Toàn quốc Đã mua

Trainee

Đại Tá
tất cả gỗ mặt đều là thớ dọc ( hầu hết trừ các các con cốt vân vẩy thì có thêm vân ngang hoặc chéo)! Thân!
Em không nói thớ gỗ ở mặt mà nói các lớp gỗ cán được xếp! Như cây Viscaria em hiểu cán nó là các lớp xếp ngang, SJ dọc, SZJK ngang, …
 

Tiểu Cuội

Thượng Sỹ
Em không nói thớ gỗ mà nói các lớp gỗ được xếp! Như cây Viscaria em hiểu nó là xếp ngang!
nếu như trên cốt có các lớp gỗ liên tiếp thì nguyên tắc là xếp vuông thớ, còn qua lớp sợi thì không còn đúng! nguyên tắc xếp vuông thớ để tránh cong vênh và nứt vơt
 

Tiểu Cuội

Thượng Sỹ
Em không nói thớ gỗ ở mặt mà nói các lớp gỗ cán được xếp! Như cây Viscaria em hiểu cán nó là các lớp xếp ngang, SJ dọc, SZJK ngang, …
Riêng butter thì lớp lõi nó sẽ là như thế này
 

Attachments

  • 952A9FB2-3E45-4106-A73B-33AAD3739E60_1_105_c.jpeg
    952A9FB2-3E45-4106-A73B-33AAD3739E60_1_105_c.jpeg
    318.6 KB · Đọc: 87

Tiểu Cuội

Thượng Sỹ
Em không nói thớ gỗ ở mặt mà nói các lớp gỗ cán được xếp! Như cây Viscaria em hiểu cán nó là các lớp xếp ngang, SJ dọc, SZJK ngang, …
gỗ cán trong trường hợp gỗ tự nhiện thì là dọc thớ, còn trên kiều gỗ có các lớp ép rồi gắn bằng keo thì vẫn tuân theo nguyên tắc tránh hút ẩm và tránh nứt nên khả năng dọc thớ được ưu tiên.
 

Tiểu Cuội

Thượng Sỹ
Cái này là lõi ghép, thường là kiri bị ghép nhiều, nhưng cây của bác thì là quá xá nhiều. Lõi ghép cho cảm giác cứng hơn và ko đàn hồi bằng gỗ nguyên tấm nếu cùng đk khác
ghép hay ko ghép là liên quan đến đảm bảo tính năng của cốt chứ ko như bạn nói
Theo mình là thế
 

Tiểu Cuội

Thượng Sỹ
Rung có 2 loại chính là dao động cả bản vợt ( như kiểu khi bạn quạt bằng quạt nan ngày xưa ấy) và rung tại điểm tiếp nhận bóng ( như kiểu bạn ném cái gì đó xuống mặt nước lặng) và tất cả đều được truyền về tay cầm, cốt tốt thì bạn cảm thụ được đầy đủ về lực, xoáy, vị trí bóng trên vợt) từ đó bạn sẽ bù trù lực hoặc điều chỉnh vợt để trả bóng theo mong muốn
Bác chỉ điểm thêm giúp em. Em đọc tiếp các phản hồi trong thớt thì em vẫn chưa biết em hiểu sai chỗ nào.
 

VPSV

Đại Uý
Rung có 2 loại chính là dao động cả bản vợt ( như kiểu khi bạn quạt bằng quạt nan ngày xưa ấy) và rung tại điểm tiếp nhận bóng ( như kiểu bạn ném cái gì đó xuống mặt nước lặng) và tất cả đều được truyền về tay cầm, cốt tốt thì bạn cảm thụ được đầy đủ về lực, xoáy, vị trí bóng trên vợt) từ đó bạn sẽ bù trù lực hoặc điều chỉnh vợt để trả bóng theo mong muốn
Cám ơn bác đã chia sẻ. Cá nhân em thì thường cảm nhận được rung thứ 2 như bác nói. Khi bóng chạm va vào vợt tạo xung động truyền đến tay. Và trước đó em cũng đã chia sẻ, xung động này được định lượng và so sánh giữa các cốt vợt trong phần đo đạc của ttgearlab để có thể biết tương đối cảm giác rung phản hồi của các cốt vợt... phần này em ko đi sâu để các bác nào thích khám phá thì tìm trên mạng đọc kỹ. Còn cái rung 1 bác nêu theo em hiểu đó ko phải là rung, mà là độ "uốn" của vợt. Những cốt vợt đàn hồi (stiffness thấp) mà mấy bác hay bàn là như cây roi. Cái này bác nào chơi cốt 6 li đổ xuống, hoặc những cốt có cán nhỏ, eo vợt nhỏ sẽ cảm nhận rõ.
 

Tiểu Cuội

Thượng Sỹ
Cám ơn bác đã chia sẻ. Cá nhân em thì thường cảm nhận được rung thứ 2 như bác nói. Khi bóng chạm va vào vợt tạo xung động truyền đến tay. Và trước đó em cũng đã chia sẻ, xung động này được định lượng và so sánh giữa các cốt vợt trong phần đo đạc của ttgearlab để có thể biết tương đối cảm giác rung phản hồi của các cốt vợt... phần này em ko đi sâu để các bác nào thích khám phá thì tìm trên mạng đọc kỹ. Còn cái rung 1 bác nêu theo em hiểu đó ko phải là rung, mà là độ "uốn" của vợt. Những cốt vợt đàn hồi (stiffness thấp) mà mấy bác hay bàn là như cây roi. Cái này bác nào chơi cốt 6 li đổ xuống, hoặc những cốt có cán nhỏ, eo vợt nhỏ sẽ cảm nhận rõ.
những cốt cứng thì thường ít cảm nhận được rung loại 1, rung loại 2 mà nhiều cốt cảm nhận rất rõ (cụ thể bản thân thấy con koki niwa wood 7 lớp) cho cảm nhận cực rõ về bóng khi đỡ kể cả về xoáy, nên form cũng như chất liệu cán cực quan trọng.
 

Tiểu Cuội

Thượng Sỹ
Cám ơn bác đã chia sẻ. Cá nhân em thì thường cảm nhận được rung thứ 2 như bác nói. Khi bóng chạm va vào vợt tạo xung động truyền đến tay. Và trước đó em cũng đã chia sẻ, xung động này được định lượng và so sánh giữa các cốt vợt trong phần đo đạc của ttgearlab để có thể biết tương đối cảm giác rung phản hồi của các cốt vợt... phần này em ko đi sâu để các bác nào thích khám phá thì tìm trên mạng đọc kỹ. Còn cái rung 1 bác nêu theo em hiểu đó ko phải là rung, mà là độ "uốn" của vợt. Những cốt vợt đàn hồi (stiffness thấp) mà mấy bác hay bàn là như cây roi. Cái này bác nào chơi cốt 6 li đổ xuống, hoặc những cốt có cán nhỏ, eo vợt nhỏ sẽ cảm nhận rõ.
Stiffness nếu hiểu đúng nó là một phần trong khả năng lưu bóng, hoặc giũ bóng của cốt thì đúng hơn, cái này rất rõ khi bạn đánh bóng bằng cốt không dán mặt
 

Bình luận từ Facebook

Top