Gai tấn công cho bên Phải ( FH )

Dũng Cửu

Đại Tá
Gai tấn công cho bên phải FH là 1 trường phái khá xa lạ tại Việt Nam nhưng xuất hiện khá lâu tại Trung Quốc với rất tiêu biểu huyền thoại bóng bàn thế giới Lưu Quốc Lượng vợt dọc gai tấn công bên phải - tiếp đến 1 vdv rất quen thuộc với ngôi nhà Đông Nam Á đó là vđv ZhanZian vô địch Segame 2014 với trận chung kết ăn Tiến Đạt khá nhanh 4-0

luu quoc luong.jpg
tải xuống.jpg


CLIP dưới đây chúng ta thấy ZAN JIAN luc đó chơi với Wang Hao trình độ anh ta khủng khiếp thế nào - theo tin tức anh từng lọp top 8 Tầu - đội tuyển 2 Trung Quốc
chơi gai FH tới mức neenus ko để ý kỹ chúng ta sẽ ko biết anh chơi gai hay mút :D
- Tiếc là môi trường Seagame nhàn rỗi quá - anh mải mê KD đã ko theo đuổi để thế giới chứng kiến 1 kỳ quan gai FH sau thời Lưu Quốc Lượng huyền thoại BB thế giới thập niên trước :)

- VĐV Sing Li Jiawei tại lò đào tạo Bắc Kinh - cái nôi của bóng bàn TQ - với thành tích vô địch seagame tuyệt đối 4 lần ??? đơn nữ - đồng đội với thành tích 2 hay 3 lần vô địch đơn nữ thế giới :) trong bảng rankking liên tục trong top 5 thế giới nhiều năm liền :) - chị kéo đội Sing nhì đồng đội nữ tại Olimpic sau khí D9 nhớ đánh bại đội nữ siêu mạnh đến từ đất nước mặt trời mọc :)

ảnh dưới các bạn có thể thấy rõ mặt gai cho FH mà lei vdv xinh gái cao như người mẫu dùng :) - đây là vdv khi chơi seagame tại quê D9 Hải Dương cách đây hơn chục năm lúc đó cô xấp xỉ 20 da trắng như tuyết - môi đỏ như son rất xưn phải nói thời điểm đó nhìn chị này em rụng người lun - cùng rất bất ngờ khi lần đầu thấy 1 vdv mang tầm thế giới chơi gai FH phải nói là tuyệt vời - đối giật - bạt tua đờ phăng cho 2 bên đến mức kinh ngạc điều khiển gai FH mà như mút làm D9 lúc này mới tìm hiểu về 1 trường phái mà lúc đó thực sự hết sức lạ và dị biệt ở Việt Nam thời điểm đó cho đến tận bây giờ ^_^ đã cho Ngô Thu Thủy lúc đó số 1 Việt Nam ngậm hành toàn lên đến 1 , 2, 3 :D 5

li jeiwei.jpg
lei jeiwei.jpg




Hãy xem clip của búp bê bóng bàn Sing và thế giới thời điểm đỉnh cao với sự ảo diệu của 1 trường phái hiếm gặp ở Việt Nam chúng ta - gai thuận tay cho FH ! nhìn cô gái này chơi với các sát thủ hàng đầu đến từ Tầu thì thấy ngay SeaGame là sàn đấu riêng - một mình 1 ngựa chạy về đích của cô người mẫu - xưn gái nì :D
 
Last edited:

Dũng Cửu

Đại Tá
Chúng ta bàn thêm một chút đến chủ đề gai công FH những ai nên chơi ? :)
- Bản thân D9 có thể chơi gai cho FH và BH thực sự tốt với thành tích may mắn chút nhì gai miền Bắc :D cũng có chút kinh nghiệm để trải nghiệm và bàn đến 1 trường phải thực sự hiệu quả với phong trào bóng bàn phong trào - do yếu tố phong trào rất hay bạt bóng mà khi dùng mút bạt thì hiệu quả hạn chế hơn gai công FH rất nhiều nhất là ra đánh đối kháng tại những nhà thi đấu to rộng thì sử dụng mút bạt gần như không còn hiệu quả so với gai tấn công FH :)

- Nhưng chơi gai công thế nào cho đúng - cho tốt do yếu tố không ai hướng dẫn - cũng như cũng ít ai tìm hiểu .

