用手指打球是博士班程度 - CHƠI BÓNG BẰNG CÁC NGÓN TAY

backhand-ghost

Đại Tá
Úp
View attachment 113242
Ngửa
View attachment 113243
Nhìn chả khác gì bình thường, nhưng lòng bàn tay gần như chỉ chạm vào mặt cán, mà không nắm lại, chủ yếu là các ngón tay nắm lấy cán, cảm giác tăng nhiều, góc vợt tự do, và linh hoạt, lực tận dụng cực tốt và hiệu quả. Anh thử xem
Uhm, đây là ông bạn đang bàn đến các cách cầm vợt với các vị trí ngón tay khác nhau.
Nhưng cái người ta nói đến là sự thay đổi linh hoạt của ngón tay với từng đường bóng, đặc biệt là ngón tay trái khi chơi BH của vợt ngang (vợt dọc thì tôi ko dám bàn).
Phát lực từ cánh tay, eo hông là nền tảng cơ bản. Tăng thêm xoáy, gia tốc đầu vợt tại thời điểm tiếp xúc cần có thêm cổ tay. Định hướng góc đánh, kiểm soát tốt mặt tiếp xúc, điểm tiếp xúc thì việc dịch chuyển ngón tay cần linh hoạt.
Tất nhiên là không phải ai cũng di chuyển các nhón trỏ và ngón cái mỗi khi chơi cac đường bóng khác nhau, nhưng cũng không phải là ai cũng làm được điều đó cho mượt mà tinh tế. Tiêu biểu về ngón tay cái trong CNT thì có ZJK nhưng ko chắc là cả CNT đều như vậy.
Còn tôi biết là ông không di chuyển ngón tay khi đánh bóng, cái đó cũng không sao vì có thể với động tác của ông thì không cần thiết. Vẫn giật trái phải ngon căng mạnh, khi đôi công chuyển đổi lại nhanh. Theo tôi việc di chuyển ngón tay hay không là do thói quen, kỹ thuật riêng biệt của từng người thôi nó không quá quan trọng và thần thánh như 04 cái dòng tổng kết đó đâu. Mấy câu nói đó có tuổi đời nhiều thế kỷ rồi, ko hẳn là đã phù hợp với BB hiện đại. Ông cứ chơi làm sao để bàn tay mình thấy thoải mái, không phải phân tâm là sướng rồi. Mọi thứ cứ để tự nhiên có khi nó lại thành.
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Tôi bắt đầu tập chơi bóng ngay trên mặt bàn, xóa dần các hạn chế trong yếu điểm của tôi, cả BH và FH.

Việc chơi bóng trên mặt bàn, khó khăn nhất là khoảng không của tay, làm thế nào để đưa vợt vào đánh bóng, mà cái mặt bàn, không làm mình mất khoảng không, để có thể đánh được bóng.

Làm dần cũng quen, nhưng sau khi nghiền ngẫm, đặc biệt là xem Guoyue Peng nói về cú flick FH, là kéo bóng lên, tức là cái khuỷu tay ở trên để kéo bóng, thì tôi chợt nhận ra: KHOẢNG MẤY THÁNG GẦN ĐÂY, tôi chuyển hoàn toàn FH và BH thành vỗ kéo, lực tốt, xoáy tốt, bóng căng và mạnh, chưa kể nếu đấu trực tiếp, thì chả ngán gì, nhưng cách chơi đó, lại cần khoảng không bên dưới và ngang bóng.

Từ trước tới giờ, mình luôn chơi bằng khoảng không dưới và ngang bóng, để đưa tay và vợt vào. Sao không sử dụng khoảng không ở phía trên ? Khoảng không ở dưới, luôn có giới hạn, dù trong hay ngoài bàn, khoảng không ngang bóng, luôn có giới hạn, và còn giới hạn hơn.

Nên tôi tìm cách sử dụng khoảng không trên bóng, tức là đưa tay lên trên bóng để chơi. Như tìm ra cái mình thiếu, bóng bàn, bây giờ không còn giống quan điểm tennis là nâng bóng qua lưới, mà trở thành quan điểm nâng tạ, kéo quả bóng lên.

