Các KỸ THUẬT Sử Dụng GAI DÀI

Ex_Hai05

Đại Uý
Các bác làm ơn cho em hỏi: Em dùng gai 388D-1 lót 1mm bên BH dán trên cốt sardius, cốt của em có chất gỗ không già và lớp carbon xốp nên cảm giác mềm, mặt mút bên phải có thể sử dụng hợp với các mặt cứng andro roxon pro 500, hay donic copa X1 tubor platin, nittaku flyatt hard... tuy nhiên bên gai vẫn hơi bị nảy khi gặp bóng chuội (gặp người chơi mặt trơ hay đối thủ đánh kiểu nhả bóng, rất dễ bị bềnh bóng nếu cắt, gõ trong bàn). Liệu có phải là do cốt đầm và nặng không ạ? Hay em phải cải tiến động tác khi gặp các bóng này. Thường em bị bềnh ở quả cắt thứ 2, 3. Quả 1 chỉ bềnh trong trường hợp hơi với bóng.
 
Last edited:

son_canloc

Đại Tá
Các bác làm ơn cho em hỏi: Em dùng gai 388D-1 lót 1mm bên BH dán trên cốt sardius, cốt của em có chất gỗ không già và lớp carbon xốp nên cảm giác mềm, mặt mút bên phải có thể sử dụng hợp với các mặt cứng andro roxon pro 500, hay donic copa X1 tubor platin, nittaku flyatt hard... tuy nhiên bên gai vẫn hơi bị nảy khi gặp bóng chuội (gặp người chơi mặt trơ hay đối thủ đánh kiểu nhả bóng, rất dễ bị bềnh bóng nếu cắt, gõ trong bàn). Liệu có phải là do cốt đầm và nặng không ạ? Hay em phải cải tiến động tác khi gặp các bóng này. Thường em bị bềnh ở quả cắt thứ 2, 3. Quả 1 chỉ bềnh trong trường hợp hơi với bóng.
Gặp những người quen với Gai rồi thì họ đánh với mình như kiểu lấy mình ra để đùa , sợ nhất là quả họ trả bóng cao sâu về BH rồi hắn đứng nhe răng cười và chờ bóng sang Tát một cái như trời giáng , nếu ghìm cắt nặng được thì lại bị quả ôm đầu bóng giật xoáy ngang mà quả này chỉ có Mút mới đè được
Tức nhất là trước khi đánh nó còn thề sẻ đánh cho bóc mặt gai quăng đi mới thôi . Với những người có kinh nghiệm họ đánh kiểu hất nhả thì kiểu gì cũng bị bềnh những quả sau
 

Ex_Hai05

Đại Uý
Gặp những người quen với Gai rồi thì họ đánh với mình như kiểu lấy mình ra để đùa , sợ nhất là quả họ trả bóng cao sâu về BH rồi hắn đứng nhe răng cười và chờ bóng sang Tát một cái như trời giáng , nếu ghìm cắt nặng được thì lại bị quả ôm đầu bóng giật xoáy ngang mà quả này chỉ có Mút mới đè được
Tức nhất là trước khi đánh nó còn thề sẻ đánh cho bóc mặt gai quăng đi mới thôi . Với những người có kinh nghiệm họ đánh kiểu hất nhả thì kiểu gì cũng bị bềnh những quả sau
Cảm ơn bác son_canloc, em sẽ cố gắng hơn để ghìm, chắc phải di chuyển tốt hơn và hoàn thiện kỹ thuật. Em không sợ quả giật xoáy ngang. Chỉ sợ bị ăn Tát như trời giáng, hi..!
 

lqphuong

Đại Uý
Xin hỏi các ACE phân biệt dùm 2 miếng gai cùng chủng loại TSP Curl P1 hết, nhưng loại có chữ "r" nhỏ bên trái, cạnh chữ ITTF và loại lại kô có chữ r này; nhìn bằng mắt thường thì thấy loại kô có chữ r chân gai nhỏ và mềm hơn, bóng cực quái, chặn bóng giật gần bàn bóng sang xụp luôn, còn miếng có chữ "r" thì bóng qua rất nhổng, lại lỏng; mình quen đánh miếng kô có chữ rồi nên chừ chuyển qua miếng mới có chữ r thấy khó đánh qá ! ACE nào biết cho vài dòng t.tin nhé. Tks !


IMG_20140918_122348.jpg
IMG_20140918_122248.jpg
 

Thanh Trà

Thượng Tá
Xin hỏi các ACE phân biệt dùm 2 miếng gai cùng chủng loại TSP Curl P1 hết, nhưng loại có chữ "r" nhỏ bên trái, cạnh chữ ITTF và loại lại kô có chữ r này; nhìn bằng mắt thường thì thấy loại kô có chữ r chân gai nhỏ và mềm hơn, bóng cực quái, chặn bóng giật gần bàn bóng sang xụp luôn, còn miếng có chữ "r" thì bóng qua rất nhổng, lại lỏng; mình quen đánh miếng kô có chữ rồi nên chừ chuyển qua miếng mới có chữ r thấy khó đánh qá ! ACE nào biết cho vài dòng t.tin nhé. Tks !
View attachment 24847
TSP Curl P-1 không đạt chuẩn của ITTF sau khi ko chấp nhận mặt gai ko masat, nhiều năm qua đã ngừng sx, Curl P-1 R ra sau nay là mặt hợp lệ.

