Lỏng hay khóa cổ tay trong quả giật FH?

Zeus

Thiếu Uý

Improve Your Forehand Loop by Relaxing the Wrist

Last week I looked at the basics of how to play a forehand loop. After finishing the post I remembered something that Lei Yang (an ex-Chinese national team player and current technical coach of the German national team) had shown me during one of our multiball sessions in Denmark last summer that had had a huge effect on improving my forehand loop.
Tuần trước tôi đã nói về kĩ thuật giật phải cơ bản. Viết xong tôi chợt nhớ ra vài điều mà Lỗi Dương (cựu HLV tuyển Trung Quốc và đương kim HLV kĩ thuật tuyển Đức) chỉ cho tôi trong một lần tập nhiều bóng ở Đan Mạch hè năm ngoái, điều đã tác động rất lớn đến phát triển kĩ thuật giật phải của tôi.
I decided, instead of bolting it onto the end of that post, to give it it’s own article. It is a technical tip that could spark some debate, as I know that certain coaches and players differ in their views, but I believe in it. It was also featured in a recent discussion on MyTableTennis.net about how to make your forehand loop more powerful.
Tôi quyết định thay vì bôi thêm vào phần cuối bài trước, tôi dành hẳn 1 bài viết về vấn đề này. Đó là một bí quyết kĩ thuật có thể nhen lên nhiều tranh cãi, vốn tất lẽ các HLV và VDV có góc nhìn khác nhau, nhưng tôi có niềm tin vào nó. Nó cũng dấy lên trong những tranh cãi gần đây trên MyTableTennis.net về cách tăng sức mạnh cho cú giật thuận tay.

WARNING: This is another blog post that is big on the anatomy of the wrist and forearm. I seem to be obsessed with this kind of thing at the moment after writing all about supination and pronation of the forearm a couple of weeks ago.
Chú ý: Bài này đề cập nhiều đến giải phẫu cấu tạo cổ tay và cẳng tay. Tôi dường như bị ấn tượng mạnh với những kiến thức này từ sau khi viết về các chuyển động quay sấp và quay ngửa của cẳng tay vài tuần trước.
Excluding supination and pronation (which predominantly come from the forearm) the wrist can move in two different ways;
  1. Flexion and extension
  2. Ulnar and radial deviation
Ngoài sấp và ngửa tay là những vận động thường chỉ có ở cẳng tay, cổ tay có thể cử động theo 2 hướng khác nữa:
  1. Gập và Mở
  2. Lắc trái và Lắc phải
Flexion & Extension
Flexion describes the movement of dropping the hand, or bending the palm down towards the wrist. Extension describes the movement of lifting the hand, or raising the back of the hand. The image below explains all…
Gập và Mở tay
Gập tay nghĩa là... Gập tay, đơn giản quá chắc ko phải dịch nữa, còn Duỗi tay mới phức tạp, nó được định nghĩa là ...Duỗi tay. Xem hình minh họa dưới đây:




Position your wrist in a flexed position and you are able to hook the ball with your forehand loop. This adds sidespin to your loop and helps you to curve the ball wide to your opponents forehand side.
Gập tay giúp bạn giật móc vòng thêm xoáy ngang cho bóng, tạo quỹ đạo bóng cong vút về phía FH của đối thủ.
Position your wrist in an extended position and you are able to fade the ball with your forehand loop. For many years this was my signature shot. It adds the other type of sidespin to your loop and enables you to hit winners down the line.
Mở tay giúp bạn phất tay giật lái bóng, đây là cú giật tuyệt chiêu của tôi trên giang hồ, nó thêm xoáy ngang sang phía trái đối thủ và có thể giúp bạn thắng điểm nhờ 1 cú giật đường thẳng dọc cạnh xuống cuối bàn.
Hooking and fading is one way to use your wrist to change your forehand loop, and it is great for variation, but while the wrist does move away from a neutral position, it remains fixed in place during the stroke. You are using the wrist to alter the angle you can get on the ball, not to improve the quality of your shot with extra speed and spin.
Móc hay lái bóng là 1 cách để dùng cổ tay biến chiêu cú giật phải rất hay, nhưng một khi cổ tay đã vào thế giật nào thì suốt quá trình phát lực đó nó không được thiên biến nữa. Bạn chỉ có thể dùng cổ tay để đổi góc giật chứ không thể nâng cao sức mạnh cú đánh cả về xoáy lần tốc độ.