Thay khoảng không sử dụng, mọi thứ thay đổi theo. Mình đánh bóng càng sớm hơn, càng dễ đánh, chứ không phải như trước, đánh nhịp chậm hơn mới dễ đánh. Bóng càng cao, càng an toàn, và càng cần ít lực, chứ không phải như trước, bóng càng chậm, càng khó khăn và càng cần nhiều lực.

Chính từ đó, tôi mới phát hiện ra đánh bóng bằng ngón tay. Khi cầm kiểu cũ, góc mặt vợt, cực kỳ cố định, và rất khó thay đổi tinh chỉnh nhỏ, khi tiếp xúc bóng. Với cách cầm vợt mới, do các điểm chỉnh nhỏ hơn, ít hơn và đặc biệt là rõ hơn, tinh chỉnh mặt vợt tại mỗi thời điểm là cực kỳ chi tiết, nên việc tận dụng lực tại thời điểm nào đó, là khá chính xác, hiệu suất truyền lực vào bóng là rất cao. Với các ngón tay tiếp xúc, cái cán vợt có thể gần như quay tròn trên cái tâm là cổ vợt, việc chúc xuống, hất ngang, ngửa lên, ép xuống là rất dễ dàng và nhanh chóng.

Nhiều thứ trong video, những người giới thiệu, nói không chỉ một lần, mà rất nhiều lần, nhưng ở một trình độ nào đó, mình mới cảm nhận và hiểu được đúng, hoặc là hiểu thêm ở một tâng nghĩa nào đó, dù có thể là chưa đúng chính xác với cái họ muốn nói.

Tới một ngưỡng nào đó, học lại cái mình tưởng đã hiểu, mới biết là mình có học mà chưa hết.

Vui, vui lắm, có cái gì đó, để ... vui :p
 

quang_dung

Trung Uý
Tôi bắt đầu tập chơi bóng ngay trên mặt bàn, xóa dần các hạn chế trong yếu điểm của tôi, cả BH và FH.

Việc chơi bóng trên mặt bàn, khó khăn nhất là khoảng không của tay, làm thế nào để đưa vợt vào đánh bóng, mà cái mặt bàn, không làm mình mất khoảng không, để có thể đánh được bóng.

Làm dần cũng quen, nhưng sau khi nghiền ngẫm, đặc biệt là xem Guoyue Peng nói về cú flick FH, là kéo bóng lên, tức là cái khuỷu tay ở trên để kéo bóng, thì tôi chợt nhận ra: KHOẢNG MẤY THÁNG GẦN ĐÂY, tôi chuyển hoàn toàn FH và BH thành vỗ kéo, lực tốt, xoáy tốt, bóng căng và mạnh, chưa kể nếu đấu trực tiếp, thì chả ngán gì, nhưng cách chơi đó, lại cần khoảng không bên dưới và ngang bóng.

Từ trước tới giờ, mình luôn chơi bằng khoảng không dưới và ngang bóng, để đưa tay và vợt vào. Sao không sử dụng khoảng không ở phía trên ? Khoảng không ở dưới, luôn có giới hạn, dù trong hay ngoài bàn, khoảng không ngang bóng, luôn có giới hạn, và còn giới hạn hơn.

Nên tôi tìm cách sử dụng khoảng không trên bóng, tức là đưa tay lên trên bóng để chơi. Như tìm ra cái mình thiếu, bóng bàn, bây giờ không còn giống quan điểm tennis là nâng bóng qua lưới, mà trở thành quan điểm nâng tạ, kéo quả bóng lên.

Thay khoảng không sử dụng, mọi thứ thay đổi theo. Mình đánh bóng càng sớm hơn, càng dễ đánh, chứ không phải như trước, đánh nhịp chậm hơn mới dễ đánh. Bóng càng cao, càng an toàn, và càng cần ít lực, chứ không phải như trước, bóng càng chậm, càng khó khăn và càng cần nhiều lực.

Chính từ đó, tôi mới phát hiện ra đánh bóng bằng ngón tay. Khi cầm kiểu cũ, góc mặt vợt, cực kỳ cố định, và rất khó thay đổi tinh chỉnh nhỏ, khi tiếp xúc bóng. Với cách cầm vợt mới, do các điểm chỉnh nhỏ hơn, ít hơn và đặc biệt là rõ hơn, tinh chỉnh mặt vợt tại mỗi thời điểm là cực kỳ chi tiết, nên việc tận dụng lực tại thời điểm nào đó, là khá chính xác, hiệu suất truyền lực vào bóng là rất cao. Với các ngón tay tiếp xúc, cái cán vợt có thể gần như quay tròn trên cái tâm là cổ vợt, việc chúc xuống, hất ngang, ngửa lên, ép xuống là rất dễ dàng và nhanh chóng.