- Gai công chơi gần như mút lên đối phương cũng không cảm thấy khó chịu như gai phòng thủ nhất là đối với người chơi gai ở VN hiện nay đôi khi vẫn chưa hiểu gai là 1 phần của cuộc chơi :)
- D9 sẽ cố gắng trình bày 1 chút về trường phái này và chính bản thân D9 cũng nghĩ rằng trường phái này sẽ rất nhiều anh em chơi hiệu quả - lên trình độ nhanh hơn mút rất nhiều do yếu tố phong trào đa phần nền tảng cơ bản chưa thuần phục :)
 
Last edited:

Red Cold

Binh Nhì
Chúng ta bàn thêm một chút đến chủ đề gai công FH những ai nên chơi ? :)
- Bản thân D9 có thể chơi gai cho FH và BH thực sự tốt với thành tích may mắn chút nhì gai miền Bắc :D cũng có chút kinh nghiệm để trải nghiệm và bàn đến 1 trường phải thực sự hiệu quả với phong trào bóng bàn phong trào - do yếu tố phong trào rất hay bạt bóng mà khi dùng mút bạt thì hiệu quả hạn chế hơn gai công FH rất nhiều nhất là ra đánh đối kháng tại những nhà thi đấu to rộng thì sử dụng mút bạt gần như không còn hiệu quả so với gai tấn công FH :)

- Nhưng chơi gai công thế nào cho đúng - cho tốt do yếu tố không ai hướng dẫn - cũng như cũng ít ai tìm hiểu .

- Gai công chơi gần như mút lên đối phương cũng không cảm thấy khó chịu như gai phòng thủ nhất là đối với người chơi gai ở VN hiện nay đôi khi vẫn chưa hiểu gai là 1 phần của cuộc chơi :)
- D9 sẽ cố gắng trình bày 1 chút về trường phái này và chính bản thân D9 cũng nghĩ rằng trường phái này sẽ rất nhiều anh em chơi hiệu quả - lên trình độ nhanh hơn mút rất nhiều do yếu tố phong trào đa phần nền tảng cơ bản chưa thuần phục :)
Khi nao co dip, moi D9 giao luu voi chu Chu Hong Que, lao tien boi gai cong nhe
Chu Que.jpg
 

PhuTaiThien

Trung Uý
Chúng ta bàn thêm một chút đến chủ đề gai công FH những ai nên chơi ? :)
- Bản thân D9 có thể chơi gai cho FH và BH thực sự tốt với thành tích may mắn chút nhì gai miền Bắc :D cũng có chút kinh nghiệm để trải nghiệm và bàn đến 1 trường phải thực sự hiệu quả với phong trào bóng bàn phong trào - do yếu tố phong trào rất hay bạt bóng mà khi dùng mút bạt thì hiệu quả hạn chế hơn gai công FH rất nhiều nhất là ra đánh đối kháng tại những nhà thi đấu to rộng thì sử dụng mút bạt gần như không còn hiệu quả so với gai tấn công FH :)

- Nhưng chơi gai công thế nào cho đúng - cho tốt do yếu tố không ai hướng dẫn - cũng như cũng ít ai tìm hiểu .

- Gai công chơi gần như mút lên đối phương cũng không cảm thấy khó chịu như gai phòng thủ nhất là đối với người chơi gai ở VN hiện nay đôi khi vẫn chưa hiểu gai là 1 phần của cuộc chơi :)
- D9 sẽ cố gắng trình bày 1 chút về trường phái này và chính bản thân D9 cũng nghĩ rằng trường phái này sẽ rất nhiều anh em chơi hiệu quả - lên trình độ nhanh hơn mút rất nhiều do yếu tố phong trào đa phần nền tảng cơ bản chưa thuần phục :)
Hóng lão 9 này tròn 1 tháng rồi mà ko thấy viết gì, chỉ giới thiệu rồi lặn mất dép, ko sùi tăm. Hôm nào rỗi phải vác em gai sang giật cho lão dựng tóc lên thì lão mới sợ
 

mystery_kid1412

Thượng Sỹ
Gai công là loại gai ngắn phải không ta? Không biết loại này có giật được bóng nặng xoáy xuống không? Đối giật xa bàn thì thế nào? Rơ em hay canh me bạt mất bóng nên thấy vụ này khá là khoái, anh em nào có chút hiểu biết xin chỉ giáo thêm!
 

