cần anh em giúp đỡ

aivipbangta

Binh Nhì
em mới mua cốt CS7 được 3 tuần mỗi lần bóc mặt vợt ra dán lại cốt hay bị tước gỗ, mới đầu thì tước ít càng về sau càng tước nhiều. giờ em không biết làm thế nào mong được anh em giúp đỡ. em xin cảm ơn
 

HAIGIAY

Binh Nhì
Chẳng có cách nào khác là lần sau bóc chậm hơn,và cách thứ 2 là ai Víp bằng ta thì mua kiếm khác...thèm Bia...Cháu nhé....:mad:
 

maithehiep

Trung Sỹ
Bạn có thể ra shop bong bàn hỏi mua loại keo chống tước gỗ, hoặc nếu bạn ở tp.HCM thì có thể liên hệ Bác Hùng (Tân Phú) khắc phục dùm cho!
 

chichkidao

Moderator
bạn mua keo I-sure của xiom về quét rất tốt,hoặc lấy giấy záp loại mịnh nhất hay là vỏ bao xi măng đánh qua đi xem sao nhé.
 

MaiXuanViet

Moderator
em mới mua cốt CS7 được 3 tuần mỗi lần bóc mặt vợt ra dán lại cốt hay bị tước gỗ, mới đầu thì tước ít càng về sau càng tước nhiều. giờ em không biết làm thế nào mong được anh em giúp đỡ. em xin cảm ơn

Bạn bóc mút nên bóc theo chiều xoáy trôn ốc từ ngoài dần dần vào tâm vợt hoặc bóc theo chiều ngang thật cẩn thận từ trái sang phải thì sẽ hạn chế bị tước gỗ (nhưng bóc ngang thì đến rìa phải cuối cùng xui xui nó cũng tước lên 1 ít ở ngay mép rìa). Kết hợp thêm lớp keo chống tước thì tốt, nhưng mình cảm thấy keo chống tước nó hơi hơi làm mất cảm giác thật của cây vợt.hihi. Mình thì thường bóc mút xoáy trôn ốc từ ngoài vào tâm, chưa thấy bị tước bao giờ, và bóc kiểu này gặp mút ghép cũng ko sợ bị rách đường nối nữa. :)
 

chichkidao

Moderator
mình thấy là các thớ gỗ của cốt vợt là theo chiều dọc,tức là chiều từ cán đến đỉnh cốt.nên mình thường bóc mặt theo chiều ngang,từ trái qua phải hoặc từ phải qua trái.rất ít khi bị tước gỗ.
 

MaiXuanViet

Moderator
mình thấy là các thớ gỗ của cốt vợt là theo chiều dọc,tức là chiều từ cán đến đỉnh cốt.nên mình thường bóc mặt theo chiều ngang,từ trái qua phải hoặc từ phải qua trái.rất ít khi bị tước gỗ.

Đúng rùi, nhưng bóc ngang thì có 1 chỗ dễ bị tước nhất đó là ngay lúc mình tách hoàn toàn miếng mút ra khỏi cốt, nó kéo theo đường gỗ ở ngay phía rìa mút luôn. Mình bị 2 lần nên chuyển sang bóc hình xoắn luôn :(
 

Trau_CoDoc

Trung Uý
Bạn cạy mút vòng tròn theo rìa vợt 1 chút. Rồi bóc chậm chậm theo chiều ngang từ trái qua phải là ok. Đúng như mấy bác nói ở trên bóc theo chiều ngang dễ bị bung thớ gỗ ngoài cùng đi tách phần cuối mút ra khỏi mặt vợt. Vì thế trước khi bóc bạn cạy nhẹ cho mút tách rời khỏi 2 bên mép vợt đã.
 

