[Hỏi ngu cái] Về giao bóng, gò bóng, giật bóng

ngtrantoan

Đại Tá
Tình hình là k biết đặt tiêu đề sao, làm đại cái tiêu đề.
Em thấy là khi 1 ng trình cao đánh với 1 ng trình thấp (tầm hơn 4 trái trở lên) thì cái gì trình cao cũng thắng mà k hiểu vì sao hoặc k tìm ra câu trả lời 9 xác.
1) Tại sao khi trình cao giao bóng (đúng luật) qua thì trình thấp k biết bóng sang là xoáy lên hay xoáy xuống kèm độ xoáy (lỏng, nặng) và ngược lại khi trình thấp giao thì trình cao toàn biết bóng sang bàn là loại gì và có cách xử lý thích hợp để làm khó trình thấp
2) Tại sao khi trình cao gò bóng sang thì trình thấp lúng túng, trình thấp gò bóng sao thì trình cao giật 1 phát chết tươi hoặc muốn giật góc nào thì giật???
3) Tại sao khi trình thấp giựt hoặc bạt thì trình cao có thể kê, chặn đẩy, lốp ,... đủ thứ .
4) Tại sao trình độ ngang ngang thì k có 3 cái điều mình hỏi ở trên :D:D:D
Hóng câu trả lời
 

wh_qn87

Đại Tá
Tình hình là k biết đặt tiêu đề sao, làm đại cái tiêu đề.
Em thấy là khi 1 ng trình cao đánh với 1 ng trình thấp (tầm hơn 4 trái trở lên) thì cái gì trình cao cũng thắng mà k hiểu vì sao hoặc k tìm ra câu trả lời 9 xác.
1) Tại sao khi trình cao giao bóng (đúng luật) qua thì trình thấp k biết bóng sang là xoáy lên hay xoáy xuống kèm độ xoáy (lỏng, nặng) và ngược lại khi trình thấp giao thì trình cao toàn biết bóng sang bàn là loại gì và có cách xử lý thích hợp để làm khó trình thấp
2) Tại sao khi trình cao gò bóng sang thì trình thấp lúng túng, trình thấp gò bóng sao thì trình cao giật 1 phát chết tươi hoặc muốn giật góc nào thì giật???
3) Tại sao khi trình thấp giựt hoặc bạt thì trình cao có thể kê, chặn đẩy, lốp ,... đủ thứ .
4) Tại sao trình độ ngang ngang thì k có 3 cái điều mình hỏi ở trên :D:D:D
Hóng câu trả lời
Mình nghĩ tất cả ở đây là do vấn đề về kĩ năng và tâm lý. Tâm lý của ng "trình cao" khi gặp 1 ng "trình thấp" giống như bạn đang thừa điểm í, đánh kiểu gì cũng thắng nên tâm lý thoải mái, ít bị căng thẳng độ chính xác sẽ cao hơn. Còn về kĩ năng, ng "trình cao" họ gặp các tình huồng đó quá nhiều khi thi đấu với các ng cùng hạng hoặc "trình cao" hơn nên phản xạ họ nhanh hơn, cảm giác bóng họ tốt hơn, kinh nghiệm họ nhiều hơn nên đưa ra phương án xử lý chính xác hơn. Cũng vì thế mà họ có thể đưa ra lắm trò mang tính biểu diễn, thể hiện mà vẫn ăn điểm. Trong 1 trận đấu họ sẽ có 1 vài quả thể hiện như thế, vào thì vào, ko vào thì thôi; và những quả còn lại họ sẽ chơi tập trung để chắc chắn có điểm. Để kiểm chứng điều này bạn thử tìm 1 ng chơi "trình thấp" hơn là biết ngay. Chúc bạn thành công !
 

atnguyen23

Trung Uý
quan điểm của em là trình cao thì siết bóng ác hơn, khoảng cách từ bóng lỏng cho đến bóng cực xoáy là rất lớn nên khả năng biến hóa xoáy nhiều hơn; trong khi đó trình thấp thì ngược lại dù có siết hay k siết thì biên độ biến hóa xoáy không lớn, mà đánh xoáy quá lại không đủ trình để xử lý nên khả năng tạch càng cao :D
 

