Cốt thuần gỗ - Làm lại từ đầu

miziru

Thượng Tá
Đúng rồi đó @Red Ass

Nhưng cây này hình như vẫn ở bển, nó bảo là Butt Vintage hoặc Surbek, nhưng tra trên đó thì chả có cây nào như thế ? Chắc thằng bán nó nhầm :p:p:p:p:p
http://mytabletennis.net/forum/forum_posts.asp?TID=68704&title=fs-old-buttefly-blades

Mà Butt có bao giờ nổi tiếng với thuần gỗ đâu, anh em cùng lắm khen đến TMB W7 / 5 thôi :(
Korbel cũng là cốt gỗ hay đấy bác ạ :D . Rất nhiều các chú khoai Tây và Hàn xẻng đang chơi ạ.
 
  • Like
Reactions: w96

archer

Đại Tá
Đang rảnh rang mát trời em xin phép tham luận dài dòng về cốt một chút. Đó là đào sâu vào ưu nhược và lựa chọn gỗ hay sợi.

Nếu ae đã ham mê và có lúc nào đó trước mặt có 1 đống cốt và trái bóng để thử, ví dụ đến nhà bác Hùng Ca hay đến shop, đến ae nào sưu tầm nhiều cốt, sẽ nhận thấy điều e có dịp thấy: tâng bóng bằng cái cốt chưa dán mút, cốt gỗ đa phần cho cảm giác bóng rõ và trung thực ở Sweetspot nhỏ thôi, gần giữa cốt, còn cốt có trợ lực vùng đó rộng hơn. Cốt gỗ, bóng tâng ở rìa cốt gần như tâng vào miếng gỗ dán, mất lực và khô, xịt, trong khi cốt trợ lực, tâng ra rìa vẫn nảy tưng. Sweetspot rộng, đây cũng chính là tiêu chí NSX nhắm tới khi phát triển dòng cốt sợi. Điều này cho ta cái lợi, và dĩ nhiên, cái hại.

Cái lợi là trong cú đánh, nếu trình ta chưa cao thì chạm bóng ít chuẩn vào điểm G - điểm có cảm giác bóng tốt nhất đồng thời hiệu quả cú đánh chuẩn nhất - thì bóng vào G hay lệch, ta vẫn có CẢM GIÁC đều, đầy, đầm. Trong khi thuần gỗ chỉ lệch G là ta có cảm giác xấu. Ngoài ra do tính chất trợ lực, cốt sợi vẫn đẩy quả bóng đi tạm ổn nếu lệch G, còn gỗ thì lệch G dễ hỏng.

Nhưng, dù sao, xét về độ chuẩn và hiệu quả, bóng lệch G bao giờ đi cũng chệch choạc so với ý đồ, và ăn may 50/50. Trên khía cạnh kĩ thuật, theo quan điểm của em, đó là FAIL!

Khi chơi cốt gỗ, lệch là FAIL, yếu là thiếu lực, do đó thúc đẩy ta phát triển cảm giác, kĩ năng, kĩ thuật để đánh chính xác hơn, phát lực tốt hơn, tiếp xúc bóng chuẩn hơn. Ngoài ra với tốc độ chậm, những kĩ thuật đòi hỏi mềm, khéo như chặn tụt, đặt điểm, moi xoáy, có chỗ mà phát triển và ứng dụng. Tốc độ trận đấu cũng được giãn rộng "quãng", ae muốn chậm thì có chậm, muốn đẩy nhanh thì đẩy nhanh, thuận lợi cho cả đấu pháp lẫn trải nghiệm, tự sửa.

Nếu ae băn khoăn: thuận lợi thế thì ai chả lên trình, nhưng lên thế chậm, sao ko tập bằng trợ lực, khó kiểm soát hơn mà kiểm soát được mới càng giỏi chứ sao, lại giật mất bóng nữa! Thế thì e cho là cái lý này nghe qua có lý nhưng lại ngụy biện và sai trong thực tế. Con người có giới hạn thể chất và độ nhạy nhất định, không thể bảo người ta luyện tập độ nhanh nhạy bằng cách đi né đạn. Trình độ Ma Long lúc xài Violin hẳn vẫn chấp VNT 3-4 bóng là chuyện thường, cho đến nay, qua hơn 10 năm, đã đạt đỉnh cao nhất và chắc là sắp xuống, cậu ấy mới lần đầu tiên dùng cốt sợi, mà em cho là một thủ thuật kinh doanh của DHS chứ ko hơn, thì cớ sao trình E-F của ta lại cứ chăm chăm xem VĐTG hiện đang xài sợi gì để mua??? Cái tiến trình nâng kĩ thuật tương quan liên đới đến việc đổi cốt của Long hẳn có lí do rất chính đáng và khoa học, hợp lí.

Trở lại với cốt sợi. Công nghệ mà các HÃNG THỂ THAO phát triển, là để TĂNG DOANH THU, chứ không phải để TĂNG TRÌNH ĐỘ cho người chơi. Tức là, đó là 2 mảng tách biệt. Mảng tăng trình độ, họ dành cho cầu thủ họ tài trợ. Và với thị trường, họ cần tăng doanh thu. Cái thị trường, tức là đa số người chơi nghiệp dư, ăn theo, nuôi hãng, muốn có lại là thứ hết sức thường tình, dễ hiểu, và mông muội, là: tốn ít công sức tập luyện nhất nhưng đánh VĐTG! Chả khác gì các khóa học Làm giàu ko khó cho các trẻ trâu đa cấp nộp tiền đi học, trong đó có nhõn 1 kẻ làm giàu ko khó, là kẻ tổ chức khóa học!

Vậy thì các hãng thể thao làm gì? Tạo ra cốt vợt đánh sai cũng vào bàn, đánh nhẹ cũng mất bóng, đánh kém nhưng có cảm giác đánh cực chuẩn! Và quảng cáo, và PR, và thương hiệu, và tên các nhà VĐ, và công nghệ, và Super, và vẻ hào nhoáng đẹp đẽ của cốt vợt.