Refene

Trung Uý
Gai công là loại gai ngắn phải không ta? Không biết loại này có giật được bóng nặng xoáy xuống không? Đối giật xa bàn thì thế nào? Rơ em hay canh me bạt mất bóng nên thấy vụ này khá là khoái, anh em nào có chút hiểu biết xin chỉ giáo thêm!
Check inbox nhé bạn
 

Refene

Trung Uý
Gai công là loại gai ngắn phải không ta? Không biết loại này có giật được bóng nặng xoáy xuống không? Đối giật xa bàn thì thế nào? Rơ em hay canh me bạt mất bóng nên thấy vụ này khá là khoái, anh em nào có chút hiểu biết xin chỉ giáo thêm!
Gai ngắn. Nếu dán gai dọc bên FH thì có thể đánh đầy đủ các kỹ thuật như đánh mút. Giật moi, giật xung, đối giật được hết. Bạt thì khỏi nói luôn
 

PhuTaiThien

Trung Uý
Gai công là loại gai ngắn phải không ta? Không biết loại này có giật được bóng nặng xoáy xuống không? Đối giật xa bàn thì thế nào? Rơ em hay canh me bạt mất bóng nên thấy vụ này khá là khoái, anh em nào có chút hiểu biết xin chỉ giáo thêm!
Bạn đọc bài này về gai nhé, gai công bạt thì khỏi đỡ,
http://www.bongbansaigon.com/forum/index.php?threads/291/
 

huyducphamvn

Đại Uý
1 thời đeo bám Thầy Tuấn Anh B thì thấy nhiều điều như sau: (hồi trước em combo 2 gai, bên FH gai ngắn bên BH gai dài)
- Gai ngắn bạt dễ, "giật" cũng dễ vô bàn, nhưng tất nhiên là ko thể giật uy lực bằng mút, người mới gặp lần đầu thì có thể lạ lạ và thua chứ người mà tập lâu với mình, đồng đội thì nó quánh cho mà chết
-Gai ngắn giao bóng "độc", nghĩa là độ xoáy nó khác bình thường, khác với mút láng nhiều. Tuy nhiên, nhược điểm là khó tạo ra bóng thật nặng, nên những người chơi kết hợp bên gai ngắn FH và gai dài BH sẽ gặp khó, vì bóng cứ lơ lơ lửng lửng không phát huy được thế mạnh của gai dài là hất, quẹt....
- Gai ngắn sẽ rất bất lợi nếu gặp rơ lốp bóng xoáy tới hoặc xoáy ngang, cong cong về cuối bàn, lúc đó gai ngắn sẽ mất uy lực nhiều và bạt bóng độ chuẩn không tốt. Bắt đờ-mi cũng khó vì không dễ canh được điểm rơi của bóng.
- Khi bị đẩy ra xa bàn, gai ngắn sẽ không đối giật lại được, mà có đưa bóng qua lại thì cũng chết vì lúc này, như đã nói ở trên, gai sẽ mất uy lực nhiều.
- Chặn đẩy bên FH bằng gai ngắn dễ thực hiện, bóng khá "độc"
- Bắt ngắn bằng gai ngắn dễ
- Nhược điểm lớn nhất khi dùng gai ngắn bên FH là... không dợt đều được, khó tập bài, vì ra clb mà cầm miếng gai công bên FH đánh đều thì dân chúng không thích, do mình đánh thì có thể đều được nhưng tới khi người ta giật để mình chặn thì banh... chuội lủi, thành ra không dợt đều được => không lên bóng
Đây là tổng kết 1 quá trình xài gai ngắn bên FH của em, kinh nghiệm bản thân khi đi tập luyện, đánh giải 1 thời gian cũng khá dài. (em chỉ nói kinh nghiệm khi dùng combo 1 gai tấn công bên FH và gai thủ bên BH thôi ạ)
Ưu điểm nhiều, nhược điểm cũng nhiều không kém, nhưng hi vọng trong tương lai sẽ có 1 cao thủ nào đó thuần thục khi sử dụng gai này.
 