Dũng Cửu SHOP

Đại Tá
Trình độ hơn 4 bóng đổ lên rồi thì khoảng cách xa 1 cách toàn diện lắm bác ^_^
Khả năng đọc xoáy , phản xạ , áp chế trận đấu bằng khống chế giao bóng , giao bóng gài bóng họ nhìn thấy trước cả hướng giật bóng để chặn 1 cách chủ động rồi phản công bằng cú FH kết thúc pha bóng !
Nói chung hơn tầm 4 bóng thì cái gì họ cũng tinh tế hơn cả về kỹ thuật , chiến thuật , tư duy trên từng pha bóng !
Nhìn hạng D cũn giật trái , phải hạng B và A cũng thế nhưng khác ở độ bền , sự lựa chọn điểm rơi chiến thuật tốt hơn , tư duy trên từng pha bóng là hơn hẳn mà làm điều này đương nhiên kỹ thuật - kinh nghiệm trận mạc họ cũng tốt hơn rất nhiều !
Với phong trào từ hạng dưới lên hạng E,D,C thì có thể vùn vụt chứ chuyên nghiệp chênh 2 bóng là khoảng cách cả đời vđv ăn , tập , thi đấu không vượt qua nổi ^_^
 
Last edited:

anh lang thang

Trung Uý
Trình thấp như tụi em chỉ mong có bác nào dành chút thời gian trả lời, mà nếu có hệ thống nữa thì càng mở mang, khai ngộ cho tụi em.
Dù biết là nhiều thứ, nhưng trình thấp tụi em nhìn thấy được thì hạn chế lắm, đã thấp nên cứ hùng hục đánh mà nhiều lúc ngta đánh cà bởn với mh, mà mh cũng không thắng được, cũng k biết vì sao mh lại cứ đánh lóng ngóng với ng trên cơ như vậy, dù cảm giác họ đưa banh qua cũng nhẹ nhàng chứ không hiểm ác lắm (thực tế thì lại là rất độc, độc đến độ nhẹ nhàng mà mh lại không đánh được, không hiểu vì sao).
 

ngtrantoan

Đại Tá
Trình độ hơn 4 bóng đổ lên rồi thì khoảng cách xa 1 cách toàn diện lắm bác ^_^
Khả năng đọc xoáy , phản xạ , áp chế trận đấu bằng khống chế giao bóng , giao bóng gài bóng họ nhìn thấy trước cả hướng giật bóng để chặn 1 cách chủ động rồi phản công bằng cú FH kết thúc pha bóng !
Nói chung hơn tầm 4 bóng thì cái gì họ cũng tinh tế hơn cả về kỹ thuật , chiến thuật , tư duy trên từng pha bóng !
Nhìn hạng D cũn giật trái , phải hạng B và A cũng thế nhưng khác ở độ bền , sự lựa chọn điểm rơi chiến thuật tốt hơn , tư duy trên từng pha bóng là hơn hẳn mà làm điều này đương nhiên kỹ thuật - kinh nghiệm trận mạc họ cũng tốt hơn rất nhiều !
Với phong trào từ hạng dưới lên hạng E,D,C thì có thể vùn vụt chứ chuyên nghiệp chênh 2 bóng là khoảng cách cả đời vđv ăn , tập , thi đấu không vượt qua nổi ^_^
E thích khúc cuối của bác, vậy nên trình thấp đừng lăn tăn với ng hơn mình 4 quả :D
 