Và các con chiên, con zời, hỡi đám đông tội nghiệp lười biếng tham lam và ảo tưởng, tất nhiên đám đông vẫn luôn là vậy, mỗi con cừu hãy góp 1 chút lông nhỏ thôi, NXS ta sẽ gom được núi len khổng lồ! Các cừu hãy cầm cốt trong tay và cảm nhận khí huyết của Nhà vô địch đang rần rật chảy trong huyết quản, còn NSX sẽ vi vu du thuyền gái đẹp, sơn hào hải vị, thảnh thơi để nghĩ ra trò mới cho tâm trí lũ cừu trong chuồng luôn được định hướng chứ ko nên lăn tăn. Vì những con cừu lăn tăn là những con cừu lông xoăn! :D
À đính chính chút: có 1 time ngắn Long dùng cốt sợi ALC: TMB SPR, Long I, TMB ALC. Chắc lúc đó đang loạn đao và đăng topic "Dừng lại với TMB..."
 
Last edited:

lamtq

Đại Tá
Đang rảnh rang mát trời em xin phép tham luận dài dòng về cốt một chút. Đó là đào sâu vào ưu nhược và lựa chọn gỗ hay sợi.

Nếu ae đã ham mê và có lúc nào đó trước mặt có 1 đống cốt và trái bóng để thử, ví dụ đến nhà bác Hùng Ca hay đến shop, đến ae nào sưu tầm nhiều cốt, sẽ nhận thấy điều e có dịp thấy: tâng bóng bằng cái cốt chưa dán mút, cốt gỗ đa phần cho cảm giác bóng rõ và trung thực ở Sweetspot nhỏ thôi, gần giữa cốt, còn cốt có trợ lực vùng đó rộng hơn. Cốt gỗ, bóng tâng ở rìa cốt gần như tâng vào miếng gỗ dán, mất lực và khô, xịt, trong khi cốt trợ lực, tâng ra rìa vẫn nảy tưng. Sweetspot rộng, đây cũng chính là tiêu chí NSX nhắm tới khi phát triển dòng cốt sợi. Điều này cho ta cái lợi, và dĩ nhiên, cái hại.

Cái lợi là trong cú đánh, nếu trình ta chưa cao thì chạm bóng ít chuẩn vào điểm G - điểm có cảm giác bóng tốt nhất đồng thời hiệu quả cú đánh chuẩn nhất - thì bóng vào G hay lệch, ta vẫn có CẢM GIÁC đều, đầy, đầm. Trong khi thuần gỗ chỉ lệch G là ta có cảm giác xấu. Ngoài ra do tính chất trợ lực, cốt sợi vẫn đẩy quả bóng đi tạm ổn nếu lệch G, còn gỗ thì lệch G dễ hỏng.

Nhưng, dù sao, xét về độ chuẩn và hiệu quả, bóng lệch G bao giờ đi cũng chệch choạc so với ý đồ, và ăn may 50/50. Trên khía cạnh kĩ thuật, theo quan điểm của em, đó là FAIL!

Khi chơi cốt gỗ, lệch là FAIL, yếu là thiếu lực, do đó thúc đẩy ta phát triển cảm giác, kĩ năng, kĩ thuật để đánh chính xác hơn, phát lực tốt hơn, tiếp xúc bóng chuẩn hơn. Ngoài ra với tốc độ chậm, những kĩ thuật đòi hỏi mềm, khéo như chặn tụt, đặt điểm, moi xoáy, có chỗ mà phát triển và ứng dụng. Tốc độ trận đấu cũng được giãn rộng "quãng", ae muốn chậm thì có chậm, muốn đẩy nhanh thì đẩy nhanh, thuận lợi cho cả đấu pháp lẫn trải nghiệm, tự sửa.

Nếu ae băn khoăn: thuận lợi thế thì ai chả lên trình, nhưng lên thế chậm, sao ko tập bằng trợ lực, khó kiểm soát hơn mà kiểm soát được mới càng giỏi chứ sao, lại giật mất bóng nữa! Thế thì e cho là cái lý này nghe qua có lý nhưng lại ngụy biện và sai trong thực tế. Con người có giới hạn thể chất và độ nhạy nhất định, không thể bảo người ta luyện tập độ nhanh nhạy bằng cách đi né đạn. Trình độ Ma Long lúc xài Violin hẳn vẫn chấp VNT 3-4 bóng là chuyện thường, cho đến nay, qua hơn 10 năm, đã đạt đỉnh cao nhất và chắc là sắp xuống, cậu ấy mới lần đầu tiên dùng cốt sợi, mà em cho là một thủ thuật kinh doanh của DHS chứ ko hơn, thì cớ sao trình E-F của ta lại cứ chăm chăm xem VĐTG hiện đang xài sợi gì để mua??? Cái tiến trình nâng kĩ thuật tương quan liên đới đến việc đổi cốt của Long hẳn có lí do rất chính đáng và khoa học, hợp lí.

Trở lại với cốt sợi. Công nghệ mà các HÃNG THỂ THAO phát triển, là để TĂNG DOANH THU, chứ không phải để TĂNG TRÌNH ĐỘ cho người chơi. Tức là, đó là 2 mảng tách biệt. Mảng tăng trình độ, họ dành cho cầu thủ họ tài trợ. Và với thị trường, họ cần tăng doanh thu. Cái thị trường, tức là đa số người chơi nghiệp dư, ăn theo, nuôi hãng, muốn có lại là thứ hết sức thường tình, dễ hiểu, và mông muội, là: tốn ít công sức tập luyện nhất nhưng đánh VĐTG! Chả khác gì các khóa học Làm giàu ko khó cho các trẻ trâu đa cấp nộp tiền đi học, trong đó có nhõn 1 kẻ làm giàu ko khó, là kẻ tổ chức khóa học!