Chỗ em có mấy bác già chơi gai khẩy khẩy khó chịu và cắt đi khác thường nhưng chơi nhiều cũng quen không ngại, nhưng chỉ thấy chơi bên BH thôi chứ em chưa thấy ai chơi gai FH cả, trên diễn đàn thấy có anh Dũng cửu chơi gai fh nên hơi lạ em k rõ là đánh kiểu gì
 

hungvotdoc

Thượng Tá
1 thời đeo bám Thầy Tuấn Anh B thì thấy nhiều điều như sau: (hồi trước em combo 2 gai, bên FH gai ngắn bên BH gai dài)
- Gai ngắn bạt dễ, "giật" cũng dễ vô bàn, nhưng tất nhiên là ko thể giật uy lực bằng mút, người mới gặp lần đầu thì có thể lạ lạ và thua chứ người mà tập lâu với mình, đồng đội thì nó quánh cho mà chết
-Gai ngắn giao bóng "độc", nghĩa là độ xoáy nó khác bình thường, khác với mút láng nhiều. Tuy nhiên, nhược điểm là khó tạo ra bóng thật nặng, nên những người chơi kết hợp bên gai ngắn FH và gai dài BH sẽ gặp khó, vì bóng cứ lơ lơ lửng lửng không phát huy được thế mạnh của gai dài là hất, quẹt....
- Gai ngắn sẽ rất bất lợi nếu gặp rơ lốp bóng xoáy tới hoặc xoáy ngang, cong cong về cuối bàn, lúc đó gai ngắn sẽ mất uy lực nhiều và bạt bóng độ chuẩn không tốt. Bắt đờ-mi cũng khó vì không dễ canh được điểm rơi của bóng.
- Khi bị đẩy ra xa bàn, gai ngắn sẽ không đối giật lại được, mà có đưa bóng qua lại thì cũng chết vì lúc này, như đã nói ở trên, gai sẽ mất uy lực nhiều.
- Chặn đẩy bên FH bằng gai ngắn dễ thực hiện, bóng khá "độc"
- Bắt ngắn bằng gai ngắn dễ
- Nhược điểm lớn nhất khi dùng gai ngắn bên FH là... không dợt đều được, khó tập bài, vì ra clb mà cầm miếng gai công bên FH đánh đều thì dân chúng không thích, do mình đánh thì có thể đều được nhưng tới khi người ta giật để mình chặn thì banh... chuội lủi, thành ra không dợt đều được => không lên bóng
Đây là tổng kết 1 quá trình xài gai ngắn bên FH của em, kinh nghiệm bản thân khi đi tập luyện, đánh giải 1 thời gian cũng khá dài. (em chỉ nói kinh nghiệm khi dùng combo 1 gai tấn công bên FH và gai thủ bên BH thôi ạ)
Ưu điểm nhiều, nhược điểm cũng nhiều không kém, nhưng hi vọng trong tương lai sẽ có 1 cao thủ nào đó thuần thục khi sử dụng gai này.
Bạn nhận xét về gai công quá là chuẩn đấy! Tôi hoàn toàn đồng ý với bạn.
 

hungvotdoc

Thượng Tá
Nếu giật moi còn được thì đối giật cũng được chứ nhỉ?
Đúng! đối giật cũng được nhưng đòi hỏi bạn phải có trình độ nhất định để đối giật gần bàn (gần như là đơmi vậy - Kiểu như Lưu Quốc Lượng ngày xưa), chứ đối giật xa bàn thì rất mất sức và thiếu uy lực.
 

hungvotdoc

Thượng Tá
1 thời đeo bám Thầy Tuấn Anh B thì thấy nhiều điều như sau: (hồi trước em combo 2 gai, bên FH gai ngắn bên BH gai dài)
- Gai ngắn bạt dễ, "giật" cũng dễ vô bàn, nhưng tất nhiên là ko thể giật uy lực bằng mút, người mới gặp lần đầu thì có thể lạ lạ và thua chứ người mà tập lâu với mình, đồng đội thì nó quánh cho mà chết
-Gai ngắn giao bóng "độc", nghĩa là độ xoáy nó khác bình thường, khác với mút láng nhiều. Tuy nhiên, nhược điểm là khó tạo ra bóng thật nặng, nên những người chơi kết hợp bên gai ngắn FH và gai dài BH sẽ gặp khó, vì bóng cứ lơ lơ lửng lửng không phát huy được thế mạnh của gai dài là hất, quẹt....
- Gai ngắn sẽ rất bất lợi nếu gặp rơ lốp bóng xoáy tới hoặc xoáy ngang, cong cong về cuối bàn, lúc đó gai ngắn sẽ mất uy lực nhiều và bạt bóng độ chuẩn không tốt. Bắt đờ-mi cũng khó vì không dễ canh được điểm rơi của bóng.
- Khi bị đẩy ra xa bàn, gai ngắn sẽ không đối giật lại được, mà có đưa bóng qua lại thì cũng chết vì lúc này, như đã nói ở trên, gai sẽ mất uy lực nhiều.
- Chặn đẩy bên FH bằng gai ngắn dễ thực hiện, bóng khá "độc"
- Bắt ngắn bằng gai ngắn dễ
- Nhược điểm lớn nhất khi dùng gai ngắn bên FH là... không dợt đều được, khó tập bài, vì ra clb mà cầm miếng gai công bên FH đánh đều thì dân chúng không thích, do mình đánh thì có thể đều được nhưng tới khi người ta giật để mình chặn thì banh... chuội lủi, thành ra không dợt đều được => không lên bóng
Đây là tổng kết 1 quá trình xài gai ngắn bên FH của em, kinh nghiệm bản thân khi đi tập luyện, đánh giải 1 thời gian cũng khá dài. (em chỉ nói kinh nghiệm khi dùng combo 1 gai tấn công bên FH và gai thủ bên BH thôi ạ)
Ưu điểm nhiều, nhược điểm cũng nhiều không kém, nhưng hi vọng trong tương lai sẽ có 1 cao thủ nào đó thuần thục khi sử dụng gai này.
Thế cho nên tôi cũng không đồng ý với quan điểm của bạn D9 là:
"lên trình độ nhanh hơn mút rất nhiều ". Cái này chỉ đúng đối với những đối tượng đã có trình độ nhất định và đánh mút không thể lên được nữa hoặc bị hạn chế một số kỹ năng nào đó. Ví như trình cao như D9 chằng hạn thì chuyển gai công là được vì vừa đánh vừa học vừa trải nghiệm vừa làm quen chứ trình thấp thì tập đều với ai? Trừ khi phải có thầy riêng!
 