Đệ Tử Kỳ An

Thượng Tá
Trình thấp như tụi em chỉ mong có bác nào dành chút thời gian trả lời, mà nếu có hệ thống nữa thì càng mở mang, khai ngộ cho tụi em.
Dù biết là nhiều thứ, nhưng trình thấp tụi em nhìn thấy được thì hạn chế lắm, đã thấp nên cứ hùng hục đánh mà nhiều lúc ngta đánh cà bởn với mh, mà mh cũng không thắng được, cũng k biết vì sao mh lại cứ đánh lóng ngóng với ng trên cơ như vậy, dù cảm giác họ đưa banh qua cũng nhẹ nhàng chứ không hiểm ác lắm (thực tế thì lại là rất độc, độc đến độ nhẹ nhàng mà mh lại không đánh được, không hiểu vì sao).
mình nói đầu bài rồi, cao là cao hơn người thấp tầm 4 quả
Nếu bạn làm Nhà nước, ví dụ là Chuyên viên 1 đơn vị nhé khi ra đường gặp ông Giám đốc Sở nọ===>Phải cuối chào và như là kính kính nể nể dù ổng có là gì của mình đâu. Đó gọi là "trên" và ổng có quyền hỉ nộ, giỡn cợt với mình, còn mình muốn thì khó lắm nha!
 

anh lang thang

Trung Uý
Nếu bạn làm Nhà nước, ví dụ là Chuyên viên 1 đơn vị nhé khi ra đường gặp ông Giám đốc Sở nọ===>Phải cuối chào và như là kính kính nể nể dù ổng có là gì của mình đâu. Đó gọi là "trên" và ổng có quyền hỉ nộ, giỡn cợt với mình, còn mình muốn thì khó lắm nha!
Nhưng mà em là dân đen mà, sợ miiee gì :)
 

attack01

Đại Uý
Tình hình là k biết đặt tiêu đề sao, làm đại cái tiêu đề.
Em thấy là khi 1 ng trình cao đánh với 1 ng trình thấp (tầm hơn 4 trái trở lên) thì cái gì trình cao cũng thắng mà k hiểu vì sao hoặc k tìm ra câu trả lời 9 xác.
1) Tại sao khi trình cao giao bóng (đúng luật) qua thì trình thấp k biết bóng sang là xoáy lên hay xoáy xuống kèm độ xoáy (lỏng, nặng) và ngược lại khi trình thấp giao thì trình cao toàn biết bóng sang bàn là loại gì và có cách xử lý thích hợp để làm khó trình thấp
2) Tại sao khi trình cao gò bóng sang thì trình thấp lúng túng, trình thấp gò bóng sao thì trình cao giật 1 phát chết tươi hoặc muốn giật góc nào thì giật???
3) Tại sao khi trình thấp giựt hoặc bạt thì trình cao có thể kê, chặn đẩy, lốp ,... đủ thứ .
4) Tại sao trình độ ngang ngang thì k có 3 cái điều mình hỏi ở trên :D:D:D
Hóng câu trả lời

Trả lời từ góc độ của trình thấp nhé..hehe:

1. Vì trình cao giao bóng lắc cổ tay, động tác ngắn, giao gần người, đổi điểm chạm trên mặt vợt nên khó đoán xoáy và mức độ xoáy. Họ tung bóng cao nhưng cắt bóng rất nhanh và mỏng nên tận dụng cả tốc độ bóng rơi xuống thành xoáy....Ngoài ra họ còn có khả năng giao ngược với tư duy mà trình thấp hay nghĩ, ie giao bóng nhanh dài nhưng lại xoáy xuống, giao bóng ngắn nhẹ nhưng lại lỏng (trong khi trình thấp cứ giao nhanh dài là ít xoáy hoặc xoáy lên, giao ngắn là xoáy xuống nặng hoặc không xoáy)....Bởi vậy anh em ta trình thấp cứ theo hướng này mà thay đổi và rèn luyện
2. Trình cao gò sang thường hơn trình thấp chủ yếu là điểm rơi (sát mép bàn, xộc vào bụng, ngắn sát lưới) là đủ trình thấp đánh không nổi rồi vì động tác chưa chuẩn gặp bóng khó thì lỏng chuội cũng giật dính lưới chứ không cần nặng. Mà để chỉnh được điểm rơi là cả 1 quá trình cảm giác bóng và lực cực xịn.....còn mình trình thấp gò nặng nhưng ngay tay họ giật mất banh luôn vì xoáy cắt bóng sao chịu nổi xoáy do lườn cánh tay, cẳng tay, cổ tay cùng phát lực
3. Người ta kê chặn được giật, bạt, đẩy lốp là do 2 yếu tố: một là banh không đủ xoáy, ví dụ trình cao giật thì trình thấp đỡ rất dễ bung vì không chịu nổi xoáy nhưng nếu trình thấp giật thì trình cao thấy giống moi banh hoặc đẩy đều chứ không cảm giác đủ xoáy để gọi là giật. hai là người ta đoán được điểm giật của mình, ví dụ người ta đẩy góc xa thì mình thiếu chân, chắc chắn phải giật chữ I, còn đủ chân thì giật chéo góc....nói tóm lại cao thủ cắt 1 cái là ép thấp thủ hoặc đánh hỏng hoặc phải giật vào 1 góc mà họ đoán trước.