Vậy thì các hãng thể thao làm gì? Tạo ra cốt vợt đánh sai cũng vào bàn, đánh nhẹ cũng mất bóng, đánh kém nhưng có cảm giác đánh cực chuẩn! Và quảng cáo, và PR, và thương hiệu, và tên các nhà VĐ, và công nghệ, và Super, và vẻ hào nhoáng đẹp đẽ của cốt vợt.

Và các con chiên, con zời, hỡi đám đông tội nghiệp lười biếng tham lam và ảo tưởng, tất nhiên đám đông vẫn luôn là vậy, mỗi con cừu hãy góp 1 chút lông nhỏ thôi, NXS ta sẽ gom được núi len khổng lồ! Các cừu hãy cầm cốt trong tay và cảm nhận khí huyết của Nhà vô địch đang rần rật chảy trong huyết quản, còn NSX sẽ vi vu du thuyền gái đẹp, sơn hào hải vị, thảnh thơi để nghĩ ra trò mới cho tâm trí lũ cừu trong chuồng luôn được định hướng chứ ko nên lăn tăn. Vì những con cừu lăn tăn là những con cừu lông xoăn! :D
À đính chính chút: có 1 time ngắn Long dùng cốt sợi ALC: TMB SPR, Long I, TMB ALC. Chắc lúc đó đang loạn đao và đăng topic "Dừng lại với TMB..."
khi Bóng ko bay trúng vùng G thì sẽ ko có CẢM GIÁC và ngc lại.:rolleyes: chuẩn cmnlr:p
 

miziru

Thượng Tá
Đang rảnh rang mát trời em xin phép tham luận dài dòng về cốt một chút. Đó là đào sâu vào ưu nhược và lựa chọn gỗ hay sợi.

Nếu ae đã ham mê và có lúc nào đó trước mặt có 1 đống cốt và trái bóng để thử, ví dụ đến nhà bác Hùng Ca hay đến shop, đến ae nào sưu tầm nhiều cốt, sẽ nhận thấy điều e có dịp thấy: tâng bóng bằng cái cốt chưa dán mút, cốt gỗ đa phần cho cảm giác bóng rõ và trung thực ở Sweetspot nhỏ thôi, gần giữa cốt, còn cốt có trợ lực vùng đó rộng hơn. Cốt gỗ, bóng tâng ở rìa cốt gần như tâng vào miếng gỗ dán, mất lực và khô, xịt, trong khi cốt trợ lực, tâng ra rìa vẫn nảy tưng. Sweetspot rộng, đây cũng chính là tiêu chí NSX nhắm tới khi phát triển dòng cốt sợi. Điều này cho ta cái lợi, và dĩ nhiên, cái hại.

Cái lợi là trong cú đánh, nếu trình ta chưa cao thì chạm bóng ít chuẩn vào điểm G - điểm có cảm giác bóng tốt nhất đồng thời hiệu quả cú đánh chuẩn nhất - thì bóng vào G hay lệch, ta vẫn có CẢM GIÁC đều, đầy, đầm. Trong khi thuần gỗ chỉ lệch G là ta có cảm giác xấu. Ngoài ra do tính chất trợ lực, cốt sợi vẫn đẩy quả bóng đi tạm ổn nếu lệch G, còn gỗ thì lệch G dễ hỏng.

Nhưng, dù sao, xét về độ chuẩn và hiệu quả, bóng lệch G bao giờ đi cũng chệch choạc so với ý đồ, và ăn may 50/50. Trên khía cạnh kĩ thuật, theo quan điểm của em, đó là FAIL!

Khi chơi cốt gỗ, lệch là FAIL, yếu là thiếu lực, do đó thúc đẩy ta phát triển cảm giác, kĩ năng, kĩ thuật để đánh chính xác hơn, phát lực tốt hơn, tiếp xúc bóng chuẩn hơn. Ngoài ra với tốc độ chậm, những kĩ thuật đòi hỏi mềm, khéo như chặn tụt, đặt điểm, moi xoáy, có chỗ mà phát triển và ứng dụng. Tốc độ trận đấu cũng được giãn rộng "quãng", ae muốn chậm thì có chậm, muốn đẩy nhanh thì đẩy nhanh, thuận lợi cho cả đấu pháp lẫn trải nghiệm, tự sửa.

Nếu ae băn khoăn: thuận lợi thế thì ai chả lên trình, nhưng lên thế chậm, sao ko tập bằng trợ lực, khó kiểm soát hơn mà kiểm soát được mới càng giỏi chứ sao, lại giật mất bóng nữa! Thế thì e cho là cái lý này nghe qua có lý nhưng lại ngụy biện và sai trong thực tế. Con người có giới hạn thể chất và độ nhạy nhất định, không thể bảo người ta luyện tập độ nhanh nhạy bằng cách đi né đạn. Trình độ Ma Long lúc xài Violin hẳn vẫn chấp VNT 3-4 bóng là chuyện thường, cho đến nay, qua hơn 10 năm, đã đạt đỉnh cao nhất và chắc là sắp xuống, cậu ấy mới lần đầu tiên dùng cốt sợi, mà em cho là một thủ thuật kinh doanh của DHS chứ ko hơn, thì cớ sao trình E-F của ta lại cứ chăm chăm xem VĐTG hiện đang xài sợi gì để mua??? Cái tiến trình nâng kĩ thuật tương quan liên đới đến việc đổi cốt của Long hẳn có lí do rất chính đáng và khoa học, hợp lí.

