Cắt bóng bằng gai công - Trào lưu mới của lối đánh cắt thủ xa bàn

CẮT BÓNG BẰNG GAI CÔNG - TRÀO LƯU MỚI CỦA LỐI ĐÁNH CẮT THỦ XA BÀN




Koji Matsushita: Vận động viên cắt bóng xuất sắc nhất của Nhật những năm 90 với mặt gai Feint Long.

Từ xưa đến nay khi nhắc đến những huyền thoại cắt thủ xa bàn như Koji Matsushita, Joo Sea Hyuk, Chen Weixing, Masato Shiono...là người ta nghĩ đến những mặt gai dài và mềm với những quả cắt bóng dai dẳng và khó chịu.





Masato Shiono: Sử dụng gai dài TSP Curl P-4 với quả cắt xoáy xuống nặng khủng khiếp đã vượt qua nhiều VĐV Trung Quốc nổi tiếng như Xu Chenhao, Cui Qinglei.

Đối với Joo Sea Hyuk, các chuyên gia Trung Quốc đều công nhận anh là người chơi cắt bóng xuất sắc nhất thế giới và điểm đáng sợ nhất của anh chính là quả cắt bóng với độ xoáy nặng khủng khiếp mà chưa vận động viên cắt thủ nào của Trung Quốc có thể tạo ra.


Joo Sae Hyuk - Á quân Thế Giới 2003 - VĐV có quả cắt bóng nặng nhất thế giới thành danh với mặt vợt TSP Curl P-1r

Bóng 40+ được sử dụng, nặng hơn và bay chậm hơn. Tưởng rằng giơ đánh phòng thủ xa bàn sẽ nhàn nhã và có lợi thế hơn vì các cầu thủ tấn công tốn sức hơn thì ngay lập tức hàng loạt các vận động viên cắt thủ bằng gai dài thất bại và trải qua chuỗi trận thua dai dẳng nhất trong sự nghiệp của mình.

Khi phỏng vấn, họ đều cho rằng quả bóng mới đã làm cho độ xoáy trong những quả cắt bóng giảm đi đáng kể, và đây là nguyên nhân chính làm họ không thích ứng được những trận đấu mới.

Những cái tên như Chen Weixing, Joo Saehyuk, Masato Shiono...dần dần mờ nhạt đi tại các giải bóng bàn Thế Giới. Trong khi mọi người tưởng rằng thời đại của giơ bóng cắt thủ đã đến hồi cáo chung thì dần dần một số tên tuổi cắt thủ khác lầm lũi, âm thầm tiến lên trên bảng xếp hạng.



Han Ying âm thầm bước lên số 9 thế giới. Cô sử dụng mặt gai TSP Spectol 1,5mm. Khả năng phản công bằng gai công của cô rất đáng sợ. Cô đã chiến thắng trước những VĐV hàng đầu thế giới như Feng Tianwei (Số 4 Thế Giới), Kasumi Ishikawa (Số 5 Thế Giới)...

Ying Han của Đức (Số 9 Thế Giới), Yuto Muramatsu của Nhật Bản (Số 3 Trẻ Thế Giới), Wu Yang của Trung Quốc (Số 11 Thế Giới) hiện đang có những bước tiến đáng kể trên bảng xếp hạng thế giới. Những VĐV này đều có đặc điểm chung là chơi cắt thủ xa bàn và đều dùng gai công độ dày khoảng 1.5mm để cắt bóng kết hợp phản công.



Yuto Muramatsu chưa phải là cái tên nổi bật trên bảng xệp hạng thế giới, nhưng anh lại là Á quân Olympic trẻ thế giới sau trận chung kết thua Fan Zhendong của Trung Quốc. Anh sử dụng TSP Super Spinpips Chop dày 1,5mm.

Thực ra việc sử dụng gai ngắn để cắt xa bàn không phải là mới. Vua cắt Trung Quốc Ding Song cũng từng sử dụng gai công (Mặt Friendship 802-40). Hiện đại hơn một chút thì có Hou Yingchao (Mặt TSP Spectol).


