Mời ACE tàu đạo cùng thảo luận

Acoustic

Đại Uý
Người ta thường nói chơi mặt tàu (H3) dễ biến đổi xoáy và điểm rơi của cú giật FH từ đó làm khó đối thủ. Trình gà như e thường cùng 1 động tác giật văng tay mạnh như nhau nhưng biến đổi xoáy bằng cách vào bóng dày, rồi kéo tay lên tạo xoáy bóng đi nhanh hoặc giật mỏng bóng cho lồng lên nhưng đường bóng bay châm. Hoặc giật nhằm mũi vợt, cán vợt. Xin hỏi các pro còn những cách nào để tăng độ khó (ko tính điểm rơi)
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
H3 có thể biến đổi từ BÊ BÓNG KHÔNG LỰC đến GIẬT MÀ BIẾT VÀO ĐÂU RỒI CŨNG KHÔNG DÁM KÊ, PHẢI LÙI RA MÀ ĐỐI

Em thì hiểu đơn giản, A = B + C + D, nên nếu muốn A đổi thì thay đổi B C D thôi

Xoáy do Phương tác động lực, độ dầy mỏng đánh bóng, điểm đánh bóng (1 - 5), thay đổi 1 trong 3 đều dẫn đến thay đổi xoáy

Điểm rơi do Lực đánh bóng, Hướng tác động lực và Xoáy, nên muốn đổi điểm rơi thì Xoáy như trên, còn Lực đánh bóng do tay, và hướng thì do chân

Ngu ý
 

Acoustic

Đại Uý
H3 có thể biến đổi từ BÊ BÓNG KHÔNG LỰC đến GIẬT MÀ BIẾT VÀO ĐÂU RỒI CŨNG KHÔNG DÁM KÊ, PHẢI LÙI RA MÀ ĐỐI

Em thì hiểu đơn giản, A = B + C + D, nên nếu muốn A đổi thì thay đổi B C D thôi

Xoáy do Phương tác động lực, độ dầy mỏng đánh bóng, điểm đánh bóng (1 - 5), thay đổi 1 trong 3 đều dẫn đến thay đổi xoáy

Điểm rơi do Lực đánh bóng, Hướng tác động lực và Xoáy, nên muốn đổi điểm rơi thì Xoáy như trên, còn Lực đánh bóng do tay, và hướng thì do chân

Ngu ý
Cảm ơn bác Sơn, chúc bác khỏe và có n hướng dẫn cho chúng e luyện tập. Hướng thì do chân, e cực kỳ đồng tình cùng bác
 

Acoustic

Đại Uý
H3 có thể biến đổi từ BÊ BÓNG KHÔNG LỰC đến GIẬT MÀ BIẾT VÀO ĐÂU RỒI CŨNG KHÔNG DÁM KÊ, PHẢI LÙI RA MÀ ĐỐI

Em thì hiểu đơn giản, A = B + C + D, nên nếu muốn A đổi thì thay đổi B C D thôi

Xoáy do Phương tác động lực, độ dầy mỏng đánh bóng, điểm đánh bóng (1 - 5), thay đổi 1 trong 3 đều dẫn đến thay đổi xoáy

Điểm rơi do Lực đánh bóng, Hướng tác động lực và Xoáy, nên muốn đổi điểm rơi thì Xoáy như trên, còn Lực đánh bóng do tay, và hướng thì do chân

Ngu ý
Nhờ bác @Trạng .... CÁ chỉ giúp e cú giật mà biết vào đâu rồi nhưng không dám kê, phải lùi ra đối thực hiện kiểu nào. Có phải là cú giật mỏng, bóng xoáy lồng lên không ạ. E giật bóng đối thủ vẫn kê vào khỏe re :(:(:(:(:(
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Nhờ bác @Trạng .... CÁ chỉ giúp e cú giật mà biết vào đâu rồi nhưng không dám kê, phải lùi ra đối thực hiện kiểu nào. Có phải là cú giật mỏng, bóng xoáy lồng lên không ạ. E giật bóng đối thủ vẫn kê vào khỏe re :(:(:(:(:(
Không phải mỏng, mà là rất dầy ạ

Mặt Tầu, dù vào dầy, giật vẫn có đủ loại bóng ra:
1. nhiều xoáy nhiều lực, gần như cú bạt, nhưng có xoáy. Cách đánh thì giống thằng ML thôi, thả lỏng phần trên, dùng chân và lườn xoay phần trên ốp vào bóng thời điểm 3.5. Cú này nếu đủ chân đủ tay, đối nhìn thấy chán luôn, vì có kê cũng thừa lực mà bay ra ngoài, muốn đỡ, phải lùi lại, chờ bóng giảm lực đi một phần, mới đỡ được. Chú ML hay dùng cú đỡ này cho cú FH thứ 2 của đối, lùi ra kê lại, khá an toàn nếu không giật lại được.