Nhiều thứ trong video, những người giới thiệu, nói không chỉ một lần, mà rất nhiều lần, nhưng ở một trình độ nào đó, mình mới cảm nhận và hiểu được đúng, hoặc là hiểu thêm ở một tâng nghĩa nào đó, dù có thể là chưa đúng chính xác với cái họ muốn nói.

Tới một ngưỡng nào đó, học lại cái mình tưởng đã hiểu, mới biết là mình có học mà chưa hết.

Vui, vui lắm, có cái gì đó, để ... vui :p

Bác thử nói bạn chơi cùng cứ nhằm vào cuối bàn đè bóng dài xem cảm giác cầm vợt như thế có đánh ok hơn trước không?
 

LikeTT

Đại Uý
Tôi bắt đầu tập chơi bóng ngay trên mặt bàn, xóa dần các hạn chế trong yếu điểm của tôi, cả BH và FH.

Việc chơi bóng trên mặt bàn, khó khăn nhất là khoảng không của tay, làm thế nào để đưa vợt vào đánh bóng, mà cái mặt bàn, không làm mình mất khoảng không, để có thể đánh được bóng.

Làm dần cũng quen, nhưng sau khi nghiền ngẫm, đặc biệt là xem Guoyue Peng nói về cú flick FH, là kéo bóng lên, tức là cái khuỷu tay ở trên để kéo bóng, thì tôi chợt nhận ra: KHOẢNG MẤY THÁNG GẦN ĐÂY, tôi chuyển hoàn toàn FH và BH thành vỗ kéo, lực tốt, xoáy tốt, bóng căng và mạnh, chưa kể nếu đấu trực tiếp, thì chả ngán gì, nhưng cách chơi đó, lại cần khoảng không bên dưới và ngang bóng.

Từ trước tới giờ, mình luôn chơi bằng khoảng không dưới và ngang bóng, để đưa tay và vợt vào. Sao không sử dụng khoảng không ở phía trên ? Khoảng không ở dưới, luôn có giới hạn, dù trong hay ngoài bàn, khoảng không ngang bóng, luôn có giới hạn, và còn giới hạn hơn.

Nên tôi tìm cách sử dụng khoảng không trên bóng, tức là đưa tay lên trên bóng để chơi. Như tìm ra cái mình thiếu, bóng bàn, bây giờ không còn giống quan điểm tennis là nâng bóng qua lưới, mà trở thành quan điểm nâng tạ, kéo quả bóng lên.

Thay khoảng không sử dụng, mọi thứ thay đổi theo. Mình đánh bóng càng sớm hơn, càng dễ đánh, chứ không phải như trước, đánh nhịp chậm hơn mới dễ đánh. Bóng càng cao, càng an toàn, và càng cần ít lực, chứ không phải như trước, bóng càng chậm, càng khó khăn và càng cần nhiều lực.

Chính từ đó, tôi mới phát hiện ra đánh bóng bằng ngón tay. Khi cầm kiểu cũ, góc mặt vợt, cực kỳ cố định, và rất khó thay đổi tinh chỉnh nhỏ, khi tiếp xúc bóng. Với cách cầm vợt mới, do các điểm chỉnh nhỏ hơn, ít hơn và đặc biệt là rõ hơn, tinh chỉnh mặt vợt tại mỗi thời điểm là cực kỳ chi tiết, nên việc tận dụng lực tại thời điểm nào đó, là khá chính xác, hiệu suất truyền lực vào bóng là rất cao. Với các ngón tay tiếp xúc, cái cán vợt có thể gần như quay tròn trên cái tâm là cổ vợt, việc chúc xuống, hất ngang, ngửa lên, ép xuống là rất dễ dàng và nhanh chóng.

Nhiều thứ trong video, những người giới thiệu, nói không chỉ một lần, mà rất nhiều lần, nhưng ở một trình độ nào đó, mình mới cảm nhận và hiểu được đúng, hoặc là hiểu thêm ở một tâng nghĩa nào đó, dù có thể là chưa đúng chính xác với cái họ muốn nói.