On the backhand you can use flexion and extension to add speed and spin. You will see the majority of players flex their wrist during the backswing and extend it during contact with the ball.
Trong cú trái tay bạn có thể lợi dụng gấp và mở tay để tăng tốc tăng xoáy, bạn hẳn thấy rất nhiều tay vợt gập cổ tay trong quá trình vung vợt và bật ra bột phát vào thời điểm tiếp xúc bóng.
It’s the frisbee motion coaches often talk about and it works great on the backhand but doesn’t make sense on the forehand. This is because technically our forehand and backhand loops are fundamentally different.
Đây chính là động tác "ném đĩa" mà những HLV thường nói và đem lại hiệu quả tuyệt vời cho cú trái tay, nhưng chả có vẹo gì cho cú thuận tay. Đơn giản vì kĩ thuật giật FH và BH là khác nhau đến tận gốc.
To explain that I need a video…
Để hiểu điều này mời bạn xem video:

That kind of wrist movement just doesn’t work on a forehand loop. We need a different kind of wrist movement.
Kiểu lắc cổ tay đó đơn giản là không có chỗ trong cú giật thuận tay. Chúng ta cần một kiểu lắc khác.
Ulnar & Radial Deviation
Ulnar deviation describes the movement of bending the wrist to the little finger. The ulna bone goes along that side of your forearm. Radial deviation describes the movement of bending the wrist o the thumb. The radius bone goes along that side of your forearm. Ulnar deviation is usually greater than radial deviation.
Lắc trái là uốn tay về phía ngón út, Lắc phải là uốn tay về phía ngón cái, xét trên tay phải như hình, ai cầm vợt tay trái thì ngược lại. Lắc trái thường được góc lớn hơn lắc phải.



In a neutral position the wrist would be straight and in line with the forearm. However, when playing table tennis the wrist would usually stay in an ulnar flexed position throughout the rally (as we want our bat, instead of our hand, to be in line with our forearm). Our ready position, often referred to as being “neutral”, is neutral in a flexion and extension sense but not in a ulnar and radial deviation sense.
Ở vị trí tự nhiên cổ tay sẽ thẳng với cẳng tay, tuy nhiên khi chơi bóng bàn cầu thủ thường để tay ở tư thế lắc trái trong suốt loạt đánh (nhằm đảm bảo cho vợt luôn nằm trên đường thẳng từ cẳng tay). Tư thế sẵn sàng (hay trung gian) thường được hiểu là vị trí trung gian giữa Gập và Duỗi tay chứ không phải là trung gian giữa Lắc phải hay Lắc trái.
Anyway, back to Denmark…

I was doing forehand loops with Lei Yang on a multiball table and he came round and started moving my wrist in this plane of motion, from ulnar flexion to radial flexion. He wanted me to use my wrist on my forehand loop.
Trở lại với Đan Mạch
Tôi đã tập đối giật phải với Lei Yang và rồi ông vòng sang bàn và cầm tay tôi hướng dẫn lắc theo hướng chuyển động mới này, từ vị trí Lắc trái sang vị trí Lắc phải. Ông muốn tôi dùng cổ tay cho cú giật phải.

I have never done this before. My wrist always stayed locked and tense during my loop, so this was completely new.

I started trying to force it through as I played the shot and it felt very very weird. I didn’t like. It felt really unnatural. But I stuck with it.
Tôi chưa từng làm thế bao giờ, cổ tay tôi luôn khóa cứng ngắc trong suốt cú giật, trò này thật kì quặc. Tôi thử ép nó vào cùng cú giật cũ và thấy cực kì quái gở. Tôi không ưa, thật sự ngượng ngịu nhưng tôi vẫn rất băn khoăn về điều này.
It didn’t really get much better and Lei Yang’s English wasn’t the best so I struggled through not really sure why it felt so wrong. It wasn’t until a couple of days later that I realised.

