ITTF 2019 Hong Kong Open June 4-9

ga mo

Đại Tá
Bóng bàn China quá phong phú về nhiều trường phái, lối đánh khác nhau. Anh có thể thắng China này, nhưng khi gặp 1 China khác thì bó tay.

p/s: Thắc mắc là tại sao China họ không đào tạo ra các tay vợt phòng thủ phản công cắt xa bàn ta.
Có đấy chứ, thằng "Ngựa đái" (Ma Te) đánh theo phong cách này, giải Hongkong Open tuần trước nó luộc hết 3 thằng châu âu ở vòng gửi xe (lần lượt là Levenko Andreas của Áo, Skachkov của Nga và Karlsson Kristian) vào vòng đấu chính nó lại luộc tiếp cu Pitchford Liam của Anh rồi dừng bước trước người đồng hương LGY.
Trước đây cũng có thằng Hou Yingchao cũng khá tuy nhiên, bọn này so với bọn có style tấn công thì không là cái đinh mục gì cả nên ít thằng đánh theo phong cách này.
 

Luong Pham

Đại Uý
Bóng bàn China quá phong phú về nhiều trường phái, lối đánh khác nhau. Anh có thể thắng China này, nhưng khi gặp 1 China khác thì bó tay.

p/s: Thắc mắc là tại sao China họ không đào tạo ra các tay vợt phòng thủ phản công cắt xa bàn ta.
Cắt giỏi như Joo Sea Hyuk còn không đứng đầu thế giới được thì Trung Quốc cần gì một đại diện như thế? Thực tế Trung Quốc cũng có nhiều quân xanh đánh cắt hay nhưng cũng chỉ làm gà thịt cho bọn gà chọi đánh chén hằng ngày thôi. Nguyên nhân khác có thể là do đội tuyển Tàu thường chơi mặt Tàu là cái loại mặt chỉ hợp để tẩn chứ không hợp để cắt :D
 

chilinh141

Trung Uý
Cắt giỏi như Joo Sea Hyuk còn không đứng đầu thế giới được thì Trung Quốc cần gì một đại diện như thế? Thực tế Trung Quốc cũng có nhiều quân xanh đánh cắt hay nhưng cũng chỉ làm gà thịt cho bọn gà chọi đánh chén hằng ngày thôi. Nguyên nhân khác có thể là do đội tuyển Tàu thường chơi mặt Tàu là cái loại mặt chỉ hợp để tẩn chứ không hợp để cắt :D
Mình nghĩ thế thôi, chứ bọn China chắc có lò đào tạo đấy. Nhân tài chờ thời thế xuất hiện.
 
Bóng bàn China quá phong phú về nhiều trường phái, lối đánh khác nhau. Anh có thể thắng China này, nhưng khi gặp 1 China khác thì bó tay.

p/s: Thắc mắc là tại sao China họ không đào tạo ra các tay vợt phòng thủ phản công cắt xa bàn ta.
Có đấy chứ! Có điều cũng như kiểu 2 trường phái vợt ngang và vợt dọc có lần tôi đã nói thì lối đánh tấn công nó cơ bản hơn, toàn diện hơn nên phổ biến hơn nhiều so với lối đánh phòng thủ. Và dĩ nhiên là đỉnh cao của nó cũng thường cao hơn đỉnh cao của lối đánh phòng thủ (hình nón to và hình nón nhỏ). Thế nên trong top 20 thế giới có 1 hoặc 2 anh phòng thủ là kinh khủng lắm rồi. Còn trường hợp anh Joo HQ thì phải nói là quá kinh khủng luôn (cao nhất là top 10 thì phải). Giải Thái Lan mở rộng vừa rồi hình như là nữ Japan phòng thủ lên ngôi đấy! (cơ mà cao thủ TQ không tham gia).
Ở TQ tôi còn nghe nói họ có đầy đủ các trường phái với trình độ tương đối để làm quân xanh cho các tuyển thủ cơ mà!
Hiện nay tại giải Japan open đang có một nữ China phòng thủ (Liu Fei) đang dẫn trước nữ HQ 2-0. (Bàn số 2).
 
Last edited:

chilinh141

Trung Uý
Có đấy chứ! Có điều cũng như kiểu 2 trường phái vợt ngang và vợt dọc có lần tôi đã nói thì lối đánh tấn công nó cơ bản hơn, toàn diện hơn nên phổ biến hơn nhiều so với lối đánh phòng thủ. Và dĩ nhiên là đỉnh cao của nó cũng thường cao hơn đỉnh cao của lối đánh phòng thủ (hình nón to và hình nón nhỏ). Thế nên trong top 20 thế giới có 1 hoặc 2 anh phòng thủ là kinh khủng lắm rồi. Còn trường hợp anh Joo HQ thì phải nói là quá kinh khủng luôn (cao nhất là top 10 thì phải). Giải Thái Lan mở rộng vừa rồi hình như là nữ Japan phòng thủ lên ngôi đấy! (cơ mà cao thủ TQ không tham gia).
Ở TQ tôi còn nghe nói họ có đầy đủ các trường phái với trình độ tương đối để làm quân xanh cho các tuyển thủ cơ mà!
Hiện nay tại giải Japan open đang có một nữ China phòng thủ (Liu Fei) đang dẫn trước nữ HQ 2-0. (Bàn số 2).
Như vậy chúng ta có thể thấy tầm quan trọng của lối phòng thủ. China đã nhận thức rất sớm điều này và có thể các HLV đã cho các học trò trải qua giai đoạn rèn luyện về cắt hết rồi. Vì thỉnh thoảng khi cần thấy xu xin, fan,rồi ma long cắt xa bàn rất tốt.
 

Bình luận từ Facebook

Top