Trở lại với cốt sợi. Công nghệ mà các HÃNG THỂ THAO phát triển, là để TĂNG DOANH THU, chứ không phải để TĂNG TRÌNH ĐỘ cho người chơi. Tức là, đó là 2 mảng tách biệt. Mảng tăng trình độ, họ dành cho cầu thủ họ tài trợ. Và với thị trường, họ cần tăng doanh thu. Cái thị trường, tức là đa số người chơi nghiệp dư, ăn theo, nuôi hãng, muốn có lại là thứ hết sức thường tình, dễ hiểu, và mông muội, là: tốn ít công sức tập luyện nhất nhưng đánh VĐTG! Chả khác gì các khóa học Làm giàu ko khó cho các trẻ trâu đa cấp nộp tiền đi học, trong đó có nhõn 1 kẻ làm giàu ko khó, là kẻ tổ chức khóa học!

Vậy thì các hãng thể thao làm gì? Tạo ra cốt vợt đánh sai cũng vào bàn, đánh nhẹ cũng mất bóng, đánh kém nhưng có cảm giác đánh cực chuẩn! Và quảng cáo, và PR, và thương hiệu, và tên các nhà VĐ, và công nghệ, và Super, và vẻ hào nhoáng đẹp đẽ của cốt vợt.

Và các con chiên, con zời, hỡi đám đông tội nghiệp lười biếng tham lam và ảo tưởng, tất nhiên đám đông vẫn luôn là vậy, mỗi con cừu hãy góp 1 chút lông nhỏ thôi, NXS ta sẽ gom được núi len khổng lồ! Các cừu hãy cầm cốt trong tay và cảm nhận khí huyết của Nhà vô địch đang rần rật chảy trong huyết quản, còn NSX sẽ vi vu du thuyền gái đẹp, sơn hào hải vị, thảnh thơi để nghĩ ra trò mới cho tâm trí lũ cừu trong chuồng luôn được định hướng chứ ko nên lăn tăn. Vì những con cừu lăn tăn là những con cừu lông xoăn! :D
À đính chính chút: có 1 time ngắn Long dùng cốt sợi ALC: TMB SPR, Long I, TMB ALC. Chắc lúc đó đang loạn đao và đăng topic "Dừng lại với TMB..."
Em nghe nói bác @archer bỏ nghiệp buôn rồi đúng ko? Nhưng dù sao bác cũng ko nên gạch đá bọn NSX thế chứ ạ. Bài viết có chỗ đúng, chỗ mang tính giải trí , nói chung là "ai lái kịt" ( LIKE ! )
 

VR46

Đại Tá
Đang rảnh rang mát trời em xin phép tham luận dài dòng về cốt một chút. Đó là đào sâu vào ưu nhược và lựa chọn gỗ hay sợi.

Nếu ae đã ham mê và có lúc nào đó trước mặt có 1 đống cốt và trái bóng để thử, ví dụ đến nhà bác Hùng Ca hay đến shop, đến ae nào sưu tầm nhiều cốt, sẽ nhận thấy điều e có dịp thấy: tâng bóng bằng cái cốt chưa dán mút, cốt gỗ đa phần cho cảm giác bóng rõ và trung thực ở Sweetspot nhỏ thôi, gần giữa cốt, còn cốt có trợ lực vùng đó rộng hơn. Cốt gỗ, bóng tâng ở rìa cốt gần như tâng vào miếng gỗ dán, mất lực và khô, xịt, trong khi cốt trợ lực, tâng ra rìa vẫn nảy tưng. Sweetspot rộng, đây cũng chính là tiêu chí NSX nhắm tới khi phát triển dòng cốt sợi. Điều này cho ta cái lợi, và dĩ nhiên, cái hại.

Cái lợi là trong cú đánh, nếu trình ta chưa cao thì chạm bóng ít chuẩn vào điểm G - điểm có cảm giác bóng tốt nhất đồng thời hiệu quả cú đánh chuẩn nhất - thì bóng vào G hay lệch, ta vẫn có CẢM GIÁC đều, đầy, đầm. Trong khi thuần gỗ chỉ lệch G là ta có cảm giác xấu. Ngoài ra do tính chất trợ lực, cốt sợi vẫn đẩy quả bóng đi tạm ổn nếu lệch G, còn gỗ thì lệch G dễ hỏng.

Nhưng, dù sao, xét về độ chuẩn và hiệu quả, bóng lệch G bao giờ đi cũng chệch choạc so với ý đồ, và ăn may 50/50. Trên khía cạnh kĩ thuật, theo quan điểm của em, đó là FAIL!

Khi chơi cốt gỗ, lệch là FAIL, yếu là thiếu lực, do đó thúc đẩy ta phát triển cảm giác, kĩ năng, kĩ thuật để đánh chính xác hơn, phát lực tốt hơn, tiếp xúc bóng chuẩn hơn. Ngoài ra với tốc độ chậm, những kĩ thuật đòi hỏi mềm, khéo như chặn tụt, đặt điểm, moi xoáy, có chỗ mà phát triển và ứng dụng. Tốc độ trận đấu cũng được giãn rộng "quãng", ae muốn chậm thì có chậm, muốn đẩy nhanh thì đẩy nhanh, thuận lợi cho cả đấu pháp lẫn trải nghiệm, tự sửa.

Nếu ae băn khoăn: thuận lợi thế thì ai chả lên trình, nhưng lên thế chậm, sao ko tập bằng trợ lực, khó kiểm soát hơn mà kiểm soát được mới càng giỏi chứ sao, lại giật mất bóng nữa! Thế thì e cho là cái lý này nghe qua có lý nhưng lại ngụy biện và sai trong thực tế. Con người có giới hạn thể chất và độ nhạy nhất định, không thể bảo người ta luyện tập độ nhanh nhạy bằng cách đi né đạn. Trình độ Ma Long lúc xài Violin hẳn vẫn chấp VNT 3-4 bóng là chuyện thường, cho đến nay, qua hơn 10 năm, đã đạt đỉnh cao nhất và chắc là sắp xuống, cậu ấy mới lần đầu tiên dùng cốt sợi, mà em cho là một thủ thuật kinh doanh của DHS chứ ko hơn, thì cớ sao trình E-F của ta lại cứ chăm chăm xem VĐTG hiện đang xài sợi gì để mua??? Cái tiến trình nâng kĩ thuật tương quan liên đới đến việc đổi cốt của Long hẳn có lí do rất chính đáng và khoa học, hợp lí.