Có thể chữ "R" mang nghĩa làm mới lại trên cơ sở nền tảng của "P-1" để đủ tiêu chuẩn mới của ITTF.
 
Last edited:

patê-củ chi

Trung Sỹ
Xin cảm ơn bác Thanh Trà về những bài viết về gái để anh em trên DĐ tìm hiểu cọ sát. ( Ái chà....viết lộn có dấu sắc rồi xin anh em đọc dùm chữ trên là chữ GAI nhé.) Cảm ơn.
Tiện đây xin nhờ bác Thanh Trà tư vấn cho một việc có liên quan đến chữ ở trên
Theo kinh nghiệm của bác thì xài cán vợt nào dể xoay mặt vợt.
Cám ơn bác nhiều. Chúc sức khỏe.
 
Last edited:

Thanh Trà

Thượng Tá
Xin cảm ơn bác Thanh Trà về những bài viết về gái để anh em trên DĐ tìm hiểu cọ sát. ( Ái chà....viết lộn có dấu sắc rồi xin anh em đọc dùm chữ trên là chữ GAI nhé.) Cảm ơn.
Tiện đây xin nhờ bác Thanh Trà tư vấn cho một việc có liên quan đến chữ ở trên
Theo kinh nghiệm của bác thì xài cán vợt nào dể xoay mặt vợt.
Cám ơn bác nhiều. Chúc sức khỏe.
Xin cám ơn bạn đã qtâm đến chủ đề này.
Thực ra kinh nghiệm về xoay vợt tôi cũng ko có nhiều lắm vì cũng không thử tất cả các loại hình dạng cán vợt.
Lúc chuyển sang chơi gai là đã có thời gian khá dài sử dụng mút. Khi đó việc yêu cầu về xoay vợt chưa có nên tự chọn cho mình Cốt FL, rồi quen chỉ có dùng nó. Đến khi chơi gai, thỉnh thoảng xoay mặt vợt tôi thấy cũng ko có vấn đề gì (như cốt Schlager cho gai trung hay M.Maze cho gai dài).

Nhưng, đối với các cán FL mà phía cuối cán loe ra khá nhiều, khi cầm đánh thấy chắc chắn, dễ giữ/xác định được góc độ của vợt, nhưng khi xoay nó bị cộm và vướng, khó xoay thật. Nhưng nếu chỉ cần mài bớt một chút phần loe cuối cùng của cán, thấy việc xoay cũng bình thường. Ví dụ đối với cốt Yinhe T9 Pro:



Song, ngay bản thân các cán có độ loe cùng mức, chỉ mới là có khả năng dễ xoay như nhau, nhưng ngay sau khi xoay xong thì việc cảm nhận/xác định được góc vợt cũng thấy rất khác nhau. Nếu thiết diện của cán cong tròn đều nhiều, thì rất khó cho việc ổn định được góc vợt. Còn hai bề mặt cạnh của cán cùng phương với 2 phía mặt vợt nếu nó có độ phẳng hoặc gần như phẳng thì rất dể cảm nhận và ổn định được góc vợt ngay sau khi xoay (điển hình như cán Schlager).

Phần lớn việc thích cầm cán gì với việc cán gì dễ xoay nhiều khi nó cũng ko đi đôi với nhau. Về nguyên tắc, chắc là Cán Củ Chi (Cán Chỉ Thẳng) và cán ANT sẽ dễ xoay hơn cán FL.
 
Last edited:

patê-củ chi

Trung Sỹ
Cảm ơn bác đã nhiệt tình tư vấn. Về phần cán vợt thì em cũng chưa có cảm nhận gì nhiều, vì mới chơi BB lại vài tháng thôi.
Riêng về gai thì em đang tập chơi, cũng chưa có chọn cho mình 1 lối chơi nào hoặc sử dụng gai gì cho mặt nào cả. Nhưng theo em nghĩ nếu đã chọn đánh gai dù lối đánh nào, gai gì mặt nào thì cũng nên tập xoay mặt vợt. Riêng em năm nay đã 49 tuổi, hiện đang thích lối phối hợp fh mút- bh gai dài. dù rằng em chưa có cảm nhận về gai dài, vì mới tập qua gai 388b rồi 388c thôi. Thích thì thích vậy thôi. Chưa biết ngày sau sẽ ra sao. Chào thân ái. Một lần nữa cảm ơn anh đã có những bài viết cho DĐ BB cho anh em có cơ hội tìm hiểu học hỏi.
 

