậy lý khi bóng trả về 1 lực là 100 thì mình phải trả lại 1 lực lớn hơn 100, đẹp nhất là 200 thì mới có thể điều bóng theo ý của mình. Nếu không sẽ bị ăn xoáy, hoặc bị trật hướng bóng đi (bóng đến vị trí ko đúng ý mình)... ví dụ như bóng xoáy xuống với tốc độ xoáy 100 km/giờ mà mình cắm đầu cắm đít vận công để moi lên nhưng lực tạo ra chỉ có 90 thì chắc chắn cắm lưới :D. có khi ko chạm được lưới mà chui xuống gầm bàn luôn. hoặc khi đôi công bóng lao đến xoáy lên nếu ko phát lực mạnh hơn trả lại thì chắc chắn sẽ bị xịt. Về nguyên tắc, khi ko biết bóng xoáy bao nhiêu, thì cứ giật mạnh hết cỡ (giật có điều hướng, ôm bóng và lăn xoáy... kỹ thuật khá nâng cao) thì kiểu gì bóng cũng sẽ đi theo ý mình, nên ko cần quân tâm xoáy nhẹ hay xoáy mạnh các bác ạ. Đấy lại quay về câu chuyện phát lực như nào để có thể bỏ qua luôn yếu tố xoáy cho nhàn. Các bài viết về phát lực thì nhiều vô số kể, tuy nhiên thì mỗi người 1 cơ địa khác nhau, cơ thể của chúng ta cũng ko phải cơ thể như các vận động viên chuyên nghiệp, chưa kể dân văn phòng thì toàn bụng bự nữa, chân cũng yếu ko bật nhanh được, mắt kém, ko nhìn thấy chính xác độ xoáy và tốc độ của bóng... phán đoán sai là ăn xoáy ngay. túm lại là mình phải tự tìm ra cách riêng của mình để có thể phát lực mạnh nhất, có thể tham khảo các bài viết nhưng nếu ko làm được thì cũng ko cần thất vọng, hãy tự sáng chế ra cho mình 1 cách riêng. động tác có thể xấu, bộ pháp có thể ko chuẩn, nhưng miễn là phát được lực và thu được nhanh là ổn rồi.

Ko chỉ riêng bóng bàn, bí quyết c7a3 tất cả các bộ môn thể thao đều xoay quanh 2 từ "phát lực". Như học võ, cầu lông, bóng đá... ví dụ em mà sút 1 quả bóng chuẩn quốc tế thì nó đi lẹt tẹt chứ mà VDV thế giới họ sút cái là từ giữa sân vào đến goal :D. hay em mà đấm nhau với ai chắc như gãi ngữa người ta, còn VDV đấm bốc họ nhẹ nhàng cái là em lên thiên đường ngay ạ.

Thôi em phải làm việc tiếp đây, chúc các bạn đam mê bóng bàn sức khoẻ ạ.
Bữa nào rảnh ae giao lưu cafe, nói chuyện về bóng bàn, có thể e sẽ giúp bác thoát ra khỏi suy nghĩ này.
 

bachikho

Đại Tá
quan điểm tui lại khác, với trình văn phòng như thớt nói thì đánh mạnh hơn cú đánh của đối thủ sẽ dẫn tới thua gần như 100%, với dân nghiệp dư thì cứ hễ đối thủ đánh mạnh thì ta đánh nhẹ (đối tiu thì ta kê), đối thủ đánh nhẹ thì ta đánh mạnh (đối kê thì ta tiu) mới là chuẩn :D
 

anhemoy

Đại Tá
quan điểm tui lại khác, với trình văn phòng như thớt nói thì đánh mạnh hơn cú đánh của đối thủ sẽ dẫn tới thua gần như 100%, với dân nghiệp dư thì cứ hễ đối thủ đánh mạnh thì ta đánh nhẹ (đối tiu thì ta kê), đối thủ đánh nhẹ thì ta đánh mạnh (đối kê thì ta tiu) mới là chuẩn :D
đây người ta gọi là lấy nhu thắng nhược ấy hả bác haha :D :D
 

bachikho

Đại Tá
đây người ta gọi là lấy nhu thắng nhược ấy hả bác haha :D :D
đùa nhưng là thật đó bác, dân nghiệp dư k đc ăn tập như pro nhưng lại luôn muốn đánh mạnh như pro dẫn tới k đều, thua hầu như toàn do tự đốt, thay vì thế nên tập trung vào đánh đều thì hơn, cứ vào bàn cái đã, người ta hay hơn mình thì ăn, dở hơn mình thì thua, đầu tiên mình phải k tự đốt đã
 

mcfly

Thượng Tá
bài viết của em chỉ dành cho dân văn phòng, các bác nào theo hướng chuyên nghiệp thì sẽ ko đồng tình đâu ạ. mà em tưởng trong này chỉ toàn dân văn phòng đam mê bóng bàn thôi chứ ạ?
trong này toàn chuyên nghiệp kiện tướng không đấy bác! bác đừng phát biểu lung tung ng ta mắng cho!
 

hoangday113

Thượng Sỹ
Em cũng k biết tnao nhưng cũng có ý đúng. Trước có gặp 1 anh tầm hạng D có nói là kỹ thuật giật hay tấn công thì “thắng xoáy thắng lực” thì sẽ át được quả gò cắt dài hay đối giật lại được.
Có thể bác chủ thớt chung quy lại 1 mối tất cả kỹ thuật khác như flick, đỡ, … nên rất dễ bị ăn gạch :)
 

