Tui có thắc mắc là cái kỹ thuật của "Đội Sơn Đầu" đó có phải là tiêu biểu cho kỹ thuật BB TQ không hay chỉ là của riêng bọn họ ? Liệu CNT hiện đại có biết kỹ thuật đó k ?Đây thực chất là Cú Giật FH Tam Giác Của Trung Quốc đã có từ năm 2000 vận dụng lực đầu roi mà Đội Sơn Đầu Trung Quốc đã mang qua Việt Nam đánh giải Cây Vợt Vàng và đoạt chức Vô Địch năm 2000 ,sau đó dạy lại cho Tuyển Nhi Đồng Tỉnh Đồng Tháp mà đã được đề cập trước đó nay đã được Trạng cá dịch lại 1 cách rõ ràng . Thanks Trạng Cá.
bác title cái video nào, chỉ cách giật bóng xoáy xuống dài và bóng ra khỏi bàn giúp e với nhétối về em title luôn, giờ đang đi cầy, vào bằng điện thoại, khó sửa
Em cũng thắc mắc như bác, em thấy kỹ thuật giật bóng xoáy xuống dài và kỹ thuật giật bóng xoáy xuống ngắn nhú ra ngoài bàn khác nhau. Thực ra thì không biết đúng kỹ thuật hay không nhưng chuẩn bị được thì giật vào bàn được, nhưng em lại bị yếu khoản phán đoán ngắn dài. Khả năng phán đoạn của em yếu và chậmbác title cái video nào, chỉ cách giật bóng xoáy xuống dài và bóng ra khỏi bàn giúp e với nhé
Số 8, giật moi tăng xoáy.bác title cái video nào, chỉ cách giật bóng xoáy xuống dài và bóng ra khỏi bàn giúp e với nhé
Tôi có nói chuyện với 1 VDV của Tuyển Việt Nam khoảng năm 1999 có tập huấn 2 năm tại Trung Quốc . Khi đó TQ tài trợ 50 % phí tập huấn nhưng cũng lên đến 200 USD 1 giờ . Lúc đó HLV VN muốn lấy thành tích nên lựa trong đám tập huấn mấy VDV nhí nhỏ nhất để Tuyển VN thắng lấy khí thế khi tranh giải , đó là những VDV nhí của Sơn Đầu TQ đây là những VDV tiềm năng TQ được dạy những kỹ thuất mới nhất. Nhưng kết quả sau khi thi đấu Tuyển VN thua thảm hại . Sau này Giải Cây Vợt Vàng các VDV nhí này đã Vô Địch Đơn và Đồng Đội Nam, sau đó được Tỉnh Đồng Tháp mời làm HLV cho Đội Nhi Đồng Tỉnh trong 3 tháng. Như vậy có thể Kỹ thuật FH Tam Giác đã xuất hiện trong giai đoạn này và những VDV TQ đầu tiên được truyền thụ kỹ thuật FH Tam giác này là các VDV tiềm năng Sơn Đầu TQ. Từ đó tất cả VDV Tuyển TQ đều sử dụng cách giật FH Tam Giác này vì nó sẽ lên được 2 bóng so với cách giật thông thường ( theo nhận định trong 1 bài viết của Lưu Quốc Lượng đã được đăng tải trên mạng ) Năm đó sau khi Sơn Đầu rút về Tôi được may mắn mời làm HLV cho Đội Nhi Đồng Tỉnh Đồng Tháp và dẫn dắt Đồng Tháp tranh Giải Toàn Quốc phía Nam. Trong thời gian huấn luyện Tôi rất ngạc nhiên vì Kỹ thuật giật này rất khác các cú giật thông thường , Bóng cắm xuống bàn , mạnh và đi rất nhanh . Tôi chận bóng rất đều mà rất khó khăn khi đỡ bóng nhiều quả ko thể chận được. Sau này nghiên cứu học qua học trò Tôi đã tập được Kỹ thuật này. Trong Giai đoan này Tôi hay đánh với Anh Mai Văn Quang ( Cha Mai Hoàng Mỹ Trang ) và Anh Phú Rau Quả , Anh Phú cắt bóng xa bàn rất đều nhưng ko thể cắt được Cú Giật này vì bóng rất mạnh ,bóng cắm xuống bàn ko nảy lên nên rất khó cắt được. Sau năm 2000 Tôi chuyển qua kinh doanh ko còn huấn luyện nên ko biết hơn 12 năm sau mà kỹ thuật này vẫn còn xa lạ với người chơi bóng bàn tại VN.Tui có thắc mắc là cái kỹ thuật của "Đội Sơn Đầu" đó có phải là tiêu biểu cho kỹ thuật BB TQ không hay chỉ là của riêng bọn họ ? Liệu CNT hiện đại có biết kỹ thuật đó k ?
