Video - Bộ pháp 1/2 yếu tố đánh giá đẳng cấp VĐV

ITTF

Đại Uý
Thường thường đa phần mọi người cho rằng môn bóng bàn là môn thể thao nhàn nhã ít phải di chuyển hơn môn cầu lông nên những người di chuyển kém thường chơi Bóng Bàn hơn là Cầu Lông.
Nhưng sự thật thì dù là cầu lông hay bóng bàn, ngoài việc sở hữu 1 đôi tay khéo léo cần phải có 1 đôi chân nhanh nhẹn.
Sau 1 thời gian nghiên cứu, em thấy rằng rất nhiều người chơi bóng bàn bỏ qua yếu tố Bộ Pháp. Các VĐV bóng bàn VN dù chơi tới trình B kể cả là A đều sở hữu 1 đôi tay khéo léo, những cú giật uy lực chả thua gì các VĐV hàng đầu thế giới, nhưng khi đối giật với nhau vài quả đã thấy bóng rơi chạm đất rồi. Lý do rất đơn giản là ko kịp di chuyển, chứ chả liên quan gì tới đôi tay cả.
Nhiều người đổi cho lý do là ngoại hình + chiều cao khiêm tốn, nhưng xem VĐV Chuang Chih Yuan thì cái lý do này có lẽ ko còn đúng nữa.
Mọi người chú trọng đôi tay quá mà bỏ qua mất đôi chân. Sau đây em chia sẻ Video dạy luyện tập di chuyển (bắt đầu từ phút thứ 6)




Và đây là video của cách di chuyển khi giật, đây là video hay nhất thực tế nhất em đc xem. Khi giật phải thoát chân thì mới hồi bộ nhanh.

 
Last edited:

ITTF

Đại Uý
Đánh gần bàn hay xa bàn đều phải có đôi chân tốt. Chị em VĐV thế giới đánh ôm bàn mà chân cứ bật tưng tưng. Bộ pháp ko tốt thì bật tưng tưng đôi set chắc mỏi nhừ chân :p
+ Chân đứng phải đủ rộng
+ Luôn hạ trọng tâm trong lúc chiến đấu + di chuyển
Trên đây là 2 gạch đầu dòng lưu ý cho đôi chân của em, hehe
 

Viên Trà

Trung Sỹ
Mình cũng bị mắc lỗi như bạn nói .Có phải ý bạn muốn nói là đã sửa được bằng cách hạ trọng tâm trước rồi mới di chuyển để giât bóng.
 

ITTF

Đại Uý
Mình cũng bị mắc lỗi như bạn nói .Có phải ý bạn muốn nói là đã sửa được bằng cách hạ trọng tâm trước rồi mới di chuyển để giât bóng.
Đúng rồi đó. Trùng đầu gối (hạ trọng tâm) chân luôn hơi nhún nhảy trong lúc di chuyển là cách tốt nhất. Điều này ko phải VĐV có hạng nào của VN cũng làm đc.
Nên tập chân + tay ko bằng cách tưởng tượng tình huống, còn vào trận mới tập thì khó lắm. Em cũng đang cố sửa nốt, tập nhún nhún như mấy tay đấm bốc ấy, hehe
 
Last edited:

SonNLS

Thượng Sỹ
Chưa quen thôi Bác. Em thấy đa phần mọi người đều thế. 2 hôm nay xem giải challenger đều thấy rõ điều đó.
Lúc tập thì ko ai sai cả, đều hạ trọng tâm trước khi giật, nhưng lúc thi đấu thì khác, khi phải di chuyển để giật thì thường mất mất động tác hạ trọng tâm. Mãi em mới tìm ra nguyên nhân ở bản thân mình là do lúc di chuyển ko hạ trọng tâm sẵn nên lúc giật sẽ ko kịp thao tác động tác hạ trọng tâm => Sẽ khó có cú giật hoàn hảo
Đúng rồi đó. Trùng đầu gối (hạ trọng tâm) chân luôn hơi nhún nhảy trong lúc di chuyển là cách tốt nhất. Điều này ko phải VĐV có hạng nào của VN cũng làm đc.
Nên tập chân + tay ko bằng cách tưởng tượng tình huống, còn vào trận mới tập thì khó lắm. Em cũng đang cố sửa nốt, tập nhún nhún như mấy tay đấm bốc ấy, hehe
Theo mình hạ trọng tâm, chân rộng là rất cần thiết tuy nhiên hạ nhiều hay ít và lúc nào là thích hợp thì lại là một vấn đề. hạ thấp nhiều phù hợp cho việc nhìn bóng rõ hơn (thường lúc đối phương chuẩn bị giao bóng), phù hợp cho cú giật ( đặc biệt cú giật gần bàn và bóng thấp), nhưng không thích hợp cho di chuyển. di chuyển muốn linh hoạt bạn cần hạ trọng tâm vừa phải (không có nghĩa là đứng thẳng)
 