2. toàn lực không xoáy, là cú giật giống 1, nhưng ốp sớm, tay kéo ngang mà không có hướng lên trên, giống cú bạt, nhưng em không biết bạt, nên em dùng cú này, hình thức giống y cú giật, nhưng kê là tụt luôn, chỉ có cách bưng sang hoặc lùi ra mà đối

3. toàn xoáy không lực, cú này thì anh em Tàu đạo chơi mãi rồi, nó chỉ là cú moi, nhưng động tác thật ngắn, để bóng chỉ vừa kịp qua lưới, gần lưới, chạm vào là rúc liền, vì không có lực tiến, bóng chỉ nẩy lên thôi. Cú này đa số là họ phải ốp bóng thật sớm, nhưng lại phải ngửa vợt một chút, chứ không úp, để bê sang
 

Acoustic

Đại Uý
Không phải mỏng, mà là rất dầy ạ

Mặt Tầu, dù vào dầy, giật vẫn có đủ loại bóng ra:
1. nhiều xoáy nhiều lực, gần như cú bạt, nhưng có xoáy. Cách đánh thì giống thằng ML thôi, thả lỏng phần trên, dùng chân và lườn xoay phần trên ốp vào bóng thời điểm 3.5. Cú này nếu đủ chân đủ tay, đối nhìn thấy chán luôn, vì có kê cũng thừa lực mà bay ra ngoài, muốn đỡ, phải lùi lại, chờ bóng giảm lực đi một phần, mới đỡ được. Chú ML hay dùng cú đỡ này cho cú FH thứ 2 của đối, lùi ra kê lại, khá an toàn nếu không giật lại được.

2. toàn lực không xoáy, là cú giật giống 1, nhưng ốp sớm, tay kéo ngang mà không có hướng lên trên, giống cú bạt, nhưng em không biết bạt, nên em dùng cú này, hình thức giống y cú giật, nhưng kê là tụt luôn, chỉ có cách bưng sang hoặc lùi ra mà đối

3. toàn xoáy không lực, cú này thì anh em Tàu đạo chơi mãi rồi, nó chỉ là cú moi, nhưng động tác thật ngắn, để bóng chỉ vừa kịp qua lưới, gần lưới, chạm vào là rúc liền, vì không có lực tiến, bóng chỉ nẩy lên thôi. Cú này đa số là họ phải ốp bóng thật sớm, nhưng lại phải ngửa vợt một chút, chứ không úp, để bê sang
Cảm ơn bác, những kinh nghiệm quý, e sẽ gắng tập luyện. Nhờ bác còn những ' bài' hay chia sẻ cùng ae
 

Hoàng Văn Long

Thượng Sỹ
Các bác cho em hỏi phần lớn cú giật điểm tiếp xúc với mặt vợt sẽ nằm vào vị trí nào. Em xin cảm ơn!
 

Attachments

  • 1.png
    1.png
    5.4 KB · Đọc: 0

Son_ct

Đại Uý
Và hướng vợt để mạnh và xoáy nhưng đảm bảo ổn định, thì cũng không nên nằm ngang như bác vẽ khi TIẾP XÚC BÓNG, tối ưu em nghĩ nên thế này
View attachment 99661
Quất được quả này thì rõ sướng, nghe đánh chát 1 phát, đánh xong không cần biết bên kia bàn làm gì :D
Bác Trạng cho em hỏi 1 chút về độ cứng mặt tàu. Mặt có độ cứng cao thì ưu điểm gì hơn so với độ cứng thấp, mà em thấy các bác nghiện tàu lâu năm đều chơi mặt độ cứng cao. Em lâu nay chỉ chơi 39 độ, chưa nghiện nặng :D
 

Acoustic

Đại Uý
Quất được quả này thì rõ sướng, nghe đánh chát 1 phát, đánh xong không cần biết bên kia bàn làm gì :D
Bác Trạng cho em hỏi 1 chút về độ cứng mặt tàu. Mặt có độ cứng cao thì ưu điểm gì hơn so với độ cứng thấp, mà em thấy các bác nghiện tàu lâu năm đều chơi mặt độ cứng cao. Em lâu nay chỉ chơi 39 độ, chưa nghiện nặng :D
Cá nhân e nghĩ càng cứng thì càng xịt, càng kiểm soát bóng tốt, càng dễ đánh hết tay không sợ bóng bay ra ngoài bàn. Hơn nữa càng cứng đánh càng bền vì lâu bị mềm lanh. Bác @Trạng .... CÁ thấy e chém đúng % nào không
 