IFUD

Đại Uý
Cũng có lý nhỉ, để mai đổi lịch lại, tuần chơi bóng bàn 1 buổi thôi, 4 buổi còn lại ra phòng gym tập cho tay to, cộng thêm bú whey, dự là chừng nửa năm là mình có thể tự tin vặt lông các Tú mẩu, Sơn tè, Đức Tuân, Tuấn Nam Định, Nhân fanciko, Tilong, Lâm làng sét... thôi, các bác cứ chờ mình nhé :cool::cool:
 

chiencao

Trung Uý
Em cũng k biết tnao nhưng cũng có ý đúng. Trước có gặp 1 anh tầm hạng D có nói là kỹ thuật giật hay tấn công thì “thắng xoáy thắng lực” thì sẽ át được quả gò cắt dài hay đối giật lại được.
Có thể bác chủ thớt chung quy lại 1 mối tất cả kỹ thuật khác như flick, đỡ, … nên rất dễ bị ăn gạch :)
đỡ thì ko nói làm gì, flick FH hay flick BH gì cũng cần phát lực mới thắng được lực xoáy bác à. những quả bóng giao ngắn xoáy xuống hoặc xoáy ngang gần lưới, nếu dùng FH flick thì phải có lực phá xoáy "ầm" 1 phát như Mã Long ấy, còn muốn đánh nhẹ cũng được, nhưng phải nhìn rõ được xoáy bao nhiêu, điểm rơi thế nào... để nương theo xoáy mà đánh như thái cực quyền của Trương Tam Phong ấy ạ. cách này khó quá, em thấy học phát lực sẽ đơn giản hơn nhiều cho dân văn phòng ạ. Còn BH flick thì có thể ko mạnh, nhưng phải nhanh, kiểu miết bóng lăn xoáy như ZJK ấy, còn BH flick của Fan Zheng Dong thì là dùng lực phá xoáy rồi.

Em nói thì ko đầy đủ các khía cạnh, nên các bác đọc có thể sẽ có cách hiểu khác nhau. Vốn dĩ các bác đang muốn hiểu theo kiểu của các bác rồi nên các bác khó chập nhận 1 ý kiến khác thường như của em. bác nào hiểu được ý em nói thì chắc chắn là đã trải qua quá trình nghiên cứu như em rồi. Vì em đánh ko được nên em phải nghiên cứu sao cho nó được, còn các bác có thể đánh phát nào cũng qua phát nấy rồi nên các bác cũng chẳng cần nghiên cứu tại sao nó qua nữa. có thể đó là năng khiếu trời ban cho các bác rồi nên mọi thứ với các bác nó đơn giản. nên cách nhìn của các bác sẽ khác của em là đương nhiên rồi.
 

hoangday113

Thượng Sỹ
đỡ thì ko nói làm gì, flick FH hay flick BH gì cũng cần phát lực mới thắng được lực xoáy bác à. những quả bóng giao ngắn xoáy xuống hoặc xoáy ngang gần lưới, nếu dùng FH flick thì phải có lực phá xoáy "ầm" 1 phát như Mã Long ấy, còn muốn đánh nhẹ cũng được, nhưng phải nhìn rõ được xoáy bao nhiêu, điểm rơi thế nào... để nương theo xoáy mà đánh như thái cực quyền của Trương Tam Phong ấy ạ. cách này khó quá, em thấy học phát lực sẽ đơn giản hơn nhiều cho dân văn phòng ạ. Còn BH flick thì có thể ko mạnh, nhưng phải nhanh, kiểu miết bóng lăn xoáy như ZJK ấy, còn BH flick của Fan Zheng Dong thì là dùng lực phá xoáy rồi.

Em nói thì ko đầy đủ các khía cạnh, nên các bác đọc có thể sẽ có cách hiểu khác nhau. Vốn dĩ các bác đang muốn hiểu theo kiểu của các bác rồi nên các bác khó chập nhận 1 ý kiến khác thường như của em. bác nào hiểu được ý em nói thì chắc chắn là đã trải qua quá trình nghiên cứu như em rồi. Vì em đánh ko được nên em phải nghiên cứu sao cho nó được, còn các bác có thể đánh phát nào cũng qua phát nấy rồi nên các bác cũng chẳng cần nghiên cứu tại sao nó qua nữa. có thể đó là năng khiếu trời ban cho các bác rồi nên mọi thứ với các bác nó đơn giản. nên cách nhìn của các bác sẽ khác của em là đương nhiên rồi.
Nào bác quay video bác đánh làm đc như thế mn mới trầm trồ đc :D
 

Tuyen Chien

Trung Sỹ
Bác chủ thớt viết cũng đúng, xoáy nặng hay nhẹ mà bác giật mạnh thì đều có thể qua bàn được nhé. Tuy nhiên khó lắm, đòi hỏi bác phải tập rất nhiều như tuyển Trung Quốc ấy, chỉ có ăn và luyện tập, xoáy nặng hay nhẹ thì bọn nó giật đều vào bàn hết. Mà bọn này tập kinh quá, để tập lực mạnh như vậy thì bác tập kỹ thuật giật cho chuẩn còn dễ hơn là tập lực tay. Dân văn phòng mà đòi giật bung xoáy thì khó lắm bác ạ
 

Bình luận từ Facebook

Top