(còn tiếp)
 

Acoustic

Đại Uý
CẮT BÓNG BẰNG GAI CÔNG - TRÀO LƯU MỚI CỦA LỐI ĐÁNH CẮT THỦ XA BÀN




Koji Matsushita: Vận động viên cắt bóng xuất sắc nhất của Nhật những năm 90 với mặt gai Feint Long.

Từ xưa đến nay khi nhắc đến những huyền thoại cắt thủ xa bàn như Koji Matsushita, Joo Sea Hyuk, Chen Weixing, Masato Shiono...là người ta nghĩ đến những mặt gai dài và mềm với những quả cắt bóng dai dẳng và khó chịu.





Masato Shiono: Sử dụng gai dài TSP Curl P-4 với quả cắt xoáy xuống nặng khủng khiếp đã vượt qua nhiều VĐV Trung Quốc nổi tiếng như Xu Chenhao, Cui Qinglei.

Đối với Joo Sea Hyuk, các chuyên gia Trung Quốc đều công nhận anh là người chơi cắt bóng xuất sắc nhất thế giới và điểm đáng sợ nhất của anh chính là quả cắt bóng với độ xoáy nặng khủng khiếp mà chưa vận động viên cắt thủ nào của Trung Quốc có thể tạo ra.


Joo Sae Hyuk - Á quân Thế Giới 2003 - VĐV có quả cắt bóng nặng nhất thế giới thành danh với mặt vợt TSP Curl P-1r

Bóng 40+ được sử dụng, nặng hơn và bay chậm hơn. Tưởng rằng giơ đánh phòng thủ xa bàn sẽ nhàn nhã và có lợi thế hơn vì các cầu thủ tấn công tốn sức hơn thì ngay lập tức hàng loạt các vận động viên cắt thủ bằng gai dài thất bại và trải qua chuỗi trận thua dai dẳng nhất trong sự nghiệp của mình.

Khi phỏng vấn, họ đều cho rằng quả bóng mới đã làm cho độ xoáy trong những quả cắt bóng giảm đi đáng kể, và đây là nguyên nhân chính làm họ không thích ứng được những trận đấu mới.

Những cái tên như Chen Weixing, Joo Saehyuk, Masato Shiono...dần dần mờ nhạt đi tại các giải bóng bàn Thế Giới. Trong khi mọi người tưởng rằng thời đại của giơ bóng cắt thủ đã đến hồi cáo chung thì dần dần một số tên tuổi cắt thủ khác lầm lũi, âm thầm tiến lên trên bảng xếp hạng.



Han Ying âm thầm bước lên số 9 thế giới. Cô sử dụng mặt gai TSP Spectol 1,5mm. Khả năng phản công bằng gai công của cô rất đáng sợ. Cô đã chiến thắng trước những VĐV hàng đầu thế giới như Feng Tianwei (Số 4 Thế Giới), Kasumi Ishikawa (Số 5 Thế Giới)...

Ying Han của Đức (Số 9 Thế Giới), Yuto Muramatsu của Nhật Bản (Số 3 Trẻ Thế Giới), Wu Yang của Trung Quốc (Số 11 Thế Giới) hiện đang có những bước tiến đáng kể trên bảng xếp hạng thế giới. Những VĐV này đều có đặc điểm chung là chơi cắt thủ xa bàn và đều dùng gai công độ dày khoảng 1.5mm để cắt bóng kết hợp phản công.



Yuto Muramatsu chưa phải là cái tên nổi bật trên bảng xệp hạng thế giới, nhưng anh lại là Á quân Olympic trẻ thế giới sau trận chung kết thua Fan Zhendong của Trung Quốc. Anh sử dụng TSP Super Spinpips Chop dày 1,5mm.

Thực ra việc sử dụng gai ngắn để cắt xa bàn không phải là mới. Vua cắt Trung Quốc Ding Song cũng từng sử dụng gai công (Mặt Friendship 802-40). Hiện đại hơn một chút thì có Hou Yingchao (Mặt TSP Spectol).