Tới một ngưỡng nào đó, học lại cái mình tưởng đã hiểu, mới biết là mình có học mà chưa hết.

Vui, vui lắm, có cái gì đó, để ... vui :p
Không gian để lấy đà cho cú đánh bóng trên mặt bàn trở nên thoải mái dù bóng thấp + Vi chỉnh mặt vợt khi phát lực quất bóng = sảng khoái !
 

nb.toan

Thượng Tá
Uhm, đây là ông bạn đang bàn đến các cách cầm vợt với các vị trí ngón tay khác nhau.
Nhưng cái người ta nói đến là sự thay đổi linh hoạt của ngón tay với từng đường bóng, đặc biệt là ngón tay trái khi chơi BH của vợt ngang (vợt dọc thì tôi ko dám bàn).
Phát lực từ cánh tay, eo hông là nền tảng cơ bản. Tăng thêm xoáy, gia tốc đầu vợt tại thời điểm tiếp xúc cần có thêm cổ tay. Định hướng góc đánh, kiểm soát tốt mặt tiếp xúc, điểm tiếp xúc thì việc dịch chuyển ngón tay cần linh hoạt.
Tất nhiên là không phải ai cũng di chuyển các nhón trỏ và ngón cái mỗi khi chơi cac đường bóng khác nhau, nhưng cũng không phải là ai cũng làm được điều đó cho mượt mà tinh tế. Tiêu biểu về ngón tay cái trong CNT thì có ZJK nhưng ko chắc là cả CNT đều như vậy.
Còn tôi biết là ông không di chuyển ngón tay khi đánh bóng, cái đó cũng không sao vì có thể với động tác của ông thì không cần thiết. Vẫn giật trái phải ngon căng mạnh, khi đôi công chuyển đổi lại nhanh. Theo tôi việc di chuyển ngón tay hay không là do thói quen, kỹ thuật riêng biệt của từng người thôi nó không quá quan trọng và thần thánh như 04 cái dòng tổng kết đó đâu. Mấy câu nói đó có tuổi đời nhiều thế kỷ rồi, ko hẳn là đã phù hợp với BB hiện đại. Ông cứ chơi làm sao để bàn tay mình thấy thoải mái, không phải phân tâm là sướng rồi. Mọi thứ cứ để tự nhiên có khi nó lại thành.
Hợp lý, vợt chuyển động trong lòng bàn tay hình thành gần như tự nhiên rồi. A cầm vợt vậy thôi chứ không nắm chặt cứng.

Khi lên BH, ngón cái sẽ đẩy cao hơn tí, tì mạnh vào đầu cán, đè cả bản vợt xuống, ngón trỏ kéo xuống vuông góc với cán, cổ tay hơi gập chút. Lực ra chủ yếu từ cổ tay và cánh tay bật từ trong ra, vai và cẳng tay giữ nguyên, ngón cái kiểm soát quỹ đạo bóng.

IMG_20170622_125627.jpg


IMG_20170622_125736.jpg


Còn FH, ngón cái quặp chặt đầu cán, ngón trỏ dịch lên hướng đầu vợt, cán vợt áp sát lòng bàn tay hơn, cổ tay không gập mà ưỡn ra tí. Lực ra từ việc gập cánh tay là chính, lực từ việc xoay cả thân người (hông, lườn, vai) từ dưới lên và từ phải qua trái không nhiều (vì nhiều quá không quay trở về tư thế chuẩn bị được, có lúc quay cả 1 vòng :)), ngón trỏ kiểm soát quỹ đạo bóng.

IMG_20170622_125802.jpg


IMG_20170622_125747.jpg


Anh cảm thấy tốc độ bóng rất khá, xoáy tốt, điểm rơi thì hơi lung tung. Hihi.
 

nb.toan

Thượng Tá
Bác thử nói bạn chơi cùng cứ nhằm vào cuối bàn đè bóng dài xem cảm giác cầm vợt như thế có đánh ok hơn trước không?
Tôi bắt đầu tập chơi bóng ngay trên mặt bàn, xóa dần các hạn chế trong yếu điểm của tôi, cả BH và FH.