Trở lại với cốt sợi. Công nghệ mà các HÃNG THỂ THAO phát triển, là để TĂNG DOANH THU, chứ không phải để TĂNG TRÌNH ĐỘ cho người chơi. Tức là, đó là 2 mảng tách biệt. Mảng tăng trình độ, họ dành cho cầu thủ họ tài trợ. Và với thị trường, họ cần tăng doanh thu. Cái thị trường, tức là đa số người chơi nghiệp dư, ăn theo, nuôi hãng, muốn có lại là thứ hết sức thường tình, dễ hiểu, và mông muội, là: tốn ít công sức tập luyện nhất nhưng đánh VĐTG! Chả khác gì các khóa học Làm giàu ko khó cho các trẻ trâu đa cấp nộp tiền đi học, trong đó có nhõn 1 kẻ làm giàu ko khó, là kẻ tổ chức khóa học!

Vậy thì các hãng thể thao làm gì? Tạo ra cốt vợt đánh sai cũng vào bàn, đánh nhẹ cũng mất bóng, đánh kém nhưng có cảm giác đánh cực chuẩn! Và quảng cáo, và PR, và thương hiệu, và tên các nhà VĐ, và công nghệ, và Super, và vẻ hào nhoáng đẹp đẽ của cốt vợt.

Văn chương hay, kiến thức tốt em đã đặt đúng nơi và sử dụng nó hợp lý như thế theo quan điểm của anh thấy Hay.

Và các con chiên, con zời, hỡi đám đông tội nghiệp lười biếng tham lam và ảo tưởng, tất nhiên đám đông vẫn luôn là vậy, mỗi con cừu hãy góp 1 chút lông nhỏ thôi, NXS ta sẽ gom được núi len khổng lồ! Các cừu hãy cầm cốt trong tay và cảm nhận khí huyết của Nhà vô địch đang rần rật chảy trong huyết quản, còn NSX sẽ vi vu du thuyền gái đẹp, sơn hào hải vị, thảnh thơi để nghĩ ra trò mới cho tâm trí lũ cừu trong chuồng luôn được định hướng chứ ko nên lăn tăn. Vì những con cừu lăn tăn là những con cừu lông xoăn! :D

Nhưng...Em nghĩ sao nếu @thaythuydn , @BAC SUP, @Daoky09, @o3ma... đọc những đoạn trên này. Có thể là mang tính giải trí vui, nhưng có thể vui được không ?
 

archer

Đại Tá
Em nghe nói bác @archer bỏ nghiệp buôn rồi đúng ko? Nhưng dù sao bác cũng ko nên gạch đá bọn NSX thế chứ ạ. Bài viết có chỗ đúng, chỗ mang tính giải trí , nói chung là "ai lái kịt" ( LIKE ! )
Ko hề gạch đá bác ơi, ai cũng có việc của mình mà. Họ XS cốt vợt cho mình, mình XS cái khác họ lại phải mua, cứ ném gạch thì viên gạch đó lại quay về đầu mình thôi, em chả dại! :D
 

HOANG MINH

Đại Tá
Anh nói đúng một phần, mình xin có vài nhận xét bằng kinh nghiệm của mình như sau:
- Điểm G: cốt gỗ và cốt carbon đều như nhau, ngoài rìa mép dĩ nhiên ko bẳng điểm chính giữa từ cán đi lên (yếu tố vật lý).
- Cảm giác bóng: dĩ nhiên carbon cho tốc độ nhanh hơn thuần gỗ, đây là điểm khác biệt lớn nhất của cốt thuần gỗ và carbon. Còn khi banh ko vào điểm G thì dù cốt thuần gỗ hay carbon thì độ sai ko khác biệt nhau là mấy.
- "Khi chơi cốt gỗ, lệch là FAIL, yếu là thiếu lực, do đó thúc đẩy ta phát triển cảm giác, kĩ năng, kĩ thuật để đánh chính xác hơn, phát lực tốt hơn, tiếp xúc bóng chuẩn hơn. "
Mình nghĩ ko hẳn vậy. Chơi cốt carbon tốc độ nhanh hơn nên đòi hỏi người chơi ra đòn chính xác hơn, tiếp xúc bóng chuẩn hơn.
Thực tế là khi mình chơi cốt ZhJK SZLC đã cho mình thêm một kĩ năng mới đó là xử lý bóng trên bàn tốt hơn và khi chơi bằng PG7 với kĩ thuật ấy đã có một kết quả rất bất ngờ. Nó thực sự là một bước tiến.
- Giá thành: đã nói đến Carbon là luôn luôn mắc hơn Gỗ. Ngay cả với Cầu lông, Tenis hay cả xe đạp cũng vậy. Vì đây là công nghệ và hiệu quả nó mang lại. Khi nhà sản xuất cho rời sản phẩm không hẳn chỉ có tiền, đầu tiên là giá trị sử dụng mà nó mang lại và tiền là điều tất yếu.
- Thương hiệu: điều nay anh nói đúng, và là dĩ nhiên trong chiến lược Marketing 8P của nhà sản xuất.
Vài lời cùng ae.

Đang rảnh rang mát trời em xin phép tham luận dài dòng về cốt một chút. Đó là đào sâu vào ưu nhược và lựa chọn gỗ hay sợi.