a Tủn

Binh Nhì
Ngoài ra có 3 cách dân gian bạn có thể thử :
1 - Tỉ lệ thành công 100% : vì bề mặt cốt luôn luôn thẳng theo sới gỗ từ dưới đi lên nên bạn kẻ một đường chéo trên bề mặt vợt ( trong tưởng tượng ) và nhắm mắt lại và kéo/lột miếng mút theo đường chéo đó với một tốc độ cực kỳ ổn định nhưng ko được thay đổi tốc độ giữa chừng, ko quá nhanh hay quá chậm, cho đến khi mút và vợt chia lìa nhau thì mới thôi, có thể mở mắt ra. Vì sao ư, vì trong quá trình lột mút, chính những lần bạn dừng lại giữa chừng là nguyên nhân duy nhất tạo ra rủi ro bị tróc gỗ, khi bạn dừng lại hay đột ngột thay đổi tốc độ lột, ngay tại vị trí dừng đó keo sẽ tái tích tụ trở lại và chỗ đó sẽ trở nên dính hơn bình thường 3,125 lần (2011), bạn hãy để ý khi lột mút chỗ nào là dính chặt nhất, chắc chắn là những phạm vi ngoài rìa miếng mút, vì chỗ đó bạn phải dừng lại nên keo sẽ tái tích tụ bền nhất. ko tính trường hợp keo sữa hoặc lần dán trước quét keo ko đều. còn nhắm mắt sẽ giúp bạn quyết đoán hơn trong việc duy trì tốc độ lột mút vì ko nhìn thấy gì. còn vì sao có lúc bạn lột bị tróc gỗ còn lúc khác thì ko? mình xin giải thích luôn, một phần đúng là tại vì cốt, nhưng 90% nguyên nhân là vị trí bạn ngừng hoặc thay đổi tốc độ lột mút ( vị trí chính xác đến 1/100 milimet ), nếu phóng đại bề mặt gỗ của cốt vợt lên 100 lần, bạn sẽ dễ dàng nhận ra ở giữa những sợi gỗ li ti nằm đều san sát nhau luôn có một khe/kẽ ( mini-line ), nếu khi lột mút mà bạn dừng chính xác tại những khe này, để cho keo tái kết dính dưới khe thì chắc chắn tróc gỗ ( Table Tennis Researchs, 2005 ).
2 - tỉ lệ thành công 100% : chúng ta hãy nhìn cây vợt bóng bàn từ một góc độ khác, nói đơn giản thì là một mảng vật chất gồm 3 chất liệu kết dính song song với nhau, đó là gỗ(cứng-dương), keo(mềm-âm) và mút(mềm-âm). Do đó, theo logic, khi cả 3 đồng thời chịu tác động của cùng một nhiệt độ hay một động thái chia rẽ, lẽ tất nhiên keo và mút ( cùng là mềm-âm) sẽ thay đổi trạng thái một cách tương đồng nhau ( khi nhiệt độ tăng hay giảm ) hoặc đi cùng nhau ( khi lột mút, đây cũng là lý do vì sao khi tháo mút khỏi vợt ko bao h xảy ra chuyện keo dính lại trên bề mặt gỗ, phải ko bạn?). Cụ thể, cách thứ 2 là thay đổi nhiệt độ cây vợt làm sao cho gỗ, keo và mút thay đổi trạng thái rõ rệt . ví dụ, nếu tăng nhiệt độ, thì phải tăng làm sao cho mút và keo thật sự mềm hẳn ra, một gợi ý đơn giản cho bạn là hãy đặt cây vợt vào trong cốp xe máy và chạy từ sáng đến chiều, rồi lấy ra lột, xin thưa lúc đó bạn sẽ có cảm giác việc lột mút là dễ nhất trên đời, dễ hơn cả lột quần áo (của mình). Còn đối với người nôn nóng hay không có thời gian chạy xe máy suốt ngày, một giải pháp là vào bếp, bật bếp ga lên và hơ vợt ở một khoảng cách nhất định ( khoảng 1 gang tay của phụ nữ đã có chồng, 2011) và hãy tưởng tượng như đang nướng mực vậy, tất nhiên đừng nướng kỹ quá vì nếu là mực thì sẽ cháy và không ngon, nếu là vợt thì cũng sẽ cháy và cũng không còn ngon. ngoài ra, bạn cũng có thể giảm nhiệt độ bằng cách cho vào ngăn đá của tủ lạnh khoảng 15 phút, cách này an toàn hơn là hơ vợt trên lửa, nhưng bạn sẽ chịu thiệt thòi chút ít là cây vợt sẽ có thể nặng thêm vài gam vì hơi nước sẽ làm tăng độ ẩm và tích tụ trong vợt. cũng như vợt có thể sẽ nhẹ đi vài gam khi hơ trên lửa, nhưng không phải vì thoát hơi nước mà vì cháy mất một góc. và sau 15p bạn có thể lấy vợt ra và lột thoải mái, đặc biệt hơn, vì là tính năng mềm nên chỉ có keo(ko đáng kể) và mút là đông cứng lại, còn gỗ sẽ ko hề bị cứng thêm chút nào, nên khi lấy từ tủ lạnh ra bạn nên lột ngay để được nghe tiếng cao su cứng gãy rọp rọp, nghe rất vui tai. một lợi ích nhỏ từ việc hơ vợt trên lửa là nếu hơ gần quá thì mặt mút sẽ bị chai và ko còn ma sát nữa, ngay lập tức bạn đã có một mặt vợt anti mà không cần tốn thêm một đồng xu nào, xin chúc mùng bạn nếu gặp điều này nhé! ( đặc biệt là mút anti nhưng mang thương hiệu mút có ma sát nên sẽ càng làm cho đối thủ băn khoăn nhiều hơn)
3 - 1% cho tỉ lệ thành công : bạn đã bao giờ úp xấp vợt xuống và lột chưa, hay vẫn luôn luôn để ngửa vợt lên để vừa nhìn vừa lột. nếu câu trả lời là chưa thì xin bạn hãy thử một lần trong đời nhé! vì sự khác nhau về góc độ lột và ảnh hưởng của trọng lực tâm trái đất lên cây vợt ( sẽ làm tăng xu hướng keo dính vào mút khi úp vợt và lột mút), 2 yếu tố này sẽ tạo ra sự khác biệt khi lột mút úp và ngửa vợt, vậy nên rất đáng để thử vì ít ra, nếu thành công ko bị tróc gỗ bạn sẽ trải nghiệm được một phương pháp mới đơn giản nhưng đầy khoa học, và nếu thất bại bạn sẽ giác ngộ ra một chân lý mới là nằm xấp hay nằm ngửa cũng như nhau cả thôi, và càng thêm tin tưởng vào tôi ( tôi đã khẳng định 1% cho thành công phương pháp này mà ).