Nếu sự thật như nhời B nói thì CNT phải ghi nhớ công ơn trời biển của các sư tổ "sơn đầu" !!!Tôi có nói chuyện với 1 VDV của Tuyển Việt Nam khoảng năm 1999 có tập huấn 2 năm tại Trung Quốc . Khi đó TQ tài trợ 50 % phí tập huấn nhưng cũng lên đến 200 USD 1 giờ . Lúc đó HLV VN muốn lấy thành tích nên lựa trong đám tập huấn mấy VDV nhí nhỏ nhất để Tuyển VN thắng lấy khí thế khi tranh giải , đó là những VDV nhí của Sơn Đầu TQ đây là những VDV tiềm năng TQ được dạy những kỹ thuất mới nhất. Nhưng kết quả sau khi thi đấu Tuyển VN thua thảm hại . Sau này Giải Cây Vợt Vàng 2000 các VDV nhí này đã Vô Địch Đơn và Đồng Đội Nam, sau đó được Tỉnh Đồng Tháp mời làm HLV cho Đội Nhi Đồng Tỉnh trong 3 tháng. Như vậy có thể Kỹ thuật FH Tam Giác đã xuất hiện trong giai đoạn này và những VDV TQ đầu tiên được truyền thụ kỹ thuật FH Tam giác này là các VDV tiềm năng Sơn Đầu TQ. Từ đó tất cả VDV Tuyển TQ đều sử dụng cách giật FH Tam Giác này vì nó sẽ lên được 2 bóng so với cách giật thông thường ( theo nhận định trong 1 bài viết của Lưu Quốc Lượng đã được đăng tải trên mạng )
Có thể kỹ thuật tam giác được phát minh trong thời gian này nhưng ưu tiên truyền thụ cho lớp năng khiếu đặc biệt tiềm năng của TQ vì dễ dạy , dễ tiếp thu vì còn rất mới,, còn CNT lúc đó có thể đã Vô Địch rồi hơn nữa đã quá quen với kỹ thuật cũ nên khó sửa hơn, nên thử nghiệm trong Đội Thiếu Niên Nhi Đồng thì thích hợp hơn , ko ảnh hưởng đến thành tích.Nếu sự thật như nhời B nói thì CNT phải ghi nhớ công ơn trời biển của các sư tổ "sơn đầu" !!!
cái này thì em chịu, vì em chưa xem qua cái video nào như thếThằng béo này có clip nào dạy phán đoán hướng bóng, điểm rơi, độ dài ngắn không bác Trạng? Cả bộ chân đối với đánh 1 càng nữa ạ.
em đã dịch phần tổng hợp của video 2 rồi đóEm hiểu sơ sơ ý nó nói đánh bên hông thay vì đánh thẳng.... bác dịch giúp em vài ý chính được không. Thank bác
nguồn ?T... theo nhận định trong 1 bài viết của Lưu Quốc Lượng đã được đăng tải trên mạng ....
theo như bài huấn luyện của HLV BK ở trang 2, kỹ thuật phát lực chỉ là sơ cấp thôiTôi có nói chuyện với 1 VDV của Tuyển Việt Nam khoảng năm 1999 có tập huấn 2 năm tại Trung Quốc . Khi đó TQ tài trợ 50 % phí tập huấn nhưng cũng lên đến 200 USD 1 giờ . Lúc đó HLV VN muốn lấy thành tích nên lựa trong đám tập huấn mấy VDV nhí nhỏ nhất để Tuyển VN thắng lấy khí thế khi tranh giải , đó là những VDV nhí của Sơn Đầu TQ đây là những VDV tiềm năng TQ được dạy những kỹ thuất mới nhất. Nhưng kết quả sau khi thi đấu Tuyển VN thua thảm hại . Sau này Giải Cây Vợt Vàng 2000 các VDV nhí này đã Vô Địch Đơn và Đồng Đội Nam, sau đó được Tỉnh Đồng Tháp mời làm HLV cho Đội Nhi Đồng Tỉnh trong 3 tháng. Như vậy có thể Kỹ thuật FH Tam Giác đã xuất hiện trong giai đoạn này và những VDV TQ đầu tiên được truyền thụ kỹ thuật FH Tam giác này là các VDV tiềm năng Sơn Đầu TQ. Từ đó tất cả VDV Tuyển TQ đều sử dụng cách giật FH Tam Giác này vì nó sẽ lên được 2 bóng so với cách giật thông thường ( theo nhận định trong 1 bài viết của Lưu Quốc Lượng đã được đăng tải trên mạng ) Năm đó sau khi Sơn Đầu rút về Tôi được may mắn mời làm HLV cho Đội Nhi Đồng Tỉnh Đồng Tháp và dẫn dắt Đồng Tháp tranh Giải Toàn Quốc phía Nam. Trong thời gian huấn luyện Tôi rất ngạc nhiên vì Kỹ thuật giật này rất khác các cú giật thông thường , Bóng cắm xuống bàn , mạnh và đi rất nhanh . Tôi chận bóng rất đều mà rất khó khăn khi đỡ bóng nhiều quả ko thể chận được. Sau này nghiên cứu học qua học trò Tôi đã tập được Kỹ thuật này. Trong Giai đoan này Tôi hay đánh với Anh Mai Văn Quang ( Cha Mai Hoàng Mỹ Trang ) và Anh Phú Rau Quả , Anh Phú cắt bóng xa bàn rất đều nhưng ko thể cắt được Cú Giật này vì bóng rất mạnh ,bóng cắm xuống bàn ko nảy lên nên rất khó cắt được. Sau năm 2000 Tôi chuyển qua kinh doanh ko còn huấn luyện nên ko biết hơn 12 năm sau mà kỹ thuật này vẫn còn xa lạ với người chơi bóng bàn tại VN.