Nếu ae đã ham mê và có lúc nào đó trước mặt có 1 đống cốt và trái bóng để thử, ví dụ đến nhà bác Hùng Ca hay đến shop, đến ae nào sưu tầm nhiều cốt, sẽ nhận thấy điều e có dịp thấy: tâng bóng bằng cái cốt chưa dán mút, cốt gỗ đa phần cho cảm giác bóng rõ và trung thực ở Sweetspot nhỏ thôi, gần giữa cốt, còn cốt có trợ lực vùng đó rộng hơn. Cốt gỗ, bóng tâng ở rìa cốt gần như tâng vào miếng gỗ dán, mất lực và khô, xịt, trong khi cốt trợ lực, tâng ra rìa vẫn nảy tưng. Sweetspot rộng, đây cũng chính là tiêu chí NSX nhắm tới khi phát triển dòng cốt sợi. Điều này cho ta cái lợi, và dĩ nhiên, cái hại.

Cái lợi là trong cú đánh, nếu trình ta chưa cao thì chạm bóng ít chuẩn vào điểm G - điểm có cảm giác bóng tốt nhất đồng thời hiệu quả cú đánh chuẩn nhất - thì bóng vào G hay lệch, ta vẫn có CẢM GIÁC đều, đầy, đầm. Trong khi thuần gỗ chỉ lệch G là ta có cảm giác xấu. Ngoài ra do tính chất trợ lực, cốt sợi vẫn đẩy quả bóng đi tạm ổn nếu lệch G, còn gỗ thì lệch G dễ hỏng.

Nhưng, dù sao, xét về độ chuẩn và hiệu quả, bóng lệch G bao giờ đi cũng chệch choạc so với ý đồ, và ăn may 50/50. Trên khía cạnh kĩ thuật, theo quan điểm của em, đó là FAIL!

Khi chơi cốt gỗ, lệch là FAIL, yếu là thiếu lực, do đó thúc đẩy ta phát triển cảm giác, kĩ năng, kĩ thuật để đánh chính xác hơn, phát lực tốt hơn, tiếp xúc bóng chuẩn hơn. Ngoài ra với tốc độ chậm, những kĩ thuật đòi hỏi mềm, khéo như chặn tụt, đặt điểm, moi xoáy, có chỗ mà phát triển và ứng dụng. Tốc độ trận đấu cũng được giãn rộng "quãng", ae muốn chậm thì có chậm, muốn đẩy nhanh thì đẩy nhanh, thuận lợi cho cả đấu pháp lẫn trải nghiệm, tự sửa.

Nếu ae băn khoăn: thuận lợi thế thì ai chả lên trình, nhưng lên thế chậm, sao ko tập bằng trợ lực, khó kiểm soát hơn mà kiểm soát được mới càng giỏi chứ sao, lại giật mất bóng nữa! Thế thì e cho là cái lý này nghe qua có lý nhưng lại ngụy biện và sai trong thực tế. Con người có giới hạn thể chất và độ nhạy nhất định, không thể bảo người ta luyện tập độ nhanh nhạy bằng cách đi né đạn. Trình độ Ma Long lúc xài Violin hẳn vẫn chấp VNT 3-4 bóng là chuyện thường, cho đến nay, qua hơn 10 năm, đã đạt đỉnh cao nhất và chắc là sắp xuống, cậu ấy mới lần đầu tiên dùng cốt sợi, mà em cho là một thủ thuật kinh doanh của DHS chứ ko hơn, thì cớ sao trình E-F của ta lại cứ chăm chăm xem VĐTG hiện đang xài sợi gì để mua??? Cái tiến trình nâng kĩ thuật tương quan liên đới đến việc đổi cốt của Long hẳn có lí do rất chính đáng và khoa học, hợp lí.

Trở lại với cốt sợi. Công nghệ mà các HÃNG THỂ THAO phát triển, là để TĂNG DOANH THU, chứ không phải để TĂNG TRÌNH ĐỘ cho người chơi. Tức là, đó là 2 mảng tách biệt. Mảng tăng trình độ, họ dành cho cầu thủ họ tài trợ. Và với thị trường, họ cần tăng doanh thu. Cái thị trường, tức là đa số người chơi nghiệp dư, ăn theo, nuôi hãng, muốn có lại là thứ hết sức thường tình, dễ hiểu, và mông muội, là: tốn ít công sức tập luyện nhất nhưng đánh VĐTG! Chả khác gì các khóa học Làm giàu ko khó cho các trẻ trâu đa cấp nộp tiền đi học, trong đó có nhõn 1 kẻ làm giàu ko khó, là kẻ tổ chức khóa học!

Vậy thì các hãng thể thao làm gì? Tạo ra cốt vợt đánh sai cũng vào bàn, đánh nhẹ cũng mất bóng, đánh kém nhưng có cảm giác đánh cực chuẩn! Và quảng cáo, và PR, và thương hiệu, và tên các nhà VĐ, và công nghệ, và Super, và vẻ hào nhoáng đẹp đẽ của cốt vợt.

Và các con chiên, con zời, hỡi đám đông tội nghiệp lười biếng tham lam và ảo tưởng, tất nhiên đám đông vẫn luôn là vậy, mỗi con cừu hãy góp 1 chút lông nhỏ thôi, NXS ta sẽ gom được núi len khổng lồ! Các cừu hãy cầm cốt trong tay và cảm nhận khí huyết của Nhà vô địch đang rần rật chảy trong huyết quản, còn NSX sẽ vi vu du thuyền gái đẹp, sơn hào hải vị, thảnh thơi để nghĩ ra trò mới cho tâm trí lũ cừu trong chuồng luôn được định hướng chứ ko nên lăn tăn. Vì những con cừu lăn tăn là những con cừu lông xoăn! :D
À đính chính chút: có 1 time ngắn Long dùng cốt sợi ALC: TMB SPR, Long I, TMB ALC. Chắc lúc đó đang loạn đao và đăng topic "Dừng lại với TMB..."
 