I injured my back during the camp (Lei Yang said it was because I was too tense when I play) and after a couple of days rest I came back with a super relaxed style, terrified of getting injured again.
Tôi không tiến triển mấy còn tiếng Anh của Lei Yang thì trọ trẹ nên tôi đau đầu không biết sai ở đâu và bó tay mất vài ngày mới ngộ ra. Tôi bị đau lưng suốt chuyến tập huấn (Lei Yang bảo do tôi quá cứng cơ trong khi chơi) nên sau khi nghỉ mấy hôm tôi trở lại và vô cùng thư thái, nhằm tránh bị chấn thương lại.
Suddenly it all clicked.

Once I relaxed the muscles in my shoulder and arm the wrist movement Lei Yang had been so insistent about started all on it’s own. I realised that for all these years I had been stopping my wrist from moving by holding it in place with certain arm muscles and that, by relaxing, I had freed it. My wrist (and bat) were now swinging about unhindered.
Bỗng nhiên Bụt hiện ra!
Khi tôi thả lỏng cơ vai và tay, chuyển động lắc tay mà Lei Yang chỉ điểm cứ tự nhiên mà sinh ra. Tôi nghiệm ra rằng bao năm qua mình đã gò bó cổ tay bằng cách cố vân cơ giữ nó khóa cứng 1 chỗ, và rằng bằng cách thả lỏng, tôi đã trả tự do cho nó. Cổ tay(và vợt) tôi giờ đây vung rất thoải mái không vướng víu gì.

This made a huge difference to the amount of acceleration I could get on my forehand loop and massively increased my spin.
Bí kíp này đã tăng đột biến gia tốc và độ xoáy cho cú giật phải của tôi.
Want to see this technique in action?

Here’s an old video of Ma Long training multiball where you can see his wrist and bat flying around because his arm muscles are clearly all relaxed.
Đây là 1 video cũ quay Mã Long tập giật nhiều bóng có thể cho bạn thấy cổ tay và vợt của Mã Long hoàn toàn thả lỏng và chuyển động vung vẩy 1 cách tự do:

I believe this is another piece of advice that could have an immediate effect on your game.

Look around at a group of players and you should be able to start to see the difference between those that use their wrist in their forehand loop (because they have relaxed it) and those that don’t (because their muscles are holding it fixed in position). There is a big difference and the wristy loops are much better, in my opinion.
Tôi cho rằng đây là một bí quyết nữa nâng trình bóng của bạn lên rõ rệt.
Quan sát xung quanh bạn có thể nhận thấy hiệu quả khác nhau của những tay vợt thả lỏng cổ tay và những người khóa cứng. Có sự khác biệt rất lớn và tôi tin rằng giật lỏng cổ tay tốt hơn rất nhiều.

You don’t need to try and force your wrist through the range of motion (like I did at first with Lei Yang). All you need to do is relax, time your backswing correctly and let it happen on it’s own. You will end up with the desired whip-like effect, and a lot more speed and spin on your forehand loop.
Bạn không cần cố ép cổ tay mình phải lắc như lúc đầu tôi đã làm khi Lei Yang chỉ. Mọi thứ cần làm là thư giãn, thả lỏng, canh thu vợt cho chuẩn còn lại cứ để nó tự lo. Bạn sẽ sử ra được cú giật phải "quất roi" huyền thoại với cực nhiều xoáy và tốc độ.
 
Last edited:

Zeus

Thiếu Uý
Bản dịch: THẢ LỎNG CỔ TAY ĐỂ GIẬT PHẢI SÁT THỦ HƠN

Tuần trước tôi đã nói về kĩ thuật giật phải cơ bản. Viết xong tôi chợt nhớ ra vài điều mà Lỗi Dương (cựu HLV tuyển Trung Quốc và đương kim HLV kĩ thuật tuyển Đức) chỉ cho tôi trong một lần tập nhiều bóng ở Đan Mạch hè năm ngoái, điều đã tác động rất lớn đến phát triển kĩ thuật giật phải của tôi.