4. Coi 3 cái trên là hiểu ngang nhau không có mấy vụ này....ok ?
 

Đệ Tử Kỳ An

Thượng Tá
Trả lời từ góc độ của trình thấp nhé..hehe:

1. Vì trình cao giao bóng lắc cổ tay, động tác ngắn, giao gần người, đổi điểm chạm trên mặt vợt nên khó đoán xoáy và mức độ xoáy. Họ tung bóng cao nhưng cắt bóng rất nhanh và mỏng nên tận dụng cả tốc độ bóng rơi xuống thành xoáy....Ngoài ra họ còn có khả năng giao ngược với tư duy mà trình thấp hay nghĩ, ie giao bóng nhanh dài nhưng lại xoáy xuống, giao bóng ngắn nhẹ nhưng lại lỏng (trong khi trình thấp cứ giao nhanh dài là ít xoáy hoặc xoáy lên, giao ngắn là xoáy xuống nặng hoặc không xoáy)....Bởi vậy anh em ta trình thấp cứ theo hướng này mà thay đổi và rèn luyện
2. Trình cao gò sang thường hơn trình thấp chủ yếu là điểm rơi (sát mép bàn, xộc vào bụng, ngắn sát lưới) là đủ trình thấp đánh không nổi rồi vì động tác chưa chuẩn gặp bóng khó thì lỏng chuội cũng giật dính lưới chứ không cần nặng. Mà để chỉnh được điểm rơi là cả 1 quá trình cảm giác bóng và lực cực xịn.....còn mình trình thấp gò nặng nhưng ngay tay họ giật mất banh luôn vì xoáy cắt bóng sao chịu nổi xoáy do lườn cánh tay, cẳng tay, cổ tay cùng phát lực
3. Người ta kê chặn được giật, bạt, đẩy lốp là do 2 yếu tố: một là banh không đủ xoáy, ví dụ trình cao giật thì trình thấp đỡ rất dễ bung vì không chịu nổi xoáy nhưng nếu trình thấp giật thì trình cao thấy giống moi banh hoặc đẩy đều chứ không cảm giác đủ xoáy để gọi là giật. hai là người ta đoán được điểm giật của mình, ví dụ người ta đẩy góc xa thì mình thiếu chân, chắc chắn phải giật chữ I, còn đủ chân thì giật chéo góc....nói tóm lại cao thủ cắt 1 cái là ép thấp thủ hoặc đánh hỏng hoặc phải giật vào 1 góc mà họ đoán trước.

