o3ma
Đại Tá
Yên tâm, được cái ghẻ của gỗ không lây sang người. Thoải mái mua và chơi đi.=)) thế thì ai dám mua nữa bác
Yên tâm, được cái ghẻ của gỗ không lây sang người. Thoải mái mua và chơi đi.=)) thế thì ai dám mua nữa bác
Cu này làm bộ đh sao mà bít anh hok tài chính ta....nghe có vẻ cũng hạp lý thật, bác này học tài chính mà cũng biết về gỗ nhiều phết, hay bác chơi cả cây cảnh sang ngang chơi bóng bàn đấy
----------------
Lý do là bác chụp ảnh để độ phân giải kém + thêm camera360 nên e nó mới thành ra như vậy , cách khắc phục là bác dùng cốt vợt đập vào cái máy bác vừa chụp là hết liền
Các lớp gỗ luôn ưu tiên quay dọc vì nó chắc chắn và cảm giác tốt hơn. Điều này theo tôi nghĩ nó là hiển nhiên dù đứng ở góc độ nhà sx hay người chơi cũng vậy. Đầu tiên khi khai sinh ra cốt vợt người ta đơn giản đẽo nó từ 1 mảnh gỗ (1 lớp), chả nhẽ lại quay ngang???Em có 1 thắc mắc là chiều thớ gỗ trên " bề mặt " cốt vợt lớp ngoài cùng không xoay ngang mà lại xoay dọc theo chiều dài của toàn bộ cốt vợt. Các bác có kinh nghiệm giải thích giúp em một chút.
Vợt đẹp quá LeHuy ơi , ước gì có ngày ôm em nó trong tay nhỉ hihihi.
không rỏ cách phân bố sớ gổ ngang hay dọc có ảnh hưởng đến đường đi của bóng như phân bố gai ngang hay gai dọc trên mút gai không?Hiểu nôm na cầm thanh gỗ thớ dọc vụt sẽ khó gẫy hơn thớ gỗ ngang các Bác nhỉ.
Bác thích thử nghiệm , thử oder 1 cây gỗ bề mặt thớ ngang đánh thử xem.không rỏ cách phân bố sớ gổ ngang hay dọc có ảnh hưởng đến đường đi của bóng như phân bố gai ngang hay gai dọc trên mút gai không?
Xin ý kiến của 2 nhà sản xuất cốt vợt KTT Tp HCM và ACT Đà nẳng
Theo kinh nghiệm của thợ mộcBác thích thử nghiệm , thử oder 1 cây gỗ bề mặt thớ ngang đánh thử xem.
Đồng ý với Bác khi gia công thì sẻ dọc rồi, do cấu trúc của thớ gỗ, nhưng khi ghép lên bề mặt cuối cùng của mặt vợt lại ko để ngang mà lại để dọc. Hoàn toàn có thể làm được, ví dụ như miếng gỗ dán Bác có thể đặt cái vợt bb lên rồi lấy dấu 1 cái rồi cắt theo chiều nào cũng được, ý em là thế.Theo kinh nghiệm của thợ mộc
thì là như thế này..cũng như công nghệ làm gỗ mộc nói chung, làm đàn guitar..và cốt vợt bóng bàn nói riêng thì nhưng bảng gỗ luôn được xẻ theo chiều dọc của thân cây..xẻ mỏng dần đều..cốt vợt thì sẽ được gia công, mài gọt tinh xảo và ép nhiệt..bình thường 1 tấm gỗ nếu xẻ ngang và mỏng 1mm chắc chắn sẽ bị vụn như cám..các bác hình dung như cây đũa tre..chẻ nhỏ 1mm theo chiều dọc sẽ vẫn giữ được gắn kết vã sẽ thành cái tăm..còn trặt ngang 1 phát 1mm sẽ vụn rừ
Thì như thiết kế..nếu như ngang thớ đến phần mang cá và cán vợt..sẽ nhỏ dần và như vậy khi bị tác động lực..đa số là bạt vào bàn sẽ dễ gãy hơn là làm theo chiều dọc ..E nghĩ thếĐồng ý với Bác khi gia công thì sẻ dọc rồi, do cấu trúc của thớ gỗ, nhưng khi ghép lên bề mặt cuối cùng của mặt vợt lại ko để ngang mà lại để dọc. Hoàn toàn có thể làm được, ví dụ như miếng gỗ dán Bác có thể đặt cái vợt bb lên rồi lấy dấu 1 cái rồi cắt theo chiều nào cũng được, ý em là thế.
Phía trong phần tăng cứng cho cốt chắc ko thể làm ngang thớ vì theo ý Bác là hoàn toàn chính xác.Thì như thiết kế..nếu như ngang thớ đến phần mang cá và cán vợt..sẽ nhỏ dần và như vậy khi bị tác động lực..đa số là bạt vào bàn sẽ dễ gãy hơn là làm theo chiều dọc ..E nghĩ thế
Thớ theo chiều dọcEm có 1 thắc mắc là chiều thớ gỗ trên " bề mặt " cốt vợt lớp ngoài cùng không xoay ngang mà lại xoay dọc theo chiều dài của toàn bộ cốt vợt. Các bác có kinh nghiệm giải thích giúp em một chút.