Việc chơi bóng trên mặt bàn, khó khăn nhất là khoảng không của tay, làm thế nào để đưa vợt vào đánh bóng, mà cái mặt bàn, không làm mình mất khoảng không, để có thể đánh được bóng.

Làm dần cũng quen, nhưng sau khi nghiền ngẫm, đặc biệt là xem Guoyue Peng nói về cú flick FH, là kéo bóng lên, tức là cái khuỷu tay ở trên để kéo bóng, thì tôi chợt nhận ra: KHOẢNG MẤY THÁNG GẦN ĐÂY, tôi chuyển hoàn toàn FH và BH thành vỗ kéo, lực tốt, xoáy tốt, bóng căng và mạnh, chưa kể nếu đấu trực tiếp, thì chả ngán gì, nhưng cách chơi đó, lại cần khoảng không bên dưới và ngang bóng.

Từ trước tới giờ, mình luôn chơi bằng khoảng không dưới và ngang bóng, để đưa tay và vợt vào. Sao không sử dụng khoảng không ở phía trên ? Khoảng không ở dưới, luôn có giới hạn, dù trong hay ngoài bàn, khoảng không ngang bóng, luôn có giới hạn, và còn giới hạn hơn.

Nên tôi tìm cách sử dụng khoảng không trên bóng, tức là đưa tay lên trên bóng để chơi. Như tìm ra cái mình thiếu, bóng bàn, bây giờ không còn giống quan điểm tennis là nâng bóng qua lưới, mà trở thành quan điểm nâng tạ, kéo quả bóng lên.

Thay khoảng không sử dụng, mọi thứ thay đổi theo. Mình đánh bóng càng sớm hơn, càng dễ đánh, chứ không phải như trước, đánh nhịp chậm hơn mới dễ đánh. Bóng càng cao, càng an toàn, và càng cần ít lực, chứ không phải như trước, bóng càng chậm, càng khó khăn và càng cần nhiều lực.

Chính từ đó, tôi mới phát hiện ra đánh bóng bằng ngón tay. Khi cầm kiểu cũ, góc mặt vợt, cực kỳ cố định, và rất khó thay đổi tinh chỉnh nhỏ, khi tiếp xúc bóng. Với cách cầm vợt mới, do các điểm chỉnh nhỏ hơn, ít hơn và đặc biệt là rõ hơn, tinh chỉnh mặt vợt tại mỗi thời điểm là cực kỳ chi tiết, nên việc tận dụng lực tại thời điểm nào đó, là khá chính xác, hiệu suất truyền lực vào bóng là rất cao. Với các ngón tay tiếp xúc, cái cán vợt có thể gần như quay tròn trên cái tâm là cổ vợt, việc chúc xuống, hất ngang, ngửa lên, ép xuống là rất dễ dàng và nhanh chóng.

Nhiều thứ trong video, những người giới thiệu, nói không chỉ một lần, mà rất nhiều lần, nhưng ở một trình độ nào đó, mình mới cảm nhận và hiểu được đúng, hoặc là hiểu thêm ở một tâng nghĩa nào đó, dù có thể là chưa đúng chính xác với cái họ muốn nói.

Tới một ngưỡng nào đó, học lại cái mình tưởng đã hiểu, mới biết là mình có học mà chưa hết.

Vui, vui lắm, có cái gì đó, để ... vui :p
Vợt nặng mà chỉ có mấy ngón tay bấu vào cán thì sao chắc và có đường bóng ổn định được CÁ?

A rất đồng ý nên biết và áp dụng kỹ thuật đánh bóng khoảng không gian phía trên bóng như cách của Ốp Chả Lốp. Bóng đi sát lưới, căng.

Cái này không mới, có điều mất sức lắm và mất luôn xoáy ngang. Mút phải là mút mềm, cắn xoáy cao mới làm được.