OK! done! chúc bạn lựa chọn đúng đắn trong 3 phương pháp trên, riêng tôi vẫn luôn trung thành với việc đem ra tiệm bán dụng cụ bóng bàn và nhờ người ta lột giúp. tôi đang phụ trách đào tạo nghi lễ, kỹ năng mềm, cung cách ứng xử trong văn hóa bóng bàn cho các bạn 9x tại clb Duy Hưng - quận Thanh Xuân. nếu có thời gian mời bạn đến giao lưu.
 

MaiXuanViet

Moderator
Ngoài ra có 3 cách dân gian bạn có thể thử :
1 - Tỉ lệ thành công 100% : vì bề mặt cốt luôn luôn thẳng theo sới gỗ từ dưới đi lên nên bạn kẻ một đường chéo trên bề mặt vợt ( trong tưởng tượng ) và nhắm mắt lại và kéo/lột miếng mút theo đường chéo đó với một tốc độ cực kỳ ổn định nhưng ko được thay đổi tốc độ giữa chừng, ko quá nhanh hay quá chậm, cho đến khi mút và vợt chia lìa nhau thì mới thôi, có thể mở mắt ra. Vì sao ư, vì trong quá trình lột mút, chính những lần bạn dừng lại giữa chừng là nguyên nhân duy nhất tạo ra rủi ro bị tróc gỗ, khi bạn dừng lại hay đột ngột thay đổi tốc độ lột, ngay tại vị trí dừng đó keo sẽ tái tích tụ trở lại và chỗ đó sẽ trở nên dính hơn bình thường 3,125 lần (2011), bạn hãy để ý khi lột mút chỗ nào là dính chặt nhất, chắc chắn là những phạm vi ngoài rìa miếng mút, vì chỗ đó bạn phải dừng lại nên keo sẽ tái tích tụ bền nhất. ko tính trường hợp keo sữa hoặc lần dán trước quét keo ko đều. còn nhắm mắt sẽ giúp bạn quyết đoán hơn trong việc duy trì tốc độ lột mút vì ko nhìn thấy gì. còn vì sao có lúc bạn lột bị tróc gỗ còn lúc khác thì ko? mình xin giải thích luôn, một phần đúng là tại vì cốt, nhưng 90% nguyên nhân là vị trí bạn ngừng hoặc thay đổi tốc độ lột mút ( vị trí chính xác đến 1/100 milimet ), nếu phóng đại bề mặt gỗ của cốt vợt lên 100 lần, bạn sẽ dễ dàng nhận ra ở giữa những sợi gỗ li ti nằm đều san sát nhau luôn có một khe/kẽ ( mini-line ), nếu khi lột mút mà bạn dừng chính xác tại những khe này, để cho keo tái kết dính dưới khe thì chắc chắn tróc gỗ ( Table Tennis Researchs, 2005 ).
2 - tỉ lệ thành công 100% : chúng ta hãy nhìn cây vợt bóng bàn từ một góc độ khác, nói đơn giản thì là một mảng vật chất gồm 3 chất liệu kết dính song song với nhau, đó là gỗ(cứng-dương), keo(mềm-âm) và mút(mềm-âm). Do đó, theo logic, khi cả 3 đồng thời chịu tác động của cùng một nhiệt độ hay một động thái chia rẽ, lẽ tất nhiên keo và mút ( cùng là mềm-âm) sẽ thay đổi trạng thái một cách tương đồng