Son_ct

Đại Uý
Cá nhân e nghĩ càng cứng thì càng xịt, càng kiểm soát bóng tốt, càng dễ đánh hết tay không sợ bóng bay ra ngoài bàn. Hơn nữa càng cứng đánh càng bền vì lâu bị mềm lanh. Bác @Trạng .... CÁ thấy e chém đúng % nào không
Nói như vậy tức là cứng hơn, xịt hơn, sẽ phải vận nội công nhiều hơn, dẫn đến tốc độ bóng nếu vẫn bằng nhau thì xoáy sẽ nhiều hơn :D kiểm soát tốt thì đồng ý với bác, đánh tàu thích nhất là đánh quả bóng theo ý mình, vào thế FH rồi là cứ nhắm mắt mà giật thôi :D
 

nb.toan

Thượng Tá
Không phải mỏng, mà là rất dầy ạ

Mặt Tầu, dù vào dầy, giật vẫn có đủ loại bóng ra:
1. nhiều xoáy nhiều lực, gần như cú bạt, nhưng có xoáy. Cách đánh thì giống thằng ML thôi, thả lỏng phần trên, dùng chân và lườn xoay phần trên ốp vào bóng thời điểm 3.5. Cú này nếu đủ chân đủ tay, đối nhìn thấy chán luôn, vì có kê cũng thừa lực mà bay ra ngoài, muốn đỡ, phải lùi lại, chờ bóng giảm lực đi một phần, mới đỡ được. Chú ML hay dùng cú đỡ này cho cú FH thứ 2 của đối, lùi ra kê lại, khá an toàn nếu không giật lại được.

2. toàn lực không xoáy, là cú giật giống 1, nhưng ốp sớm, tay kéo ngang mà không có hướng lên trên, giống cú bạt, nhưng em không biết bạt, nên em dùng cú này, hình thức giống y cú giật, nhưng kê là tụt luôn, chỉ có cách bưng sang hoặc lùi ra mà đối

3. toàn xoáy không lực, cú này thì anh em Tàu đạo chơi mãi rồi, nó chỉ là cú moi, nhưng động tác thật ngắn, để bóng chỉ vừa kịp qua lưới, gần lưới, chạm vào là rúc liền, vì không có lực tiến, bóng chỉ nẩy lên thôi. Cú này đa số là họ phải ốp bóng thật sớm, nhưng lại phải ngửa vợt một chút, chứ không úp, để bê sang
Không hề đơn giản, kinh nghiệm thiếu + kiên nhẫn ít + kỹ thuật kém + cốt cùi bắp thì ... chịu.
 
Last edited:

nb.toan

Thượng Tá
Quất được quả này thì rõ sướng, nghe đánh chát 1 phát, đánh xong không cần biết bên kia bàn làm gì :D
Bác Trạng cho em hỏi 1 chút về độ cứng mặt tàu. Mặt có độ cứng cao thì ưu điểm gì hơn so với độ cứng thấp, mà em thấy các bác nghiện tàu lâu năm đều chơi mặt độ cứng cao. Em lâu nay chỉ chơi 39 độ, chưa nghiện nặng :D
:rolleyes: Mút tàu gì mà nghe chát 1 phát kinh thế :).
Lót cứng dễ điều bóng hơn, bóng ra thì căng hơn, ảo hơn và mỏi tay hơn.
 

MacMillan

Trung Sỹ
em mới chơi tàu đạo ợ, đánh bạo lực thì lại dễ vào bàn, đánh yếu là bay đi mất,em quất liên tục tầm tới trái thứ 2 là bên kia hết thấy đường đỡ,hiếm khi tiếp quả thử 3 bị block :D xả mồ hồi phê vãi :D
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Bác Trạng cho em hỏi 1 chút về độ cứng mặt tàu. Mặt có độ cứng cao thì ưu điểm gì hơn so với độ cứng thấp, mà em thấy các bác nghiện tàu lâu năm đều chơi mặt độ cứng cao. Em lâu nay chỉ chơi 39 độ, chưa nghiện nặng :D
Mặt nào cũng tiêu biểu ở độ cứng, chỉ có điều, bọn Âu Nhật thì thể hiện mặt cứng bằng tên gọi khác nhau, như bên Tibhar thì là FX-P với EL-P, Donic thì là Turbo - Hexer, nó không rõ ràng lắm, vì thực chất, có thể chúng không giống nhau về topsheet, mà từ đó dẫn đến sự không đồng nhất nếu chỉ gọi là cứng hay mềm

Chú Khựa thì khác hẳn, chắc do công nghệ kém, hoặc abc gì đó, topsheet hoàn toàn giống nhau, em chém cái, chắc là Blue cũng giống Market tuốt, chỉ khác nhau cái sponge, nên phân biệt độ cứng dễ dàng hơn, cứ sponge cứng hơn là cứng hơn, còn chất mặt đánh bóng, tạo ra tính chất bóng thì như nhau, nên nó phân được theo độ.