trandanghai

Binh Nhì
Hạ trọng tâm thấp thì sẽ tốt cho việc xoay trở khi tấn công như (né người, xoay trở trái phải) hầu hết các vận động viên chuyên nghiệp đều có trọng tâm khá thấp nhưng rèn luyện được như vậy là cả một quá trình đấy. Nhưng không phải vì thế mà bỏ cuộc được
CỐ LÊN BÀ CON
 

hoangbubb

Thiếu Uý
Thường thường đa phần mọi người cho rằng môn bóng bàn là môn thể thao nhàn nhã ít phải di chuyển hơn môn cầu lông nên những người di chuyển kém thường chơi Bóng Bàn hơn là Cầu Lông.
Nhưng sự thật thì dù là cầu lông hay bóng bàn, ngoài việc sở hữu 1 đôi tay khéo léo cần phải có 1 đôi chân nhanh nhẹn.
Sau 1 thời gian nghiên cứu, em thấy rằng rất nhiều người chơi bóng bàn bỏ qua yếu tố Bộ Pháp. Các VĐV bóng bàn VN dù chơi tới trình B kể cả là A đều sở hữu 1 đôi tay khéo léo, những cú giật uy lực chả thua gì các VĐV hàng đầu thế giới, nhưng khi đối giật với nhau vài quả đã thấy bóng rơi chạm đất rồi. Lý do rất đơn giản là ko kịp di chuyển, chứ chả liên quan gì tới đôi tay cả.
Nhiều người đổi cho lý do là ngoại hình + chiều cao khiêm tốn, nhưng xem VĐV Chuang Chih Yuan thì cái lý do này có lẽ ko còn đúng nữa.
Mọi người chú trọng đôi tay quá mà bỏ qua mất đôi chân. Sau đây em chia sẻ Video dạy luyện tập di chuyển (bắt đầu từ phút thứ 6)




Và đây là video của cách di chuyển khi giật, đây là video hay nhất thực tế nhất em đc xem. Khi giật phải thoát chân thì mới hồi bộ nhanh.

@baobin74
 

Daoky09

Đại Tá
Thường thường đa phần mọi người cho rằng môn bóng bàn là môn thể thao nhàn nhã ít phải di chuyển hơn môn cầu lông nên những người di chuyển kém thường chơi Bóng Bàn hơn là Cầu Lông.
Nhưng sự thật thì dù là cầu lông hay bóng bàn, ngoài việc sở hữu 1 đôi tay khéo léo cần phải có 1 đôi chân nhanh nhẹn.
Sau 1 thời gian nghiên cứu, em thấy rằng rất nhiều người chơi bóng bàn bỏ qua yếu tố Bộ Pháp. Các VĐV bóng bàn VN dù chơi tới trình B kể cả là A đều sở hữu 1 đôi tay khéo léo, những cú giật uy lực chả thua gì các VĐV hàng đầu thế giới, nhưng khi đối giật với nhau vài quả đã thấy bóng rơi chạm đất rồi. Lý do rất đơn giản là ko kịp di chuyển, chứ chả liên quan gì tới đôi tay cả.
Nhiều người đổi cho lý do là ngoại hình + chiều cao khiêm tốn, nhưng xem VĐV Chuang Chih Yuan thì cái lý do này có lẽ ko còn đúng nữa.
Mọi người chú trọng đôi tay quá mà bỏ qua mất đôi chân. Sau đây em chia sẻ Video dạy luyện tập di chuyển (bắt đầu từ phút thứ 6)




Và đây là video của cách di chuyển khi giật, đây là video hay nhất thực tế nhất em đc xem. Khi giật phải thoát chân thì mới hồi bộ nhanh.

