Đỉnh cao make up cốt vợt

tuyetvu79

Đại Tá

o3ma

Đại Tá
So dáng với Hoiz Sieben

Cái cây màu đen đẹp nhất
 

songphaisock

Trung Tá
Một địa chỉ đáng tin cậy và hoàn toàn yên tâm. Xin share đây cho những anh em nào có nhu cầu thẩm mỹ các nàng chân dài chẳng may bị ghẻ...kakakka
Chú Nguyễn Quốc Hùng
48/17 đường Vườn Lài, phường Tân Thành, quận Tân Phú, TP. HCM
ĐT: 0989 96 78 98.
Ủa sao em lưu sđt chú Hùng trong máy là 0989 96 78 48 mà ta o_O
 

o3ma

Đại Tá
25 là phí ship thôi bác, giá em nó là 226,57$. Bác nhầm kiểu này thì chắc chắn chỉ nhận được mỗi cái hộp.....
Mắt mũi dạo này nó thế nào ấy. Chữ Shipping: 25 đồng Úc to đùng thế mà không thấy. Hehe, sorry. Thế mới khai ra giá e nó chứ. :D:D:D
 

lion

Đại Tá
Công nhận khéo tay, không còn gì để nói !

Về chuyện làm phồng gỗ thì hồi trước em có ông bạn từng làm việc bên Nhật
cho một xưởng đóng tủ đựng áo Kimono (em nói thêm chút, nếu là áo xịn thì
riêng cái đai quấn lưng phải được thêu thủ công, 10 - 20 người thêu trong thời
gian 2 - 3 tuần mới xong, giá xuất thô là 40,000 - 50,000US$/cái, vì vậy nếu
tính cả giá khi vào áo, giá vải, công may...thì các bác cần hình dung, cái áo đó
sẽ có giá tầm 300,000$, cho nên nó cũng phải có cái tủ tương xứng và người
chủ tương xứng), nói về nghệ thuật thủ công thì có thể nói Nhật là No.1, trong
đó có bí quyết lấp khuyết điểm của khe gỗ, lỗ gỗ...bằng cách chế nước sôi vào,
nhờ đó khe hở sẽ khít lại như gỗ liền. Bí quyết này không phải ai cũng biết đâu
ạ.

Cho nên, khi nhìn cây vợt đầu tiên, em liên tưởng đến câu chuyện trên và võ
đoán không biết có phải bác thợ đã để một cái khăn lên, rồi dùng hơi nước có
nhiệt độ cao tác động vào giúp thớ gỗ ngậm nước căng phồng lên hay không?

Tuy nhiên, dù sai hay đúng thì em công nhận là bác thợ rất khéo tay, em phục!
 

tuyetvu79

Đại Tá
Công nhận khéo tay, không còn gì để nói !

Về chuyện làm phồng gỗ thì hồi trước em có ông bạn từng làm việc bên Nhật
cho một xưởng đóng tủ đựng áo Kimono (em nói thêm chút, nếu là áo xịn thì
riêng cái đai quấn lưng phải được thêu thủ công, 10 - 20 người thêu trong thời
gian 2 - 3 tuần mới xong, giá xuất thô là 40,000 - 50,000US$/cái, vì vậy nếu
tính cả giá khi vào áo, giá vải, công may...thì các bác cần hình dung, cái áo đó
sẽ có giá tầm 300,000$, cho nên nó cũng phải có cái tủ tương xứng và người
chủ tương xứng), nói về nghệ thuật thủ công thì có thể nói Nhật là No.1, trong
đó có bí quyết lấp khuyết điểm của khe gỗ, lỗ gỗ...bằng cách chế nước sôi vào,
nhờ đó khe hở sẽ khít lại như gỗ liền. Bí quyết này không phải ai cũng biết đâu
ạ.

Cho nên, khi nhìn cây vợt đầu tiên, em liên tưởng đến câu chuyện trên và võ
đoán không biết có phải bác thợ đã để một cái khăn lên, rồi dùng hơi nước có
nhiệt độ cao tác động vào giúp thớ gỗ ngậm nước căng phồng lên hay không?

Tuy nhiên, dù sai hay đúng thì em công nhận là bác thợ rất khéo tay, em phục!
:rolleyes::rolleyes::rolleyes::rolleyes:hơ...để kím 1 em hinoki về thử đúng k nào
tò mò wa
 

Red Arc

Đại Tá
Công nhận khéo tay, không còn gì để nói !