Có đúng không nhỉ?
 

lamtq

Đại Tá
quan trọng nhất khi chơi là hướng và cách di chuyển ngón tay giữa và trỏ. Các ngón khác ko cần quan tâm lắm:D
Uhm, đây là ông bạn đang bàn đến các cách cầm vợt với các vị trí ngón tay khác nhau.
Nhưng cái người ta nói đến là sự thay đổi linh hoạt của ngón tay với từng đường bóng, đặc biệt là ngón tay trái khi chơi BH của vợt ngang (vợt dọc thì tôi ko dám bàn).
Phát lực từ cánh tay, eo hông là nền tảng cơ bản. Tăng thêm xoáy, gia tốc đầu vợt tại thời điểm tiếp xúc cần có thêm cổ tay. Định hướng góc đánh, kiểm soát tốt mặt tiếp xúc, điểm tiếp xúc thì việc dịch chuyển ngón tay cần linh hoạt.
Tất nhiên là không phải ai cũng di chuyển các nhón trỏ và ngón cái mỗi khi chơi cac đường bóng khác nhau, nhưng cũng không phải là ai cũng làm được điều đó cho mượt mà tinh tế. Tiêu biểu về ngón tay cái trong CNT thì có ZJK nhưng ko chắc là cả CNT đều như vậy.
Còn tôi biết là ông không di chuyển ngón tay khi đánh bóng, cái đó cũng không sao vì có thể với động tác của ông thì không cần thiết. Vẫn giật trái phải ngon căng mạnh, khi đôi công chuyển đổi lại nhanh. Theo tôi việc di chuyển ngón tay hay không là do thói quen, kỹ thuật riêng biệt của từng người thôi nó không quá quan trọng và thần thánh như 04 cái dòng tổng kết đó đâu. Mấy câu nói đó có tuổi đời nhiều thế kỷ rồi, ko hẳn là đã phù hợp với BB hiện đại. Ông cứ chơi làm sao để bàn tay mình thấy thoải mái, không phải phân tâm là sướng rồi. Mọi thứ cứ để tự nhiên có khi nó lại thành.
 

Schlum

Đại Uý
Ông bạn này có phần nặng lời, @Trạng .... CÁ nó là du học sinh trung quốc về đấy, không phải lấy google ra dịch mà thành ngáo đâu, bộ "Cùng học bóng bàn...Đường Kiến Quân..." nó cũng góp phần dịch đấy, cơ mà bỏ bom anh em cmnr.:mad::p

Nói có sách mách cho chứng, copy đoan tiếng tầu của trang cá vào google xem nó dịch nhé:

upload_2017-6-22_15-7-4.png
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Bác thử nói bạn chơi cùng cứ nhằm vào cuối bàn đè bóng dài xem cảm giác cầm vợt như thế có đánh ok hơn trước không?
với tất cả các bóng ngoài bàn, không như việc nắm cả cán vợt, với việc chỉ có các ngón tay điều chỉnh cán vợt, khiến mặt vợt có thể xoay tròn trên điểm quay là cổ vợt, trong không gian chứ không phải trên một mặt phẳng, em có thể quyết định đánh về bên nào đối phương ngay trước thời điểm đánh bóng, tức là sau cả khi đã vào chân, vào người và đưa tay ra đòn bóng, tức là cố định khung hình vung tay rồi, vẫn quyết định được bên sẽ đánh bóng đến, chứ không bị cố định như trước, chỉ là ngắn hay dài vào bên nào đó quyết định từ trước thôi.

Việc này thực hiện được, do hai ngón út và ngón áp út, kết hợp với ngón giữa, ba ngón này không có tác dụng giữ chặt vợt, mà có tác dụng xoay cán vợt lên hay xuống, trong hay ngoài, khiến mặt vợt xoay tương ứng

Cùng với một động tác đánh, nếu xoay cái mặt vợt ngửa ra gần như hết, thì đánh kiểu gì, bóng cũng ăn vào bên BH của họ. Nếu úp cái mặt vợt lại, thì đánh kiểu gì bóng cũng ăn vào bên FH của họ.

Việc muốn bóng dài hay ngắn, xoáy hay không, chỉ dựa vào việc úp vợt nhiều hay ít. Trước việc úp vợt là phải quyết định từ đầu, dùng cổ tay để chỉnh mặt vợt, thì giờ, không dùng cổ tay nữa, cổ tay chỉ có tác dụng rất ít trong việc chỉnh mặt vợt, mà chủ yếu là để dẫn truyền lực sao cho tối đa lực phát ra từ người, ba ngón kia sẽ quyết định úp hay ngửa. Mà việc phối hợp 3 ngón đó với cái cán vợt, các bác thử làm xem, nó còn đơn giản hơn việc ngoáy đũa gắp rau, vì cái cán vợt to tổ bố, ấn nhẹ ngón tay là nó chỉnh thoải mái rồi, nên rất dễ chỉnh góc ạ
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Vợt nặng mà chỉ có mấy ngón tay bấu vào cán thì sao chắc và có đường bóng ổn định được CÁ?

