LikeTT
Đại Uý
VN nói chung và BB VN nói riêng phiền lắm, dễ cãi nhau, vậy nên mạnh ai nấy hiểu cho lành. Hic.....hic....
VN nói chung và BB VN nói riêng phiền lắm, dễ cãi nhau, vậy nên mạnh ai nấy hiểu cho lành. Hic.....hic....
Bác này đào mộ cái topic từ 2015 rồi hỏi kiểu chất vấn rất khó chịuGọi theo kiểu VN nhưng lại k dùng từ VN.
Thực ra đờ-mi coi như là từ đã được Việt hóa nhưng ghép vào đây m thấy k hợp.
Bác này đào mộ cái topic từ 2015 rồi hỏi kiểu chất vấn rất khó chịu
Search google nó ra cái topic này, k co video minh họa nen k hiểu nói gì. M vưa xem video mà B o3ma đưa ra mới biết cách gọi đó chỉ cái gì.Bác này đào mộ cái topic từ 2015 rồi hỏi kiểu chất vấn rất khó chịu
Tiếng Việt rất nhiều từ phải đi mượn từ cách gọi của nước ngoài vì họ nghĩ ra, làm ra, phát minh ra cái đó mà khi chuyển sang tiếng Việt thì không thể gọi chính xác là gì được mà chỉ giải nghĩa ra thôi và từ xưa đến nay tất cả mọi người vẫn vui vẻ công nhận và dùng nóGọi theo kiểu VN nhưng lại k dùng từ VN.
Thực ra đờ-mi coi như là từ đã được Việt hóa nhưng ghép vào đây m thấy k hợp.
M cũng có cách gọi của m rồi . Đại tá O3ma có vẻ ôn hòa, Like U !Tiếng Việt rất nhiều từ phải đi mượn từ cách gọi của nước ngoài vì họ nghĩ ra, làm ra, phát minh ra cái đó mà khi chuyển sang tiếng Việt thì không thể gọi chính xác là gì được mà chỉ giải nghĩa ra thôi và từ xưa đến nay tất cả mọi người vẫn vui vẻ công nhận và dùng nó
Còn nếu để thoả mãn hơn thì bạn hãy tự nghiên cứu và đặt cho nó 1 cái tên
Nếu dùng từ thuần Việt thì có thể dùng từ "Nửa nảy/ nẩy" anh ui!Tiếng Việt rất nhiều từ phải đi mượn từ cách gọi của nước ngoài vì họ nghĩ ra, làm ra, phát minh ra cái đó mà khi chuyển sang tiếng Việt thì không thể gọi chính xác là gì được mà chỉ giải nghĩa ra thôi và từ xưa đến nay tất cả mọi người vẫn vui vẻ công nhận và dùng nó
Còn nếu để thoả mãn hơn thì bạn hãy tự nghiên cứu và đặt cho nó 1 cái tên
Uhm, có những từ ngữ mình nên để từ mượn vì chuyển sang tiếng Việt nó dài dòng hoặc thấy ko sát nghĩa hoặc thấy "ngơ ngơ". Có lẽ ai cũng hiểu "đờ mi" là khi bóng vừa nảy lên khỏi mặt bàn đủ cao thì ta vào lực nhanh, gọn đưa bóng qua lưới.Nếu dùng từ thuần Việt thì có thể dùng từ "Nửa nảy/ nẩy" anh ui!
Demi = tiếng nước ngoài.Uhm, có những từ ngữ mình nên để từ mượn vì chuyển sang tiếng Việt nó dài dòng hoặc thấy ko sát nghĩa hoặc thấy "ngơ ngơ". Có lẽ ai cũng hiểu "đờ mi" là khi bóng vừa nảy lên khỏi mặt bàn đủ cao thì ta vào lực nhanh, gọn đưa bóng qua lưới.
Demi = tiếng nước ngoài.
Đờ mi = Tiếng Việt.
Giật Đờ mi là cách nói hoàn toàn VN rồi.
Giật xa bàn khi bóng đi xuống thì lấy đà và đánh thoải mái, còn trong bàn thì không lấy đà đầy đủ như ngoài bàn được. Không đầy đủ mà gọi là đờ mi là chuẩn rồi.
Vấn đề là khi nói về kỹ thuật đờ mi ta lại phải chia ra:
1) Đờ mi cho bóng xoáy xuống.
2) Đờ mi cho bóng xoáy lên.
...
...
Mỗi kiểu đờ mi đó có kỹ thuật khác nhau, không nói chung chung được. Vậy ta có nhiều kỹ thuật đờ mi hay nên đặt cho mỗi kiểu đờ mi đó một tên riêng ?