Tôi quyết định thay vì bôi thêm vào phần cuối bài trước, tôi dành hẳn 1 bài viết về vấn đề này. Đó là một bí quyết kĩ thuật có thể nhen lên nhiều tranh cãi, vốn tất lẽ các HLV và VDV có góc nhìn khác nhau, nhưng tôi có niềm tin vào nó. Nó cũng dấy lên trong những tranh cãi gần đây trên MyTableTennis.net về cách tăng sức mạnh cho cú giật thuận tay.

CHÚ Ý: Bài này đề cập nhiều đến giải phẫu cấu tạo cổ tay và cẳng tay. Tôi dường như bị ấn tượng mạnh với những kiến thức này từ sau khi viết về các chuyển động quay sấp và quay ngửa của cẳng tay vài tuần trước.

Ngoài sấp và ngửa tay là những vận động thường chỉ có ở cẳng tay, cổ tay có thể cử động theo 2 hướng khác nữa:

1. Gập và Mở tay
2. Lắc trái và Lắc phải

Gập và Mở tay
Gập tay nghĩa là... Gập tay, đơn giản quá chắc ko phải dịch nữa, còn Duỗi tay mới phức tạp, nó được định nghĩa là ...Duỗi tay. Xem hình minh họa dưới đây:



Gập tay giúp bạn giật móc vòng thêm xoáy ngang cho bóng, tạo quỹ đạo bóng cong vút về phía FH của đối thủ.

Mở tay giúp bạn phất tay giật lái bóng, đây là cú giật tuyệt chiêu của tôi trên giang hồ, nó thêm xoáy ngang sang phía trái đối thủ và có thể giúp bạn thắng điểm nhờ 1 cú giật đường thẳng dọc cạnh xuống cuối bàn.

Móc hay lái bóng là 1 cách để dùng cổ tay biến chiêu cú giật phải rất hay, nhưng một khi cổ tay đã vào thế giật nào thì suốt quá trình phát lực đó nó không được thiên biến nữa. Bạn chỉ có thể dùng cổ tay để đổi góc giật chứ không thể nâng cao sức mạnh cú đánh cả về xoáy lẫn tốc độ.

Trong cú trái tay bạn có thể lợi dụng gấp và mở tay để tăng tốc tăng xoáy, bạn hẳn thấy rất nhiều tay vợt gập cổ tay trong quá trình vung vợt và bật ra bột phát vào thời điểm tiếp xúc bóng.
Dimitrij-Ovtcharov-Gilles-Durand.jpg

Đây chính là động tác "ném đĩa" mà những HLV thường nói và đem lại hiệu quả tuyệt vời cho cú trái tay, nhưng chả có vẹo gì cho cú thuận tay. Đơn giản vì kĩ thuật giật FH và BH là khác nhau đến tận gốc.

Để hiểu điều này mời bạn xem video:

Kiểu vẩy cổ tay đó đơn giản là không có chỗ trong cú giật thuận tay. Chúng ta cần một kiểu lắc khác.

Lắc trái và Lắc phải
Lắc trái là uốn tay về phía ngón út, Lắc phải là uốn tay về phía ngón cái, xét trên tay phải như hình, ai cầm vợt tay trái thì ngược lại. Lắc trái thường được góc lớn hơn lắc phải.



Ở vị trí tự nhiên cổ tay sẽ thẳng với cẳng tay, tuy nhiên khi chơi bóng bàn cầu thủ thường để tay ở tư thế lắc trái trong suốt loạt đánh (nhằm đảm bảo cho vợt luôn nằm trên đường thẳng từ cẳng tay). Tư thế sẵn sàng (hay trung gian) thường được hiểu là vị trí trung gian giữa Gập và Duỗi tay chứ không phải là trung gian giữa Lắc phải hay Lắc trái.