A rất đồng ý nên biết và áp dụng kỹ thuật đánh bóng khoảng không gian phía trên bóng như cách của Ốp Chả Lốp. Bóng đi sát lưới, căng.

Cái này không mới, có điều mất sức lắm và mất luôn xoáy ngang. Mút phải là mút mềm, cắn xoáy cao mới làm được.

Có đúng không nhỉ?
em chơi vợt nặng quen rồi, có thể không nhận ra.

Combo hiện tại, em chưa cân, nhưng em không nghĩ là nhẹ, vì em Super Jun hơi nhẹ, là 92gr, em H3 Pro thừa gần 1 ly, em Maxx 500 hơi co dưới cán, chứ hai bên trên đầu đều tràn mép, em dự nó khoảng 190gr cả combo.

Về xoáy, em có giải thích ở trên, muốn nhiều thì anh úp vợt tí, muốn dài anh ngửa vợt tí, nếu muốn dài và lại nhiều xoáy, anh ngửa vợt ra tí, và ăn dầy bóng vào, là được
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
ngón cái anh ăn vào má cán nhiều quá, anh cho phần khớp của ngón cái ăn đúng vào phần cạnh vát thôi, toàn bộ phần hoa tay của ngón cái nằm trên mặt vát cán, khi đó, cầm vợt sẽ chắc hơn, lực kiểm soát tốt hơn, và cán vợt sẽ dễ chỉnh hơn, do nó không bị đóng chặt quá ở tâm quay
 
Last edited:

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Không gian để lấy đà cho cú đánh bóng trên mặt bàn trở nên thoải mái dù bóng thấp + Vi chỉnh mặt vợt khi phát lực quất bóng = sảng khoái !
các ngón tay, nó không phát lực gì hết bác ạ

nó cảm nhận cực tốt việc truyền lực của mình cho vợt, hơn nữa, lại tận dụng cực tốt cái hướng mà vợt bị tác động, nên cho ra 2 thứ:
1. tận dụng tối đa lực phát ra từ khung hình của mình

2. tận dụng tối đa lực từ quả bóng đang đến

còn một thứ nữa mà các bác nếu chơi jeu (phát ngắn đua bỏ chờ thằng nào bỏ kém hơn thì bị táng, bất kể trong ngoài cao thấp trái phải) của em mới thấy, là hãm lực và chuyển xung thành xoáy cực sướng
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
quan trọng nhất khi chơi là hướng và cách di chuyển ngón tay giữa và trỏ. Các ngón khác ko cần quan tâm lắm:D
cái và trỏ cố định vợt, và là tâm quay của toàn bộ vợt
3 ngón còn lại là giữa, áp út và út, dùng để chỉnh mặt vợt, và điểm tì khi tăng lực, phát lực, mượn xoáy, phá xoáy
 

quang_dung

Trung Uý
với tất cả các bóng ngoài bàn, không như việc nắm cả cán vợt, với việc chỉ có các ngón tay điều chỉnh cán vợt, khiến mặt vợt có thể xoay tròn trên điểm quay là cổ vợt, trong không gian chứ không phải trên một mặt phẳng, em có thể quyết định đánh về bên nào đối phương ngay trước thời điểm đánh bóng, tức là sau cả khi đã vào chân, vào người và đưa tay ra đòn bóng, tức là cố định khung hình vung tay rồi, vẫn quyết định được bên sẽ đánh bóng đến, chứ không bị cố định như trước, chỉ là ngắn hay dài vào bên nào đó quyết định từ trước thôi.

Việc này thực hiện được, do hai ngón út và ngón áp út, kết hợp với ngón giữa, ba ngón này không có tác dụng giữ chặt vợt, mà có tác dụng xoay cán vợt lên hay xuống, trong hay ngoài, khiến mặt vợt xoay tương ứng

Cùng với một động tác đánh, nếu xoay cái mặt vợt ngửa ra gần như hết, thì đánh kiểu gì, bóng cũng ăn vào bên BH của họ. Nếu úp cái mặt vợt lại, thì đánh kiểu gì bóng cũng ăn vào bên FH của họ.