(còn tiếp)
Bóng cắt xa bàn bằng gai công có đặc điểm gì vậy bạn
 

Sonbb.cl

Trung Uý
Bóng cắt xa bàn bằng gai công có đặc điểm gì vậy bạn
Vối những quả xa bàn , gai công ví như có trợ lưc ... bóng đi và rơi nhanh hơn mút , quan trọng nhất đó là sự kết hợp điêu luyên mút và gai , làm đối thủ mất nhịp . Xem LiZing , đang cắt trái cắt phải rất bền , bóng qua lại trên chục quả , và nó xoay mặt vợt , xác suất đối thủ 10 chết 9 . Chính vì nó kg xoay liên tục , đối thủ mới khó lường .
Nhưng chỉ đc time đầu thôi .
 

Acoustic

Đại Uý
Vối những quả xa bàn , gai công ví như có trợ lưc ... bóng đi và rơi nhanh hơn mút , quan trọng nhất đó là sự kết hợp điêu luyên mút và gai , làm đối thủ mất nhịp . Xem LiZing , đang cắt trái cắt phải rất bền , bóng qua lại trên chục quả , và nó xoay mặt vợt , xác suất đối thủ 10 chết 9 . Chính vì nó kg xoay liên tục , đối thủ mới khó lường .
Nhưng chỉ đc time đầu thôi .
Gai công xem Mattias Karsson (có thể e đánh không chính xác tên ) chơi sướng nhất a ạ. Khả năng đỉnh nhất gai công hiện nay
 
Bóng cắt xa bàn bằng gai công có đặc điểm gì vậy bạn

Nếu chỉ nói mặt trội hơn thì có những điểm sau bạn ạ:
Khả năng tạo xoáy chủ động của gai công là cao hơn gai thủ.
Bóng cắt bằng gai công trả lại nhanh hơn gai thủ, dễ thay đổi nhịp bóng làm đối thủ loạn hơn.
Khả năng lên bóng tấn công trong trường hợp đối thủ cò cưa cũng cao hơn gai thủ nhiều lần.
Khả năng biến đổi xoáy của gai công cũng tốt hơn gai thủ.

Có thể còn nhiều điểm nữa, tùy vào lối chơi cụ thể của từng VĐV.
 

PingPong9x

Đại Tá
Nếu chỉ nói mặt trội hơn thì có những điểm sau bạn ạ:
Khả năng tạo xoáy chủ động của gai công là cao hơn gai thủ.
Bóng cắt bằng gai công trả lại nhanh hơn gai thủ, dễ thay đổi nhịp bóng làm đối thủ loạn hơn.
Khả năng lên bóng tấn công trong trường hợp đối thủ cò cưa cũng cao hơn gai thủ nhiều lần.
Khả năng biến đổi xoáy của gai công cũng tốt hơn gai thủ.

Có thể còn nhiều điểm nữa, tùy vào lối chơi cụ thể của từng VĐV.
Yuto sử dụng mặt gai Super Spinpip-gai ngang. Hou Yingchao sử dụng gai Spectol-gai dọc. Vậy Hỏa Châu có thể phân tích sự khác nhau khi dùng gai công ngang và dọc để cắt bóng không
 

PingPong9x

Đại Tá
Nếu chỉ nói mặt trội hơn thì có những điểm sau bạn ạ:
Khả năng tạo xoáy chủ động của gai công là cao hơn gai thủ.
Bóng cắt bằng gai công trả lại nhanh hơn gai thủ, dễ thay đổi nhịp bóng làm đối thủ loạn hơn.
Khả năng lên bóng tấn công trong trường hợp đối thủ cò cưa cũng cao hơn gai thủ nhiều lần.
Khả năng biến đổi xoáy của gai công cũng tốt hơn gai thủ.