Trở lại chủ đề chính
Tôi đã tập đối giật phải với Lei Yang rồi ông vòng sang bàn và cầm tay tôi hướng dẫn lắc theo hướng chuyển động mới này, từ vị trí Lắc trái sang vị trí Lắc phải. Ông muốn tôi dùng cổ tay cho cú giật phải.

Tôi chưa từng làm thế bao giờ, cổ tay tôi luôn khóa cứng ngắc trong suốt cú giật, trò này thật kì quặc. Tôi thử ép nó vào cùng cú giật cũ và thấy cực kì quái gở. Tôi không ưa, thật sự ngượng ngịu nhưng tôi vẫn rất băn khoăn về điều này.

Tôi không tiến triển mấy còn tiếng Anh của Lei Yang thì trọ trẹ nên tôi đau đầu không biết sai ở đâu và bó tay mất vài ngày mới ngộ ra. Tôi bị đau lưng suốt chuyến tập huấn (Lei Yang bảo do tôi quá cứng cơ trong khi chơi) nên sau khi nghỉ mấy hôm tôi trở lại và vô cùng thư thái, nhằm tránh bị chấn thương lại.

Bỗng đâu sung rụng vào mồm!

Khi tôi thả lỏng cơ vai và tay, chuyển động lắc tay mà Lei Yang chỉ điểm cứ tự nhiên mà sinh ra. Tôi nghiệm ra rằng bao năm qua mình đã gò bó cổ tay bằng cách cố vân cơ giữ nó khóa cứng 1 chỗ, và rằng bằng cách thả lỏng, tôi đã trả tự do cho nó. Cổ tay(và vợt) tôi giờ đây vung rất thoải mái không vướng víu gì.

Bí kíp này đã tăng đột biến gia tốc và độ xoáy cho cú giật phải của tôi.

Bạn đã có hứng áp dụng nó vào thực tế chưa nào?
Đây là 1 video cũ quay Mã Long tập giật nhiều bóng có thể cho bạn thấy cổ tay và vợt của Mã Long hoàn toàn thả lỏng và chuyển động vung vẩy 1 cách tự do:

Tôi cho rằng đây là một bí quyết nữa nâng trình bóng của bạn lên rõ rệt.
Quan sát xung quanh bạn có thể nhận thấy hiệu quả khác nhau của những tay vợt thả lỏng cổ tay và những người khóa cứng. Có sự khác biệt rất lớn và tôi tin rằng giật lỏng cổ tay tốt hơn rất nhiều.

Bạn không cần cố ép cổ tay mình phải lắc như lúc đầu tôi đã làm khi Lei Yang chỉ. Mọi thứ cần làm là thư giãn, thả lỏng, canh thu vợt cho chuẩn còn lại cứ để nó tự lo. Bạn sẽ sử ra được cú giật phải "quất roi" huyền thoại với cực nhiều xoáy và tốc độ.

Ben Larcombe - Denmark NT Coach.
 
Last edited:

baobin74

Trung Uý
Trước đây e cũng đeer cổ tay tự do, và quả thật cú giật có sức mạnh. Nhưng giờ thì lại khác: cổ tay chăcs để ổn định góc vợt, phát lực bằng cánh tay ngoài. Kết quả là quả bóng đánh sang có độ cảm nhận tốt hơn.
Có lẽ chỉ những người trình độ cao mới có thể đeer cổ tay thoải mái và linh động.
 

Zeus

Thiếu Uý
Trước đây e cũng đeer cổ tay tự do, và quả thật cú giật có sức mạnh. Nhưng giờ thì lại khác: cổ tay chăcs để ổn định góc vợt, phát lực bằng cánh tay ngoài. Kết quả là quả bóng đánh sang có độ cảm nhận tốt hơn.
Có lẽ chỉ những người trình độ cao mới có thể đeer cổ tay thoải mái và linh động.
Cảm ơn b. Cá nhân m có trải nghiệm sau: trong 1 buổi tập, lúc mới bắt đầu m sẽ cố gắng ổn định góc giật, do đó sẽ khóa cổ tay 1 chút, thì thấy bóng ổn định và tỉ lệ chuẩn cao nhưng hiền bóng, sau 1 lúc đã vào cữ rồi m sẽ nới lỏng dần ra thì sẽ được đường bóng nhanh và nhiều xoáy hơn.
 