Refene

Trung Uý
Chỉ là động tác khác mút láng và không tạo được xoáy nhiều như mút láng thôi nhưng lại nhanh hơn mút láng nên không thể nói là mất sức và thiếu uy lực được.
Vì còn nhiều yếu tố như cốt, lót nữa.
Đúng! đối giật cũng được nhưng đòi hỏi bạn phải có trình độ nhất định để đối giật gần bàn (gần như là đơmi vậy - Kiểu như Lưu Quốc Lượng ngày xưa), chứ đối giật xa bàn thì rất mất sức và thiếu uy lực.
 

Refene

Trung Uý
Bạn @Dũng Cửu nói cũng có cái đúng. Nếu tập chơi gai bằng miếng gai công cơ bản, không quá dị thì vẫn đánh đều được như mút láng bình thường. Người đỡ bóng cũng chả thấy khác biệt gì lắm ngoài việc bóng đi nhanh hơn thôi.
Thế cho nên tôi cũng không đồng ý với quan điểm của bạn D9 là:
"lên trình độ nhanh hơn mút rất nhiều ". Cái này chỉ đúng đối với những đối tượng đã có trình độ nhất định và đánh mút không thể lên được nữa hoặc bị hạn chế một số kỹ năng nào đó. Ví như trình cao như D9 chằng hạn thì chuyển gai công là được vì vừa đánh vừa học vừa trải nghiệm vừa làm quen chứ trình thấp thì tập đều với ai? Trừ khi phải có thầy riêng!
 

hungvotdoc

Thượng Tá
Chỉ là động tác khác mút láng và không tạo được xoáy nhiều như mút láng thôi nhưng lại nhanh hơn mút láng nên không thể nói là mất sức và thiếu uy lực được.
Vì còn nhiều yếu tố như cốt, lót nữa.
Chính vì không tạo được xoáy nhiều nên tôi mới nói là thiếu uy lực ở chỗ đó, vì uy lực của quả giật phần lớn là độ xung của bóng mà! (ở đây mình đang bàn về quả giật, đối giật chứ không bàn về quả bạt). Tất nhiên có nhiều yếu tố tác động nữa như bạn nói là cốt, độ dầy lót, loại mặt vợt... nhưng chắc chắn với cùng một người thì quả đối giật sẽ uy lực hơn khi dùng mặt mút. Tóm lại, theo tôi nghĩ thì đối giật bằng mặt gai công là được nhưng không phải là sở trường của loại mặt này.
 

waa

Đại Uý
Lão He Zhi Wen chỉ có moi nhẹ lên rồi chặn đấy 2 góc + cú bạt kết thúc.
Cú giao bóng của lão ta làm khốn khổ biết bao danh thủ ...
Cây vợt của lão giá cỡ 300 ngàn VN nếu mới, còn đang sử dụng thì để quên không ai nhặt.
Vô địch VN cũng ngang cơ lão này ???
 

Bình luận từ Facebook

Top