thaythuydn

Đại Tá
Xin cảm ơn bác Thanh Trà về những bài viết về gái để anh em trên DĐ tìm hiểu cọ sát. ( Ái chà....viết lộn có dấu sắc rồi xin anh em đọc dùm chữ trên là chữ GAI nhé.) Cảm ơn.
Tiện đây xin nhờ bác Thanh Trà tư vấn cho một việc có liên quan đến chữ ở trên
Theo kinh nghiệm của bác thì xài cán vợt nào dể xoay mặt vợt.
Cám ơn bác nhiều. Chúc sức khỏe.
Cốt AN/ANatomic dể xoay .Cốt ST cũng dể xoay vợt nhưng lại dể tuột cán vợt
 

thaythuydn

Đại Tá
Cảm ơn bác đã nhiệt tình tư vấn. Về phần cán vợt thì em cũng chưa có cảm nhận gì nhiều, vì mới chơi BB lại vài tháng thôi.
Riêng về gai thì em đang tập chơi, cũng chưa có chọn cho mình 1 lối chơi nào hoặc sử dụng gai gì cho mặt nào cả. Nhưng theo em nghĩ nếu đã chọn đánh gai dù lối đánh nào, gai gì mặt nào thì cũng nên tập xoay mặt vợt. Riêng em năm nay đã 49 tuổi, hiện đang thích lối phối hợp fh mút- bh gai dài. dù rằng em chưa có cảm nhận về gai dài, vì mới tập qua gai 388b rồi 388c thôi. Thích thì thích vậy thôi. Chưa biết ngày sau sẽ ra sao. Chào thân ái. Một lần nữa cảm ơn anh đã có những bài viết cho DĐ BB cho anh em có cơ hội tìm hiểu học hỏi.
Chơi gai dài nó thú vị lắm hơn gai ngắn nhiều .Dỉ nhiên phải trải qua thử nghiệm.
 

patê-củ chi

Trung Sỹ
Cảm ơn thaythuydn đã có lời tư vấn.
Thầy ơi thầy có thấy VIDEO nào chỉ cách xoay mặt vợt không thầy?
Chúc thầy nhiều sức khỏe.BB dài dài...........................................dài.
 

thaythuydn

Đại Tá
Xin hỏi các ACE phân biệt dùm 2 miếng gai cùng chủng loại TSP Curl P1 hết, nhưng loại có chữ "r" nhỏ bên trái, cạnh chữ ITTF và loại lại kô có chữ r này; nhìn bằng mắt thường thì thấy loại kô có chữ r chân gai nhỏ và mềm hơn, bóng cực quái, chặn bóng giật gần bàn bóng sang xụp luôn, còn miếng có chữ "r" thì bóng qua rất nhổng, lại lỏng; mình quen đánh miếng kô có chữ rồi nên chừ chuyển qua miếng mới có chữ r thấy khó đánh qá ! ACE nào biết cho vài dòng t.tin nhé. Tks !


View attachment 24847 View attachment 24848
Loại gai có bám mới nhất của Dr Neubauer đây Gai dài sắp xếp dọc bật revers dể chuội
Mình upload hình chưa được
 

haibahaiba

Đại Uý
Phong trào chơi gai đang lên, em thấy các nơi dân nghiệp dư chuyển sang gai khá nhiều, nhưng thất vọng cũng lắm vì lâu thành "chánh quả", ban đầu thắng giòn giã ... sau trả bia lại hao tổn gấp hai lần , ghét nhất là chơi với mấy thằng cùng CLB, nó cứ nhè mặt gai mà oánh lại cười hỏi đểu sao chưa lột gai à !!! đến khi chung bia chỉ mình nó uống , còn mình lặng lẽ ra về với lý do này nọ .
Tốn phí nhất là mua mặt gai, đánh không được thanh lý = 1/5 giá mà cũng khó.
 

thinhnguyen

Đại Tá
Phong trào chơi gai đang lên, em thấy các nơi dân nghiệp dư chuyển sang gai khá nhiều, nhưng thất vọng cũng lắm vì lâu thành "chánh quả", ban đầu thắng giòn giã ... sau trả bia lại hao tổn gấp hai lần , ghét nhất là chơi với mấy thằng cùng CLB, nó cứ nhè mặt gai mà oánh lại cười hỏi đểu sao chưa lột gai à !!! đến khi chung bia chỉ mình nó uống , còn mình lặng lẽ ra về với lý do này nọ .
Tốn phí nhất là mua mặt gai, đánh không được thanh lý = 1/5 giá mà cũng khó.
.......
Chơi gá iiiiiiiiii thì phải dẻo dai và củ ( thủ ) dà iii ( dai ) thì mới gọi là chơi gá iiiiii. Mới coá 5, 10, 15 .... Đã rớt hết tiền. Mua cục thịt bò về uống bia cho lành.
Sao bác ko dùng gai chống trả đến 5 quả... Rồi hỏi gảy tay chưa?
 

Bình luận từ Facebook

Top