baobin74

Trung Uý
Cảm ơn b. Cá nhân m có trải nghiệm sau: trong 1 buổi tập, lúc mới bắt đầu m sẽ cố gắng ổn định góc giật, do đó sẽ khóa cổ tay 1 chút, thì thấy bóng ổn định và tỉ lệ chuẩn cao nhưng hiền bóng, sau 1 lúc đã vào cữ rồi m sẽ nới lỏng dần ra thì sẽ được đường bóng nhanh và nhiều xoáy hơn.
Bác nói chuẩn đó.
 

:MaLong:

Thiếu Uý
mình trình thuộc là z luôn.. nhưng có đọc số bài của bác.. lúc trước cũng nhìn người này nghe người kia chỉ.. giật cũng khóa cổ tay.. chỉ có giao bóng là mình thả lõng hết thôi..
sau khi đọc rồi và tập thử.. và nghiệm ra rất chuẩn.. có thể nói là cú giật khác hơn trước bóng qua bàn có thể muốn cong là cong muốn thẳng là thẳng.. và xoáy hay ko là tùy ý theo cổ tay quất ra.. và mình vẫn đang cố duy trì bóng đều.. vì chưa quen lắm nên đánh đều lúc trước giờ hết điều.. giựt bóng cũng thế.. đang khắc phục.. tóm lại cách giựt này theo ý kiến riêng của mình

không mất sức nhiều.. cơ vai đỡ đau hơn
người không mõi nhiều sau khi chơi xong..

bài viết rất bổ ích thank đã chia sẻ
 

archer

Đại Tá
1 Key Tip to Improve Your Table Tennis Serve
SEPTEMBER 6, 2013 / BEN LARCOMBE / 4 COMMENTS
If you want to improve your overall level in table tennis, spending a bit of extra time working on your serve is probably a good idea.

A strong serve can be the difference between being an intermediate and advanced player, and can make it much easier to get into a rally and dominate the point.

Don’t forget, the service is the only part of the game where you have complete control over the ball and aren’t being forced to react to an opponents shot. Make the most of this!

I’m sure that most of you are already aware of all the different types of serves and the different combinations of spin you can impart on the ball. I’ll be writing in more detail about some of the major service techniques later on in my How to Play Table Tennis series (which I’ll be working my way through again starting next week) but in this post I just want to highlight one important tactical tip that is often forgotten, or simply unknown.

My one key tip to improve your table tennis serve regards length and more specifically…

…aiming for the end-line of the table!

“What’s so important about the end-line?” I hear you cry. Well, let me explain…

Why the end-line is so important
The end-line of the table makes a great target for any type of service for the following reasons;

  1. A half-long serve that is clipping the end-line on it’s second bounce gives the receiver a tough decision to make as to whether to take it early or wait and hope it drops off.
  2. A short serve that is making it’s second bounce on or close to the end-line is tougher to touch back short or flick than a shorter service.
  3. A fast serve that hits the end-line will often catch out receivers that were expecting a shorter serve and stepping-in.
  4. If you’re going for a long fast serve the end-line represents the most amount of power you can put into the serve before it’ll start going off the end of the table.
Regardless of whether you’re serving short or long (or half-long) you should be thinking about the end-line of the table!

The image below will help demonstrate the point more clearly…



Here the server (in light blue) has two options: she can either serve short or long. A short ball, if given the chance, will always bounce twice on the receivers end of the table, a long ball will only bounce once. That is how we objectively define the length of serves.

Using my excellent Paint skills (I’ll learn how to use Photoshop eventually, I promise) I’ve drawn on the ideal lengths of these short and long services. Regardless of the type of serve used, or the placement on the table, it’s a good idea to aim for the lengths I’ve shown which make full use of the end-line.