Có thể còn nhiều điểm nữa, tùy vào lối chơi cụ thể của từng VĐV.
Yuto sử dụng mặt gai Super Spinpip-gai ngang. Hou Yingchao sử dụng gai Spectol-gai dọc. Vậy Hỏa Châu có thể phân tích sự khác nhau khi dùng gai công ngang và dọc để cắt bóng không
 

NgocHip

Thiếu Uý
Trước khi Hỏa Châu có bài viết tiếp thì xin bổ sung một số thông tin.
Thực ra thì dùng gai công cho lối đánh cắt xa bàn có thể là trào lưu của bóng bàn thế giới chứ bóng bàn TQ thì là "bản chất" rồi.
Người TQ cho rằng gai dài mặc dù có độ ổn định rất cao khi thi đấu nhưng rất bị động do chỉ mượn được xoáy của đối thủ, trong khi đó các cao thủ khi cắt bằng gai "công" có thể chủ động thay đổi xoáy ( xoáy- không xoáy, tăng- giảm xoáy), làm tăng ẩn số trong các cú đánh, tránh bị đối phương bắt bài. Ở cấp độ tuyển quốc gia của TQ thì gần như 100% các tay vợt chơi cắt xa bàn đều đánh gai công ( trừ tay vợt Liu Yan chuyên làm quân xanh mô phỏng Joo phải đánh gai dài).
Xuất phát từ ý tưởng tăng độ khó trong các cú cắt xa bàn, trước đây TQ cũng đã thử nghiệm cả lối đánh 2 mặt mút cắt xa bàn, như giải bb quốc tể TP HCM năm 1997 có VĐV tuyển Hà Nam-TQ đánh lối đánh này, nhưng có vẻ như thử nghiệm không thành công ở cấp quốc tể nên k được ứng dụng rộng rãi.
Ngoài ra thì cách gọi gai "công" như thói quen của người chơi bóng bàn Việt Nam cũng dễ gây khó khăn khi tìm hiểu về tính năng. Thực chất gai "công" như chúng ta thường gọi gồm 2 loại, sử dụng cao su có độ lưu hóa khác nhau. Loại có độ lưu hóa thấp như 563 của 729, lưu hóa hoàn toàn như gai 802 của 729, 651 của DHS. Các loại gai khác nổi tiếng như Spector của TSP, Clippa của Stiga đều là loại lưu hóa không hoàn toàn ( nhưng vẫn có độ lưu hóa cao hơn 563). Theo quy ước này, một số gai có kết cấu nhỏ, sít, chân gai dài ( chiều cao/ đường kính>1) nhưng sử dụng cao su lưu hóa k hoàn toàn như Attack 8 của Amstrong (Fukuhara Ai sử dụn) vẫn có thể tính là gai "công".
 