Việc muốn bóng dài hay ngắn, xoáy hay không, chỉ dựa vào việc úp vợt nhiều hay ít. Trước việc úp vợt là phải quyết định từ đầu, dùng cổ tay để chỉnh mặt vợt, thì giờ, không dùng cổ tay nữa, cổ tay chỉ có tác dụng rất ít trong việc chỉnh mặt vợt, mà chủ yếu là để dẫn truyền lực sao cho tối đa lực phát ra từ người, ba ngón kia sẽ quyết định úp hay ngửa. Mà việc phối hợp 3 ngón đó với cái cán vợt, các bác thử làm xem, nó còn đơn giản hơn việc ngoáy đũa gắp rau, vì cái cán vợt to tổ bố, ấn nhẹ ngón tay là nó chỉnh thoải mái rồi, nên rất dễ chỉnh góc ạ

Tôi tóm tắt chút cho dễ hiểu.

Kiểu cũ: ( bạn cầm vợt ) lòng bàn tay áp vào vợt, muốn thay đổi góc đánh, hướng đánh dùng cổ tay, ngón cái chỉ tham gia khi đánh bh ( áp sát hơn để cố định vợt , có thêm cảm giác), ngón trỏ tham gia khi đánh fh (áp sát hơn để cố định,có thêm cảm giác điều chỉnh....) ba ngón khác chỉ tham gia khi bóng tiếp xúc vợt để tạo thêm lực......( nắm chặt hơn)

Kiểu mới: bạn nắm vợt lỏng hơn, không áp lòng bàn tay nữa hoặc ít, thay đổi vợt giờ chủ yếu do các ngón tay, cổ tay tham gia ít.

Vậy cách mới vợt sẽ dễ điều khiển do lỏng đến rất lỏng, xoay chuyển thoải mái. Với bóng ngắn trên bàn không Y/c nhanh, mạnh thì ok, kiểu này nhiều lợi thế.

Với bóng dài cần lực, xoáy, độ ổn định đòn đánh và điểm rơi chính xác thì cách này có đáp ứng không? Nên tôi mới nói bạn xử lý khi đp đè bóng dài. Chất lượng đòn đánh như thế nào?

Bạn nói ok, vậy tiếp theo bạn xử lý bóng khó hơn, giật, bạt gần và xa thêm xoáy ngang vào ( trước bạn sẽ dùng cổ tay, giờ sẽ dùng ngón tay ) xem thế nào? Nếu vẫn ok thì bạn đã tìm ra cách cầm hợp với mình và đây là cách mới mọi người tham khảo tập để lên bóng.
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Kiểu cũ: ( bạn cầm vợt ) lòng bàn tay áp vào vợt, muốn thay đổi góc đánh, hướng đánh dùng cổ tay, ngón cái chỉ tham gia khi đánh bh ( áp sát hơn để cố định vợt , có thêm cảm giác), ngón trỏ tham gia khi đánh fh (áp sát hơn để cố định,có thêm cảm giác điều chỉnh....) ba ngón khác chỉ tham gia khi bóng tiếp xúc vợt để tạo thêm lực......( nắm chặt hơn)
toàn bộ phần bôi đậm là không có, ngón tay cố định dù BH hay FH.
phần in nghiêng là đúng
Kiểu mới: bạn nắm vợt lỏng hơn, không áp lòng bàn tay nữa hoặc ít, thay đổi vợt giờ chủ yếu do các ngón tay, cổ tay tham gia ít.
chính xác phải là : CHỈ CÓ CÁC NGÓN TAY TIẾP XÚC VỢT THÔI, phần lòng bàn tay dính vào chỉ gọi là chạm, mà không nắm

Tổng kết, mọi thứ đều không thay đổi gì, trừ cách cầm vợt (tất cả từ khung hình đánh bóng, động tác tay, ... đều không thay đổi)

Mọi cú đánh cũ, từ mọi khoảng cách đều phải hơn chứ ạ, hơn là cần ít sức hơn thôi, thì mới đổi chứ. Thay mới, mà lại giảm đi, thì giữ như cũ còn hơn, em đánh chết người bằng lực và xoáy, chứ có dí chết bằng điểm rơi đâu, giờ mới thêm (THÊM nhé bác, chứ không phải là THAY).
 

Bình luận từ Facebook

Top