Về chuyện làm phồng gỗ thì hồi trước em có ông bạn từng làm việc bên Nhật
cho một xưởng đóng tủ đựng áo Kimono (em nói thêm chút, nếu là áo xịn thì
riêng cái đai quấn lưng phải được thêu thủ công, 10 - 20 người thêu trong thời
gian 2 - 3 tuần mới xong, giá xuất thô là 40,000 - 50,000US$/cái, vì vậy nếu
tính cả giá khi vào áo, giá vải, công may...thì các bác cần hình dung, cái áo đó
sẽ có giá tầm 300,000$, cho nên nó cũng phải có cái tủ tương xứng và người
chủ tương xứng), nói về nghệ thuật thủ công thì có thể nói Nhật là No.1, trong
đó có bí quyết lấp khuyết điểm của khe gỗ, lỗ gỗ...bằng cách chế nước sôi vào,
nhờ đó khe hở sẽ khít lại như gỗ liền. Bí quyết này không phải ai cũng biết đâu
ạ.

Cho nên, khi nhìn cây vợt đầu tiên, em liên tưởng đến câu chuyện trên và võ
đoán không biết có phải bác thợ đã để một cái khăn lên, rồi dùng hơi nước có
nhiệt độ cao tác động vào giúp thớ gỗ ngậm nước căng phồng lên hay không?

Tuy nhiên, dù sai hay đúng thì em công nhận là bác thợ rất khéo tay, em phục!

Mình không rõ dùng kỹ thuật gì, nhưng có lẽ không phải cách dùng nước nóng tác động, cách này chỉ có thể làm nở gỗ ra dùng để xử lý các vết nứt. Còn đây do va chạm làm lún xuống, và điều quan trọng là sau khi xử lý, nhìn không thấy vết luôn, thớ gỗ vẫn đều tăm tắp. Có một chú đưa cây Sar kg series nhờ chú Hùng vệ sinh, chỉ nhờ vệ sinh chứ kg nhờ xử lý 1 vết lõm khá sâu vì kg nghĩ xử lý được. Khi nhận vợt, chú này la toáng lên là sao ông đổi cốt của tôi. Chú Hùng cười bảo tôi đổi cốt của ông để làm gì? Chả lẻ đổi cây mới để lấy cây cũ à? :D. Ông xem lại mặt BH, còn nguyên cả chữ ký của ông rồi hẳng nói..... chú kia trợn cả mắt lên, không tin là sự thật. Xin lỗi rối rít rồi nói tại vì em đánh cây này rất ưng ý, sợ đổi cây khác dù mới hơn cũng kg được như cây này, và kg ngờ là anh lại làm đẹp đến thế. Nói xong chạy ra đầu hẽm mua 1 thùng bia vào tạ lỗi luôn.....kakkakak
 

lion

Đại Tá
Mình không rõ dùng kỹ thuật gì, nhưng có lẽ không phải cách dùng nước nóng tác động, cách này chỉ có thể làm nở gỗ ra dùng để xử lý các vết nứt. Còn đây do va chạm làm lún xuống, và điều quan trọng là sau khi xử lý, nhìn không thấy vết luôn, thớ gỗ vẫn đều tăm tắp. Có một chú đưa cây Sar kg series nhờ chú Hùng vệ sinh, chỉ nhờ vệ sinh chứ kg nhờ xử lý 1 vết lõm khá sâu vì kg nghĩ xử lý được. Khi nhận vợt, chú này la toáng lên là sao ông đổi cốt của tôi. Chú Hùng cười bảo tôi đổi cốt của ông để làm gì? Chả lẻ đổi cây mới để lấy cây cũ à? :D. Ông xem lại mặt BH, còn nguyên cả chữ ký của ông rồi hẳng nói..... chú kia trợn cả mắt lên, không tin là sự thật. Xin lỗi rối rít rồi nói tại vì em đánh cây này rất ưng ý, sợ đổi cây khác dù mới hơn cũng kg được như cây này, và kg ngờ là anh lại làm đẹp đến thế. Nói xong chạy ra đầu hẽm mua 1 thùng bia vào tạ lỗi luôn.....kakkakak
Vầng, thía em mới nói là em phục mà lị, còn cái thông tin làm lấp, phồng thớ gỗ
của ông bạn em chỉ là 1 quan điểm đưa ra để tham khảo thôi. Em nói lại lần nữa
nhớ: em phục bác thợ ;)
 

Bình luận từ Facebook

Top