Bạn nói gần như Sách! Còn mình có nghe hoặc đọc ở đâu đó câu này: " Chơi bóng bàn bằng tay, còn đôi chân mới là linh hồn của bóng bàn )
 

Cuongngoquyen

Trung Uý
Thường thường đa phần mọi người cho rằng môn bóng bàn là môn thể thao nhàn nhã ít phải di chuyển hơn môn cầu lông nên những người di chuyển kém thường chơi Bóng Bàn hơn là Cầu Lông.
Nhưng sự thật thì dù là cầu lông hay bóng bàn, ngoài việc sở hữu 1 đôi tay khéo léo cần phải có 1 đôi chân nhanh nhẹn.
Sau 1 thời gian nghiên cứu, em thấy rằng rất nhiều người chơi bóng bàn bỏ qua yếu tố Bộ Pháp. Các VĐV bóng bàn VN dù chơi tới trình B kể cả là A đều sở hữu 1 đôi tay khéo léo, những cú giật uy lực chả thua gì các VĐV hàng đầu thế giới, nhưng khi đối giật với nhau vài quả đã thấy bóng rơi chạm đất rồi. Lý do rất đơn giản là ko kịp di chuyển, chứ chả liên quan gì tới đôi tay cả.
Nhiều người đổi cho lý do là ngoại hình + chiều cao khiêm tốn, nhưng xem VĐV Chuang Chih Yuan thì cái lý do này có lẽ ko còn đúng nữa.
Mọi người chú trọng đôi tay quá mà bỏ qua mất đôi chân. Sau đây em chia sẻ Video dạy luyện tập di chuyển (bắt đầu từ phút thứ 6)




Và đây là video của cách di chuyển khi giật, đây là video hay nhất thực tế nhất em đc xem. Khi giật phải thoát chân thì mới hồi bộ nhanh.

Quá chuẩn bác. Mình đi tập mà sau một thời gian học hết cơ bản gồm đôi công trái phải, giật trái phải, gò bóng trái phải, ,vẩy cổ tay trái phải ngắn bàn, giao bóng, đỡ giao bóng thì gần 1 năm nay mình chỉ nhai đi nhai lại 2 bài tập là bật nhảy di chuyển giật 2,3,5 điểm và giật lao. Gặm mãi cũng ngán nhưng thầy bảo chân là linh hồn của tay, muốn lên trình cao thì phải có bộ chân thật tốt nên ngán lắm vẫn cố phải nuốt. Thấy cũng tác dụng nhiều, thể lực bền hơn, di chuyển linh hoạt hơn
 

ITTF

Đại Uý
Quá chuẩn bác. Mình đi tập mà sau một thời gian học hết cơ bản gồm đôi công trái phải, giật trái phải, gò bóng trái phải, ,vẩy cổ tay trái phải ngắn bàn, giao bóng, đỡ giao bóng thì gần 1 năm nay mình chỉ nhai đi nhai lại 2 bài tập là bật nhảy di chuyển giật 2,3,5 điểm và giật lao. Gặm mãi cũng ngán nhưng thầy bảo chân là linh hồn của tay, muốn lên trình cao thì phải có bộ chân thật tốt nên ngán lắm vẫn cố phải nuốt. Thấy cũng tác dụng nhiều, thể lực bền hơn, di chuyển linh hoạt hơn

Thực ra lúc đôi công gần bàn thì ko dùng gì tới chân, thành ra đôi công mãi vẫn cứ thế. Muốn tập Bác phải tập 2 bài sau thay vì tập đôi công ôm bàn nhàm chán !
- Đứng cách bàn >1m rồi tập giật (thay vì đôi công) - lúc này mới thấy tác dụng của bộ chân !
- Nhờ người cắt bóng tốt, cắt - gò nặng cho Bác tập giật. Động tác này phải giật lên trên nhiều => chân phải vững mới giật đc !!!
 

Cuongngoquyen

Trung Uý
Thực ra lúc đôi công gần bàn thì ko dùng gì tới chân, thành ra đôi công mãi vẫn cứ thế. Muốn tập Bác phải tập 2 bài sau thay vì tập đôi công ôm bàn nhàm chán !
- Đứng cách bàn >1m rồi tập giật (thay vì đôi công) - lúc này mới thấy tác dụng của bộ chân !
- Nhờ người cắt bóng tốt, cắt - gò nặng cho Bác tập giật. Động tác này phải giật lên trên nhiều => chân phải vững mới giật đc !!!
Bác lại chưa đọc hết bài viết của mình rồi. Ý mình là kỹ thuật cơ bản tròn rồi. Bây giờ chỉ nhai lại 2 bài là di chuyển giật nhiều điểm và bài giật lao thôi ạ
 

pri-an

Trung Uý
Bác lại chưa đọc hết bài viết của mình rồi. Ý mình là kỹ thuật cơ bản tròn rồi. Bây giờ chỉ nhai lại 2 bài là di chuỹyển giật nhiều điểm và bài giật lao thôi ạ
Kỹ thuật là dĩ nhiên!!! nhưng còn yếu tố " Thiên biến vạn hóa " nữa các pro. à
 

Bình luận từ Facebook

Top