Theo ngu ý của vài anh em, trong dòng Cam, MK kém Pro chính chỉ ở sự đồng đều của mặt vợt, tức là độ tương đương về độ nẩy, độ bám, ... có sai số giữa các điểm trên cùng một mặt vợt lớn hơn so với Pro, và kém hơn nữa so với NT thôi, còn nếu vào điểm tốt, thì MK cho bóng chả kém gì NT hay Pro cả. Từ đúc rút này, nhiều bác còn có suy đoán là Sponge của MK là những miếng rìa, Pro dịch vào tâm hơn, còn NT là chính tâm, đúng sai không biết thế nào. Theo kinh nghiệm non kém của em, thì MK với Pro, cùng Cam, thì chả khác nhau là mấy, có chăng là MK nó khô hơn, tức là cái topsheet nó cũng kém hơn thằng Pro, đúng hay sai thì em chịu. Thằng NT so với Pro thì khó, vì sự chênh lệch này cực khó phân biệt, có chăng là niềm tin mù quáng cộng với trâu cày lâu mới có thể phân biệt được. (Có bác nào giỏi đến mức dán Pro hay NT vào, đánh biết được khác nhau, cho em cơm đùm cơm nắm em theo, em thì chịu, MK với Pro, NT nhiều khi còn khó)

Chính vì lý do cấu kết mặt Tàu như thế, nên có thể nói thế này

Mặt Tàu càng cứng, thì độ ôm bóng càng ít, tức là tính trơ xoáy càng cao, do lót cứng, nên gần với tính chất GỖ nhiều hơn :p. Vì vậy, ưu và nhược em đúc rút là thế này:

1. Cứng hơn thì bóng lún ít hơn, nên lực phản hồi đàn hồi ít hơn nên xịt hơn, bóng lún ít hơn nên mặt vợt ăn xoáy ít hơn, xoáy ăn ít và lực ra ít nên đỡ bóng khó bung hơn. Ngược lại, nhược điểm cũng là đây, tạo xoáy khó hơn và phải nhiều lực hơn

2. Mặt mềm thì bóng lún nhiều hơn,
nên lực phản hồi đàn hồi nhiều hơn nên nẩy hơn, bóng lún nhiều hơn nên mặt vợt ăn xoáy nhiều hơn, xoáy ăn nhiều và lực ra nhiều nên đỡ bóng dễ bung hơn. Ngược lại, ưu điểm cũng là đây, tạo xoáy dễ hơn và cần ít lực hơn

Thực tế chiến trận thì thế này

Nếu đánh mặt cứng hơn, thì đối giật sướng hơn, vì chả sợ bên kia đánh xoáy, cứ vã lực vào thì bóng cứ thế nó sang.

Nhưng nó chuyển trò ngắn lỏng, thì mặt cứng bí hơn, vì dí vào giật moi khó hơn, lại phải ra lực nhiều hơn, dễ sai động tác hơn

Không nên không phải, các bác cứ chém:p
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
...đánh tàu thích nhất là đánh quả bóng theo ý mình, vào thế FH rồi là cứ nhắm mắt mà giật thôi :D
H3 cũng có kỵ jeu, CNT em không dám nói, nhưng gà qué như anh em ta, nó bỏ lỏng không lực, lững thững vừa nhòi ra khỏi bàn, khó chịu ra phết

Bác nào táng FH H3 mà càng nhanh càng mạnh càng xoáy, em yêu lắm, em dùng FH H3 đỡ lại, chụi thùi lụi luôn, bóng chả thèm có ngọn.

Chơi H3 lâu, em vẫn chưa sửa được lối đánh vũ phu, dù sướng, nhưng nhắc mình phải sửa, đánh H3 mà hãm xoáy hãm lực đánh đúng điểm được, thay được mức xoáy giữa các cú đánh liên tiếp, mới gọi là cao thủ bác ạ. Kinh nghiệm BÓNG TRƯỜNG :D
 

Bình luận từ Facebook

Top