4. Coi 3 cái trên là hiểu ngang nhau không có mấy vụ này....ok ?
Biết hết vậy vận dụng vào thực tế nhé.
 

damme_bongban214

Thượng Tá
Tình hình là k biết đặt tiêu đề sao, làm đại cái tiêu đề.
Em thấy là khi 1 ng trình cao đánh với 1 ng trình thấp (tầm hơn 4 trái trở lên) thì cái gì trình cao cũng thắng mà k hiểu vì sao hoặc k tìm ra câu trả lời 9 xác.
1) Tại sao khi trình cao giao bóng (đúng luật) qua thì trình thấp k biết bóng sang là xoáy lên hay xoáy xuống kèm độ xoáy (lỏng, nặng) và ngược lại khi trình thấp giao thì trình cao toàn biết bóng sang bàn là loại gì và có cách xử lý thích hợp để làm khó trình thấp
2) Tại sao khi trình cao gò bóng sang thì trình thấp lúng túng, trình thấp gò bóng sao thì trình cao giật 1 phát chết tươi hoặc muốn giật góc nào thì giật???
3) Tại sao khi trình thấp giựt hoặc bạt thì trình cao có thể kê, chặn đẩy, lốp ,... đủ thứ .
4) Tại sao trình độ ngang ngang thì k có 3 cái điều mình hỏi ở trên :D:D:D
Hóng câu trả lời
Ông này hỏi đúng là Ngu thật trình cao hơn 4 bóng thì không khác gì thằng bé biết đi,đi thi chạy với thằng bé đang học Bò
 

anh lang thang

Trung Uý
Trả lời từ góc độ của trình thấp nhé..hehe:

1. Vì trình cao giao bóng lắc cổ tay, động tác ngắn, giao gần người, đổi điểm chạm trên mặt vợt nên khó đoán xoáy và mức độ xoáy. Họ tung bóng cao nhưng cắt bóng rất nhanh và mỏng nên tận dụng cả tốc độ bóng rơi xuống thành xoáy....Ngoài ra họ còn có khả năng giao ngược với tư duy mà trình thấp hay nghĩ, ie giao bóng nhanh dài nhưng lại xoáy xuống, giao bóng ngắn nhẹ nhưng lại lỏng (trong khi trình thấp cứ giao nhanh dài là ít xoáy hoặc xoáy lên, giao ngắn là xoáy xuống nặng hoặc không xoáy)....Bởi vậy anh em ta trình thấp cứ theo hướng này mà thay đổi và rèn luyện
2. Trình cao gò sang thường hơn trình thấp chủ yếu là điểm rơi (sát mép bàn, xộc vào bụng, ngắn sát lưới) là đủ trình thấp đánh không nổi rồi vì động tác chưa chuẩn gặp bóng khó thì lỏng chuội cũng giật dính lưới chứ không cần nặng. Mà để chỉnh được điểm rơi là cả 1 quá trình cảm giác bóng và lực cực xịn.....còn mình trình thấp gò nặng nhưng ngay tay họ giật mất banh luôn vì xoáy cắt bóng sao chịu nổi xoáy do lườn cánh tay, cẳng tay, cổ tay cùng phát lực
3. Người ta kê chặn được giật, bạt, đẩy lốp là do 2 yếu tố: một là banh không đủ xoáy, ví dụ trình cao giật thì trình thấp đỡ rất dễ bung vì không chịu nổi xoáy nhưng nếu trình thấp giật thì trình cao thấy giống moi banh hoặc đẩy đều chứ không cảm giác đủ xoáy để gọi là giật. hai là người ta đoán được điểm giật của mình, ví dụ người ta đẩy góc xa thì mình thiếu chân, chắc chắn phải giật chữ I, còn đủ chân thì giật chéo góc....nói tóm lại cao thủ cắt 1 cái là ép thấp thủ hoặc đánh hỏng hoặc phải giật vào 1 góc mà họ đoán trước.

4. Coi 3 cái trên là hiểu ngang nhau không có mấy vụ này....ok ?
Anh trả lời hay quá, cho em hỏi NGU thêm cái này: Làm sao để trình thấp tăng được xoáy trong cú đánh của mh như trình cao? (trình cao cứ bảo phải "tăng ma sát" vào, nhưng ma sát vào là ntn :?)
 

ngtrantoan

Đại Tá
Anh trả lời hay quá, cho em hỏi NGU thêm cái này: Làm sao để trình thấp tăng được xoáy trong cú đánh của mh như trình cao? (trình cao cứ bảo phải "tăng ma sát" vào, nhưng ma sát vào là ntn :?)
cơ bản cái tăng ma sát vào , câu này kiểu quen miệng, 10 ông thì hết 9 ông thầy hoặc trình cao đều nói như thế :D
 

Bình luận từ Facebook

Top