Em đang đánh cây Nittaku Ludeack, tem tròn. Xin các bác cao thủ xem tính năng có giống cây Nittaku Power không?
Nittaku Ludeack.JPG
 
  • Like
Reactions: w96

w96

Thượng Tá
...Em nghĩ sao nếu @thaythuydn , @BAC SUP, @Daoky09, @o3ma... đọc những đoạn trên này. Có thể là mang tính giải trí vui, nhưng có thể vui được không ?
Nói thế thì đúng thật, nên sửa lại một chút giọng văn. Nhưng em nghĩ cũng như em thôi, đặt vấn đề khá gai góc, nên giọng văn cũng phải tếu táo một chút, nó lọt tai hơn

Nhưng @archer cũng nên nghe ý kiến của mọi người, hãy làm nó funny hơn nữa, các ý kiến sẽ được chấp nhận dễ dàng hơn, kể cả các vấn đề khó, khía cạnh nhạy cảm.
 

HOANG MINH

Đại Tá
Giọng văn của em cũng khô cứng như sợi Carbon vậy, có gì mong các bác bỏ qua cho :D.
Nói thế thì đúng thật, nên sửa lại một chút giọng văn. Nhưng em nghĩ cũng như em thôi, đặt vấn đề khá gai góc, nên giọng văn cũng phải tếu táo một chút, nó lọt tai hơn

Nhưng @archer cũng nên nghe ý kiến của mọi người, hãy làm nó funny hơn nữa, các ý kiến sẽ được chấp nhận dễ dàng hơn, kể cả các vấn đề khó, khía cạnh nhạy cảm.
 
  • Like
Reactions: w96

archer

Đại Tá
Anh nói đúng một phần, mình xin có vài nhận xét bằng kinh nghiệm của mình như sau:
- Điểm G: cốt gỗ và cốt carbon đều như nhau, ngoài rìa mép dĩ nhiên ko bẳng điểm chính giữa từ cán đi lên (yếu tố vật lý).
- Cảm giác bóng: dĩ nhiên carbon cho tốc độ nhanh hơn thuần gỗ, đây là điểm khác biệt lớn nhất của cốt thuần gỗ và carbon. Còn khi banh ko vào điểm G thì dù cốt thuần gỗ hay carbon thì độ sai ko khác biệt nhau là mấy.
- "Khi chơi cốt gỗ, lệch là FAIL, yếu là thiếu lực, do đó thúc đẩy ta phát triển cảm giác, kĩ năng, kĩ thuật để đánh chính xác hơn, phát lực tốt hơn, tiếp xúc bóng chuẩn hơn. "
Mình nghĩ ko hẳn vậy. Chơi cốt carbon tốc độ nhanh hơn nên đòi hỏi người chơi ra đòn chính xác hơn, tiếp xúc bóng chuẩn hơn.
Thực tế là khi mình chơi cốt ZhJK SZLC đã cho mình thêm một kĩ năng mới đó là xử lý bóng trên bàn tốt hơn và khi chơi bằng PG7 với kĩ thuật ấy đã có một kết quả rất bất ngờ. Nó thực sự là một bước tiến.
- Giá thành: đã nói đến Carbon là luôn luôn mắc hơn Gỗ. Ngay cả với Cầu lông, Tenis hay cả xe đạp cũng vậy. Vì đây là công nghệ và hiệu quả nó mang lại. Khi nhà sản xuất cho rời sản phẩm không hẳn chỉ có tiền, đầu tiên là giá trị sử dụng mà nó mang lại và tiền là điều tất yếu.
- Thương hiệu: điều nay anh nói đúng, và là dĩ nhiên trong chiến lược Marketing 8P của nhà sản xuất.
Vài lời cùng ae.
Tuyệt vời! Em rất thích và hoan nghênh cách trao đổi khúc chiết và văn minh, xây dựng và hòa nhã của bác.

Về vấn đề bác nêu em có đề cập trong đoạn trên rồi nhưng em xin góp chút phản biện nữa mong cùng anh em tìm ra lối đi hay cho cả 2 chúng ta! :D

Nói rộng ra, đó là quan điểm về PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO, trong đó TRÌNH TỰ tiến hành em cho là khá quan trọng và khó nghĩ. Nó cũng mờ ảo, chủ quan, và tương đối như việc chúng ta ...chọn vợt ấy. :p

Tạm chưa lý luận vội, em xin kể một câu chuyện em rất thích đã được nghe từ lâu: "Ở vùng quê nghèo nọ có một bà lão tuổi gần thất thập, nuôi một chú heo con. Bà thương chú lắm, cưng như con, nên ngày 2 bận bà bế chú ra suối tắm rồi bế về. Bà rất tự nhiên duy trì thói quen này suốt mấy năm trời. Cho đến một hôm có người lạ ghé thăm và họ đã vô cùng sửng sốt choáng váng khi thấy 1 bà lão tóc bạc phơ thong dong bế trên tay chú heo ước gần 1 tạ!".
Ơn trời, chắc vì nghèo nên heo lớn chậm! Câu chuyện không phải không có cơ sở hợp lý, khoa học và thực tiễn.

Trở lại phương pháp từ điểm A muốn lên điểm B ta sẽ cố làm điểm C trước, em xin đặt câu hỏi:
- Nếu ban đầu bà lão muốn bế được con heo nặng 1 tạ, phải chăng ngay từ đầu bà nên nhảy vào tập bế con heo nặng 1,1 tạ? Chưa nói đến con heo 2 tạ nhé! :)

Tương tự với cây cốt, để thực hiện tốt kĩ thuật bác nói với PG7, bác thử xài SZJK, vậy chẳng may nếu sau đó bác muốn thực hiện kĩ thuật đó ngon lành với SJUN, bác sẽ phải tập với vợt sắt ư? Ma Long muốn điều khiển tốt Long 3 sẽ phải tập Sardius? Trong thực tế Long ko hề làm vậy.

