Ngày xưa, thời đầu Thơ mới, thơ hay do cách đặt tứ đời thường, đặt điệu bất luật nhưng vẫn vần (theo tây học), vì thơ vừa xuất gia khỏi thơ Đường, thơ cổ, cứng gọn và sâu, như các cụ Tản Đà, ... (cái này em không biết nhiều lắm, nhưng các bác đọc Hoài Thanh - Hoài Chân bình trong Thi nhân Việt Nam sẽ thấy rất rõ
BỐC PHÉT)
Đến đời sau như Xuân Diệu, Huy Cận, thơ hay bởi cái tứ, cái quan sát tinh tế thống nhất với tâm trạng, cách gieo vẫn thoát hẳn khỏi khuôn phép, thơ cởi mở, tự do trên mọi khía cạnh, nên hay (với thời đó thôi)
Đến giờ, khi các vấn đề đã bị khai thác hết, chỉ còn tứ thơ là còn đất khai thác thôi (nhiều nhà thơ Việt Nam vẫn mượn tứ từ các cây cổ thụ như Goet, Tagor, ... như thường)
Còn ít ai mượn được ở các thiên tài như Pastenak, Gorki, ... vì quá THIÊN TÀI