Table_Tennis
Thiếu Uý
Bài viết vui này nhằm phục vụ chủ yếu cho người đang học ở giai đoạn cơ bản chưa giật đc đều tay.
Tuy nhiên nó cũng có thể giúp ích cho nhiều người đạt được hiệu suất tối đa cho cú giật.
(Chủ yếu nói về cách cầm vợt - vợt ngang)
Cách cầm vợt - lối giật - mặt vợt : 3 yếu tố này có mối liên hệ tương hỗ với nhau
Lối giật có thể chia làm 2 lối giật chủ yếu :
+ Ma Sát nhiều (1)
+ Vỗ vào bóng nhiều hơn là ma sát (2)
(Phải luôn kết hợp 2 lối giật này trong 1 trận đấu)
Mặt vợt chia làm 2 loại
+ Thiên về độ xoáy (1)
+ Thiên về tốc độ (2)
Cách cầm vợt FH, em xin chia làm 2 lối cầm vợt chủ yếu.
* Ngón cái duỗi thẳng, vừa ôm vào mặt vợt, vừa ôm vào phần vát của cán (điển hình là Fan Zhendong và Jun mizutani). Lối cầm vợt này sẽ giúp giữ cân bằng cho mặt vợt tốt nhất, tránh được hiện tượng bị bung bóng (bóng nhiều xoáy). Cách cầm vợt kiểu này sẽ thiên về lối giật (1) hơn là lối giật (2) (muốn dùng nhiều lực vỗ vào bóng thường phải ngửa cổ tay ra), thích hợp cho tất cả các loại mặt vợt. Chuyển từ FH sang BH ko phải thay đổi nhiều về ngón tay.
* Ngón cái quặp vào, ôm chọn phần vát của cán (một bộ phận khá lớn cầm theo lối này). Cách cầm vợt này sẽ khó giữ cân bằng cho mặt vợt hơn, cổ tay dễ bị ngửa ra, dễ bị bung bóng nhưng lại khá thích hợp với người có bàn tay khỏe. Cách cầm vợt kiểu này thì chơi mặt cứng mặt có tốc độ cao (2) sẽ rất khó điều khiển, khó miết bóng, thường bạt hoặc giật theo lối (2). Chỉ nên chơi mặt mềm hoặc mặt thiên về xoáy (1). Chuyển từ FH sang BH sẽ phải xoay sở nhiều ở ngón tay.
(Nói về BH phần lớn các VĐV thế giới khi đánh BH đều để ngón tay cái duỗi thằng ôm vào 1 phần mặt vợt, nhằm mục đích giữ cân bằng cho mặt vợt tốt hơn, đây cũng chính là lý do để mọi người nghiên cứu xem khi đánh FH mình cầm theo lối nào hợp hơn)
Tuy nhiên nó cũng có thể giúp ích cho nhiều người đạt được hiệu suất tối đa cho cú giật.
(Chủ yếu nói về cách cầm vợt - vợt ngang)
Cách cầm vợt - lối giật - mặt vợt : 3 yếu tố này có mối liên hệ tương hỗ với nhau
Lối giật có thể chia làm 2 lối giật chủ yếu :
+ Ma Sát nhiều (1)
+ Vỗ vào bóng nhiều hơn là ma sát (2)
(Phải luôn kết hợp 2 lối giật này trong 1 trận đấu)
Mặt vợt chia làm 2 loại
+ Thiên về độ xoáy (1)
+ Thiên về tốc độ (2)
Cách cầm vợt FH, em xin chia làm 2 lối cầm vợt chủ yếu.
* Ngón cái duỗi thẳng, vừa ôm vào mặt vợt, vừa ôm vào phần vát của cán (điển hình là Fan Zhendong và Jun mizutani). Lối cầm vợt này sẽ giúp giữ cân bằng cho mặt vợt tốt nhất, tránh được hiện tượng bị bung bóng (bóng nhiều xoáy). Cách cầm vợt kiểu này sẽ thiên về lối giật (1) hơn là lối giật (2) (muốn dùng nhiều lực vỗ vào bóng thường phải ngửa cổ tay ra), thích hợp cho tất cả các loại mặt vợt. Chuyển từ FH sang BH ko phải thay đổi nhiều về ngón tay.
* Ngón cái quặp vào, ôm chọn phần vát của cán (một bộ phận khá lớn cầm theo lối này). Cách cầm vợt này sẽ khó giữ cân bằng cho mặt vợt hơn, cổ tay dễ bị ngửa ra, dễ bị bung bóng nhưng lại khá thích hợp với người có bàn tay khỏe. Cách cầm vợt kiểu này thì chơi mặt cứng mặt có tốc độ cao (2) sẽ rất khó điều khiển, khó miết bóng, thường bạt hoặc giật theo lối (2). Chỉ nên chơi mặt mềm hoặc mặt thiên về xoáy (1). Chuyển từ FH sang BH sẽ phải xoay sở nhiều ở ngón tay.
(Nói về BH phần lớn các VĐV thế giới khi đánh BH đều để ngón tay cái duỗi thằng ôm vào 1 phần mặt vợt, nhằm mục đích giữ cân bằng cho mặt vợt tốt hơn, đây cũng chính là lý do để mọi người nghiên cứu xem khi đánh FH mình cầm theo lối nào hợp hơn)