Lại nói đến cái phổ quát hơn là quan điểm đào tạo, em đồng quan điểm với xu hướng chung của khoa học hiện đại là TÌM VỀ TỰ NHIÊN. Cây vươn cao từ mặt đất lên trăm thước chứ không leo lên mây rồi nhảy xuống... :D
 

BAC SUP

Đại Tá
Ai cũng chỉ mua một cái đánh đến hỏng rồi mới mua cái khác ( đánh bao nhiêu năm mới hỏng một cái cốt thì mình không trả lời được ,có thể là cả đời) vậy các nhà sản xuất họ làm ra bán cho ai? Mình phải thay đổi để giúp cho họ phát triển chứ ...:D:p:p:D
 

gamaidau

Binh Nhất
Cái hay khi chơi cốt xịt time đầu mình mệt , 1 năm sau khi bền phòng thủ khống chế giao bóng đánh bền hơn thì đối phương cũng mệt và mình mệt , 2 đến 3 năm sau thì đối phương lại mệt hơn mình :D ưu điểm thuần gỗ chơi càng lâu điều tiết nhịp càng nhanh ^_^ ngừoi mới chơi tốt nhất lên chơi thuần gỗ đã lên cao rồi chuyển đến sợi
cái này ủng hộ 2 tay 2 chân luôn....mình thì đang dùng pg9 đánh rất ổn và đã chuyển qua long 2 đang tạm thời thích nghi em nó...ủng hộ bác
 

AndroCS7

Đại Tá
Nhưng, dù sao, xét về độ chuẩn và hiệu quả, bóng lệch G bao giờ đi cũng chệch choạc so với ý đồ, và ăn may 50/50. Trên khía cạnh kĩ thuật, theo quan điểm của em, đó là FAIL!

Khi chơi cốt gỗ, lệch là FAIL, yếu là thiếu lực, do đó thúc đẩy ta phát triển cảm giác, kĩ năng, kĩ thuật để đánh chính xác hơn, phát lực tốt hơn, tiếp xúc bóng chuẩn hơn. Ngoài ra với tốc độ chậm, những kĩ thuật đòi hỏi mềm, khéo như chặn tụt, đặt điểm, moi xoáy, có chỗ mà phát triển và ứng dụng. Tốc độ trận đấu cũng được giãn rộng "quãng", ae muốn chậm thì có chậm, muốn đẩy nhanh thì đẩy nhanh, thuận lợi cho cả đấu pháp lẫn trải nghiệm, tự sửa.
Chú nên chuyển sang nghề làm báo, hoặc ít nhất cũng nên cố gắng thường xuyên tích cực viết nhiều bài như thế này trên diễn đàn cho ae có cái trao đổi, chém gió, gạch ngói...:D. Có mỗi cái đoạn này là a thấy chưa chính xác với bản thân a thôi nhé, còn mọi người thế nào thì xin mời vào cho thêm ý kiến. Như hiện tại a đang chơi cốt thuần gỗ Acoustic, lại thêm cái mặt tàu, ko phải vì để giật bóng hiểm ác, hay đua đòi theo Ma Long...làm gì, mà vì đối với a chơi cốt thuần gỗ mới là dễ đưa bóng vào bàn, giật thiếu chân, thiếu tay hay thậm chí mất hoàn toàn chân tay, đứng cách bàn 2 mét dùng mỗi cái cổ tay lắc bóng đưa vào vẫn thấy ổn. Với cốt carbon, a lấy ví dụ Sardius cho nó tiêu biểu, thì với những tình huống đó, bóng mình đưa sang chỉ là lều phều, ko có tí xoáy nào hoặc quá đơn giản, đối thủ đập phát chết luôn. Nhưng với combo đang dùng, ít nhất nó cũng cho 1 đường bóng chất lượng hơn hẳn, đối thủ trình ngang hoặc hơn khoảng 2 bóng trở xuống mà tham lam thấy ngon ăn lao vào quăng mạnh dứt điểm là khả năng hỏng đến 70%. Đối với quả tấn công chủ động cũng vậy, với cốt Sardius a có cảm giác là để có 1 cú giật tốt, đủ lực đủ xoáy mình cần kết hợp thực sự nhuần nhuyễn giữa chân, tay, hông..., động tác phải gọn gàng chính xác, chỉ cần thiếu 1 chút gì thôi là bóng sang đã ko được như ý. Trong khi đó, với cây NA + H3 FH a đang chơi, giật bóng lỡ như có ko trúng điểm G của mặt vợt, hay mạnh 1 chút nhẹ 1 chút, hay có ngửa vợt quá để bóng vồng lên thì trước sau cũng vào bàn :D mà chính vì bóng mình ko chuẩn nên khi sang bàn đối thủ lúc thì xoáy nhiều lúc thì xoáy ít, lúc mạnh lúc nhẹ ^^ lại khiến họ lúng túng nhiều hơn bóng quy chuẩn. A gặp 1 số đối thủ ngang cơ họ luôn bảo "tại vì mày chơi mặt tàu nên a mới thua, chơi mút Đức Nhật là tao thịt mày lâu rồi" hehe
 

archer

Đại Tá
@AndroCS7 em vốn nghĩ điểm G to thì nó dễ vào hơn, nhưng thực tế đã thế thì phải tư duy lại. Mà thế thì thuần gỗ thắng thế nhiều quá e thấy tội cho composite hehe. À e đồ rằng cái hiệu ứng dễ vào đó là do gỗ, nhất là Limba nó ngậm xoáy nên cấu nhẹ là lên, còn sợi nó ko ngậm nên bóng nhẹ ko đủ lún mún thì sẽ bị tụt, a xem có lí ko?
 

Bình luận từ Facebook

Top