backhand-ghost

Đại Tá
Trước khi Hỏa Châu có bài viết tiếp thì xin bổ sung một số thông tin.
Thực ra thì dùng gai công cho lối đánh cắt xa bàn có thể là trào lưu của bóng bàn thế giới chứ bóng bàn TQ thì là "bản chất" rồi.
Người TQ cho rằng gai dài mặc dù có độ ổn định rất cao khi thi đấu nhưng rất bị động do chỉ mượn được xoáy của đối thủ, trong khi đó các cao thủ khi cắt bằng gai "công" có thể chủ động thay đổi xoáy ( xoáy- không xoáy, tăng- giảm xoáy), làm tăng ẩn số trong các cú đánh, tránh bị đối phương bắt bài. Ở cấp độ tuyển quốc gia của TQ thì gần như 100% các tay vợt chơi cắt xa bàn đều đánh gai công ( trừ tay vợt Liu Yan chuyên làm quân xanh mô phỏng Joo phải đánh gai dài).
Xuất phát từ ý tưởng tăng độ khó trong các cú cắt xa bàn, trước đây TQ cũng đã thử nghiệm cả lối đánh 2 mặt mút cắt xa bàn, như giải bb quốc tể TP HCM năm 1997 có VĐV tuyển Hà Nam-TQ đánh lối đánh này, nhưng có vẻ như thử nghiệm không thành công ở cấp quốc tể nên k được ứng dụng rộng rãi.
Ngoài ra thì cách gọi gai "công" như thói quen của người chơi bóng bàn Việt Nam cũng dễ gây khó khăn khi tìm hiểu về tính năng. Thực chất gai "công" như chúng ta thường gọi gồm 2 loại, sử dụng cao su có độ lưu hóa khác nhau. Loại có độ lưu hóa thấp như 563 của 729, lưu hóa hoàn toàn như gai 802 của 729, 651 của DHS. Các loại gai khác nổi tiếng như Spector của TSP, Clippa của Stiga đều là loại lưu hóa không hoàn toàn ( nhưng vẫn có độ lưu hóa cao hơn 563). Theo quy ước này, một số gai có kết cấu nhỏ, sít, chân gai dài ( chiều cao/ đường kính>1) nhưng sử dụng cao su lưu hóa k hoàn toàn như Attack 8 của Amstrong (Fukuhara Ai sử dụn) vẫn có thể tính là gai "công".
Ngọc nói là VĐV gai phòng thủ xa bàn có thể hoàn toàn chủ động thay đổi xoáy, xoáy - không xoáy, tăng giảm xoáy là hoàn toàn chính xác rồi. Đúng là VĐV gai xa bàn TQ làm được điều đó chứ không chỉ đơn giản là phản xoáy xuống - lên, lên - xuống.
 
Last edited:
Trước khi Hỏa Châu có bài viết tiếp thì xin bổ sung một số thông tin.
Thực ra thì dùng gai công cho lối đánh cắt xa bàn có thể là trào lưu của bóng bàn thế giới chứ bóng bàn TQ thì là "bản chất" rồi.
Người TQ cho rằng gai dài mặc dù có độ ổn định rất cao khi thi đấu nhưng rất bị động do chỉ mượn được xoáy của đối thủ, trong khi đó các cao thủ khi cắt bằng gai "công" có thể chủ động thay đổi xoáy ( xoáy- không xoáy, tăng- giảm xoáy), làm tăng ẩn số trong các cú đánh, tránh bị đối phương bắt bài. Ở cấp độ tuyển quốc gia của TQ thì gần như 100% các tay vợt chơi cắt xa bàn đều đánh gai công ( trừ tay vợt Liu Yan chuyên làm quân xanh mô phỏng Joo phải đánh gai dài).
Xuất phát từ ý tưởng tăng độ khó trong các cú cắt xa bàn, trước đây TQ cũng đã thử nghiệm cả lối đánh 2 mặt mút cắt xa bàn, như giải bb quốc tể TP HCM năm 1997 có VĐV tuyển Hà Nam-TQ đánh lối đánh này, nhưng có vẻ như thử nghiệm không thành công ở cấp quốc tể nên k được ứng dụng rộng rãi.
Ngoài ra thì cách gọi gai "công" như thói quen của người chơi bóng bàn Việt Nam cũng dễ gây khó khăn khi tìm hiểu về tính năng. Thực chất gai "công" như chúng ta thường gọi gồm 2 loại, sử dụng cao su có độ lưu hóa khác nhau. Loại có độ lưu hóa thấp như 563 của 729, lưu hóa hoàn toàn như gai 802 của 729, 651 của DHS. Các loại gai khác nổi tiếng như Spector của TSP, Clippa của Stiga đều là loại lưu hóa không hoàn toàn ( nhưng vẫn có độ lưu hóa cao hơn 563). Theo quy ước này, một số gai có kết cấu nhỏ, sít, chân gai dài ( chiều cao/ đường kính>1) nhưng sử dụng cao su lưu hóa k hoàn toàn như Attack 8 của Amstrong (Fukuhara Ai sử dụn) vẫn có thể tính là gai "công".

Em có cơ hội tiếp cận thông tin tốt hơn anh và cũng hiểu biết hơn, cố gắng bổ sung cho anh nhé.
 

Bình luận từ Facebook

Top