Lần đấy LQL nói bằng tiếng Việt.nguồn ?
bác biết tiếng Hán hay sao mà biết báo mạng TQ nói gì ?
kỹ thuật này không có tài liệu tiếng Anh, hoặc nếu có thì nó gọi là gì ? (quote ?)
Chán thật cứ bịa chuyện mà nói ba lăng nhăng, nhưng mà thôi, cứ kệ người bác ấy. Dẫu gì thì bác ấy cũng nhiệt tình viết cả bài dài như vậy, đúng sai cũng chẳng quan trọng lắm đâu, cũng không ảnh hưởng đến ai cả. Mình cứ lờ đi, để không khí trao đổi nó đc vui vẻ ông ạ.nguồn ?
bác biết tiếng Hán hay sao mà biết báo mạng TQ nói gì ?
kỹ thuật này không có tài liệu tiếng Anh, hoặc nếu có thì nó gọi là gì ? (quote ?)
Tôi trích lời LQL nói về cú giật Tam Giác FH trong 1 bài viết được đăng trên diễn đàn hình như do Anh Út NTBB dịch từ Tài liệu tiếng Anh .Khi Tôi cầm vợt từ năm 1970 có Bạn còn chưa sanh ra đời nên cũng đừng có chỉ trích hay phán đoán khi chưa biết đúng sai. Người Ta nói Câu Ông 70 còn học Ông 71 nên hãy suy nghĩ trước khi phán đoán người khác . Tôi hiện giờ cũng trở về kinh doanh nên cũng ko có lợi lộc gì khi viết những bài này.Lần đấy LQL nói bằng tiếng Việt.
Xoay tròn cẳng tay có khuỷu tay làm tâm xoay thì chính là gấp cẳng tay chứ còn gì nữa bác Trạng ơimọi người để ý
bộ 9 video xuất bản từ khoảng tháng 4 năm 2016
nhưng bộ 3 nền tảng lại xuất bản gần đây khoảng tháng 1 năm 2017, tức là sau gần 1 năm
điều khác biệt rất lớn là
1. có gập cẳng tay hay không ? bộ 9 video trước thì đều nói đến chuyện gập cẳng tay để tạo ma sát và kéo bóng. Nhưng bộ 3 nền tảng thì hoàn toàn khác, không hề có việc gập cánh tay đâu
Với bộ 9 video, gập cẳng tay có 2 tác dụng
Với bộ video mới 3 nền tảng, thì không hề có gập cẳng tay, vậy có 2 vấn đề phát sinh
- triệt tiêu lực quán tính, đưa tay về vị trí chuẩn bị, nhưng lại không giải quyết triệt để, vì GYP chỉ nói đến cánh tay vung lên, chứ không giải quyết vấn đề hồi vị
- tạo xoáy và lực cho bóng, gập càng nhanh thì lực càng mạnh, xoáy càng nhiều
Cái này rất mới nhé các bác, không có cổ tay, cẳng tay hay cánh tay gì hết, ngón tay mới là cái làm mọi thứ, còn mọi thứ khác, chỉ là cầu nối để truyền lực cho ngón tay phân phối thôi.
- lực quán tính sẽ đi đâu ? cái này được giải quyết bằng việc chuyển trụ từ CHÂN PHẢI làm trụ sang CHÂN TRÁI làm trụ, việc chuyển trụ sẽ hấp thụ toàn bộ quán tính của động tác đánh bóng
- xoáy của bóng từ đâu mà ra ? cái này được giải quyết bằng XOAY TRÒN CẲNG TAY CÓ KHUỶU TAY LÀM TÂM XOAY và NGÓN TAY ĐÁNH BÓNG (FH dùng ngón TRỎ, BH dùng ngón CÁI) để phân phối điều tiết giữa lực và xoáy của bóng đánh đi
Phải thêm ở dưới là" nếu bị viêm xoang xin mời liên hệ theo sđt " thì ngonĐây thực chất là Cú Giật FH Tam Giác Của Trung Quốc đã có từ năm 2000 vận dụng lực đầu roi mà Đội Sơn Đầu Trung Quốc đã mang qua Việt Nam đánh giải Cây Vợt Vàng và đoạt chức Vô Địch năm 2000 ,sau đó dạy lại cho Tuyển Nhi Đồng Tỉnh Đồng Tháp mà đã được đề cập trước đó nay đã được Trạng cá dịch lại 1 cách rõ ràng . Thanks Trạng Cá.
Nghe nói là nói bằng tiếng Mường kakaLần đấy LQL nói bằng tiếng Việt.