The “white” service is a long and fast serve that goes diagonally across the table from corner-to-corner, just catching the end line of the table. This “deep” service would be very difficult to return for the receiver if they were expecting a short serve and had stepped into the table. A long serve that went a bit shorter, not making it all the way to the end-line, would be much easier to return and less optimal.

Remember: pretty much all of your long serves should be hitting that end-line of the table. This will firstly help you get more pace on the serve and keep the bounce low but more importantly it’ll make the serve much more difficult to return!

The “black” service is a short serve, to the middle of the table, with a second bounce just clipping the end-line of the table. Looking at the ready position of the receiver (which is quite a distance from the table, giving me the impression she is expecting a long serve) I think a short serve is probably the best option here. As the receiver is looking like she wants to attack the service this half-long serve, where the second bounce just clips the end line of the table, should stop her in her tracks. She’ll have to make a quick decision as to whether the ball is going to bounce a second time or not and then change her return stroke accordingly.

In this case, even though the receiver is quite a distance from the table a very short serve may be easier to return. If she was to see an obviously short serve she could probably quite quickly decide, “OK, this serve isn’t going long. To plan-b!” and quick step in and play a push or a flick. However, the fact that the second bounce is going to be close to the end line will tempt her to wait and see if she can attack, costing her valuable time, and leading to a sub-par return stroke.

There will be times when it’s a good idea to serve very short and close to the net but the majority of the time you should be aiming for the end-line, either with the first bounce of your long fast serve, or with the second bounce of your short/half-long serve.

Are there any downsides to aiming for the end-line?
If you watch the professional players you should notice that a lot of the time they are aiming for the end-line with their serves. It’s important to remember though, that they have spent countless hours practicing these serves and gaining that fine level of control over their placement. If you were following any of the Chinese National Team training in the lead up to the World Championships this year will no doubt have seen the service practice game devised by head coach Liu Guoliang that had the team members serving on A4 pieces of paper!

That’s not to say that you can’t reach that level of accuracy too, I’m just pointing out the amount of practice that’s needed to become that accurate because when you are aiming for that end-line all of a sudden accuracy becomes much much more important.

If your long serve goes a little too long it’s going to miss the table.

If your short/half-long serve goes a little too long it’s going to be very easy for your opponent to wait for it and attack it past you.

My point is this…

Aiming for the end-line is definitely the best tactic on your serves, as long as you can actually hit it.

If your accuracy is poor then a couple of service errors in a game could be the difference between winning and losing and perhaps you’d be better off just playing it safe. That’s not to say stop trying altogether but just be aware when you are in a competitive situation not to be giving away any “free” points.

So, in conclusion…
  • The majority of your serves should be aimed towards the end-line of the table, whether you want them to be short or long.
  • If you watch the professional you’ll see a lot of these types of serves.
  • It’ll make your long serves faster and more difficult to return.
  • It’ll make you short serves more deadly and force your opponent to make some tough decisions.
  • Accuracy is very important when aiming so close to the end of the table so…
  • Make sure you do plenty of practice and get confident at hitting that end-line in practice and when under pressure!
Thanks for reading and I hope you find success as you implement this tip for your table tennis serve into your game.
 

w96

Thượng Tá
Từ điển bóng bàn:
http://www.tabletennisdb.com/dictionary/
Cái này anh có dịch chưa để em dịch nhỉ @w96 ?
Có luôn danh hiệu dành cho a đấy: Equipment Junkie :D
Chuẩn đới, dịch đi, mở riêng một cái box, kiến nghị với BQT cho vào đầu topic Cơ bản, để mem mới có điều kiện đọc, so sánh, đối chiếu và tránh gây hiểu nhầm.

Anh em ta có thể cập nhật thường xuyên các cụm định danh mà ace trong ORG hay sử dụng, một dạng định nghĩa từ điển đó:
ví dụ: ABC BỜ CỜ nghĩ là BẢNG CHỮ CÁI thì về sau ABC BỜ CỜ sẽ là BẢNG CHỮ CÁI:D
 

Bình luận từ Facebook

Top