Các B ở đây toàn đeo lon Đại tá, m nên học hỏi. Đúng là có chỗ ông nói gà bà nói vịt, nhưng đọc kỹ lại thấy B Trainee ghép thêm 1 từ nữa: giật đờ mi, bạt đờ mi ...như vậy cũng có lý. Vấn đề là BBVN còn chưa mạnh nên kỹ thuật và do đó tên gọi cũng mỗi người 1 kiểu.Nhưng chủ topic này và các bạn post bài lại không nghĩ như thế, họ cho rằng đánh sớm là đờ mi. Vậy nên để tránh "ông nói gà bà nói vịt" bạn mở topic mới với cách nghĩ của mình tôi cho là hợp lý hơn.
Nói đến đờ mi , mọi ngườ đều hình dung ra , đó là quả đánh sớm ... Tuy nhiên ae bb mổi người 1 vẻ , tầm GS TS họ có kiểu nói riêng , GS TS bằng thật , nói khác GS TS bằng đểu , dân công chức lại nóí kiểu riêng . dân bóng đá nóí theo bđ ...Demi = tiếng nước ngoài.
Đờ mi = Tiếng Việt.
Giật Đờ mi là cách nói hoàn toàn VN rồi.
Giật xa bàn khi bóng đi xuống thì lấy đà và đánh thoải mái, còn trong bàn thì không lấy đà đầy đủ như ngoài bàn được. Không đầy đủ mà gọi là đờ mi là chuẩn rồi.
Vấn đề là khi nói về kỹ thuật đờ mi ta lại phải chia ra:
1) Đờ mi cho bóng xoáy xuống.
2) Đờ mi cho bóng xoáy lên.
...
...
Mỗi kiểu đờ mi đó có kỹ thuật khác nhau, không nói chung chung được. Vậy ta có nhiều kỹ t huật đờ mi hay nên đặt cho mỗi kiểu đờ mi đó một tên riêng ?
dùng từ thuần V của chú vô ĐỜ MI thì e diễn đàn cháy mất - vì các thánh sẽ nói - nữa nảy - bóng chưa nảy khỏi bàn , mơi nảy một nữa sao mà đánh đc . Nhưng dân thường thì họ hiểu liền . Chém nhéNếu dùng từ thuần Việt thì có thể dùng từ "Nửa nảy/ nẩy" anh ui!
Em chào bác Sơn CL nhé. Bác dạo này khoẻ ko?dùng từ thuần V của chú vô ĐỜ MI thì e diễn đàn cháy mất - vì các thánh sẽ nói - nữa nảy - bóng chưa nảy khỏi bàn , mơi nảy một nữa sao mà đánh đc . Nhưng dân thường thì họ hiểu liền . Chém nhé
Cảm ơ bạn đã qt . Mình vẫn cơm ngày 3 bữa đều , nếu có bỏ bữa nào cũng do bb nhậu nhiêu quá thôi . Chỉ hơi buồn Tĩnh mình pt bb ẻo quá .Em chào bác Sơn CL nhé. Bác dạo này khoẻ ko?
Đmi = nói úp mởNói đến đờ mi , mọi ngườ đều hình dung ra , đó là quả đánh sớm ... Tuy nhiên ae bb mổi người 1 vẻ , tầm GS TS họ có kiểu nói riêng , GS TS bằng thật , nói khác GS TS bằng đểu , dân công chức lại nóí kiểu riêng . dân bóng đá nóí theo bđ ...
Bạn nói chuẩn rôi , bạn nói đúng chuyên môn bb . Ng .... kg hỉểu đc đâu .
Giật demi có thể dùng để chống cả bóng xoáy xuống, ngang, len...khái niệm demi trong các môn thể thao "có chơi với bóng" theo mình tìm hiểu là đánh vào bóng sớm hơn b thường
Trong bong ban thi tuy bong đến la lên, xuống, hay ngang... mà ta giật demi với góc vợt khác nhau miễn là giật trc khi bóng len điểm cao nhất thì gọi là giật demi. Tương tự còn có gò, bắt ngắn demi...etc ..nữa
Giờ mí hỉu:Nếu dùng từ thuần Việt thì có thể dùng từ "Nửa nảy/ nẩy" anh ui!
mởĐmi = nói úp mở
Đmi = kỹ thuật chỉ có ở ... zân sành chơi BB VN, chắc b đmi xOÁy lém nhỉ.
BB NỮ hay đmi lém: mông nẩy tanh tách, đmi liên tục...Còn quả đờ mi của minh chủ yếu để phá xoáy bạn ạ và cũng là quả sở trường