Trau_CoDoc
Trung Uý
E cũng có đọc qua 1 bài trước đây. Nói rằng từ khi mặt vợt đc quy đinh 2 màu đen đỏ khác nhau cho FH & BH thì việc giậm châm cũng đã trở thành đúng luật rồi ạ
Có một thời gian ,giao bóng mà dậm chân đồng thời là phạm luật.Nhưng giậm chân trước hoặc sau giao bóng thì OK.Lý do:Thời đó chưa có quy định 2 mặt vợt màu phải khác nhau,nên các vdv dùng BH phản xoáy,thường giậm chân khi giao bóng để đối phương không phân biệt là ta đang giao bóng bằng mặt gìhản xoáy hay xoáy.Thậm chí sau đó gò bóng,củng vừa xoay vợt vừa dậm chân để đối phương không phân biệt được.Nên sau đó có luật cấm dậm chân khi giao bóng.Sau này khi có luật mới quy định mặt vợt phải 2 màu,thì khi đó lại được phép dậm chân VÔ TƯ.Hehehe.Chỉ sợ bạn dậm quá mạnh thì chủ bàn sợ hư nền nhà không vui mà thôi.Chào các cao thủ diễn đàn. Hôm vừa rồi em có giao lưu với 1 bạn, bạn này thời đỉnh cao từng ngang ngửa với Lâm gai, Việt H.Yên. Bạn có quả giao bóng cực hay, có tung bóng cao, không che tay nhưng lại dậm chân uỳnh một cái rất mạnh. Sau trận đấu em có trao đổi thì bạn ấy nói là vẫn đúng luật (bạn này học chuyên khoa Bóng bàn tại trường TDTT Từ Sơn). Các bác cho hỏi chính xác Giao bóng dậm chân có phạm luật không? Thanks các bác
tiện các anh cho em hỏi.. em giao bóng sang lưới chạm bàn 1 lần rồi quay lại bàn bên em thì sẽ tính điểm cho bên em hay bên đối thủ ạ
Có một thời gian ,giao bóng mà dậm chân đồng thời là phạm luật.Nhưng giậm chân trước hoặc sau giao bóng thì OK.Lý do:Thời đó chưa có quy định 2 mặt vợt màu phải khác nhau,nên các vdv dùng BH phản xoáy,thường giậm chân khi giao bóng để đối phương không phân biệt là ta đang giao bóng bằng mặt gìhản xoáy hay xoáy.Thậm chí sau đó gò bóng,củng vừa xoay vợt vừa dậm chân để đối phương không phân biệt được.Nên sau đó có luật cấm dậm chân khi giao bóng.Sau này khi có luật mới quy định mặt vợt phải 2 màu,thì khi đó lại được phép dậm chân VÔ TƯ.Hehehe.Chỉ sợ bạn dậm quá mạnh thì chủ bàn sợ hư nền nhà không vui mà thôi.