nhau ( khi nhiệt độ tăng hay giảm ) hoặc đi cùng nhau ( khi lột mút, đây cũng là lý do vì sao khi tháo mút khỏi vợt ko bao h xảy ra chuyện keo dính lại trên bề mặt gỗ, phải ko bạn?). Cụ thể, cách thứ 2 là thay đổi nhiệt độ cây vợt làm sao cho gỗ, keo và mút thay đổi trạng thái rõ rệt . ví dụ, nếu tăng nhiệt độ, thì phải tăng làm sao cho mút và keo thật sự mềm hẳn ra, một gợi ý đơn giản cho bạn là hãy đặt cây vợt vào trong cốp xe máy và chạy từ sáng đến chiều, rồi lấy ra lột, xin thưa lúc đó bạn sẽ có cảm giác việc lột mút là dễ nhất trên đời, dễ hơn cả lột quần áo (của mình). Còn đối với người nôn nóng hay không có thời gian chạy xe máy suốt ngày, một giải pháp là vào bếp, bật bếp ga lên và hơ vợt ở một khoảng cách nhất định ( khoảng 1 gang tay của phụ nữ đã có chồng, 2011) và hãy tưởng tượng như đang nướng mực vậy, tất nhiên đừng nướng kỹ quá vì nếu là mực thì sẽ cháy và không ngon, nếu là vợt thì cũng sẽ cháy và cũng không còn ngon. ngoài ra, bạn cũng có thể giảm nhiệt độ bằng cách cho vào ngăn đá của tủ lạnh khoảng 15 phút, cách này an toàn hơn là hơ vợt trên lửa, nhưng bạn sẽ chịu thiệt thòi chút ít là cây vợt sẽ có thể nặng thêm vài gam vì hơi nước sẽ làm tăng độ ẩm và tích tụ trong vợt. cũng như vợt có thể sẽ nhẹ đi vài gam khi hơ trên lửa, nhưng không phải vì thoát hơi nước mà vì cháy mất một góc. và sau 15p bạn có thể lấy vợt ra và lột thoải mái, đặc biệt hơn, vì là tính năng mềm nên chỉ có keo(ko đáng kể) và mút là đông cứng lại, còn gỗ sẽ ko hề bị cứng thêm chút nào, nên khi lấy từ tủ lạnh ra bạn nên lột ngay để được nghe tiếng cao su cứng gãy rọp rọp, nghe rất vui tai. một lợi ích nhỏ từ việc hơ vợt trên lửa là nếu hơ gần quá thì mặt mút sẽ bị chai và ko còn ma sát nữa, ngay lập tức bạn đã có một mặt vợt anti mà không cần tốn thêm một đồng xu nào, xin chúc mùng bạn nếu gặp điều này nhé! ( đặc biệt là mút anti nhưng mang thương hiệu mút có ma sát nên sẽ càng làm cho đối thủ băn khoăn nhiều hơn)
3 - 1% cho tỉ lệ thành công : bạn đã bao giờ úp xấp vợt xuống và lột chưa, hay vẫn luôn luôn để ngửa vợt lên để vừa nhìn vừa lột. nếu câu trả lời là chưa thì xin bạn hãy thử một lần trong đời nhé! vì sự khác nhau về góc độ lột và ảnh hưởng của trọng lực tâm trái đất lên cây vợt ( sẽ làm tăng xu hướng keo dính vào mút khi úp vợt và lột mút), 2 yếu tố này sẽ tạo ra sự khác biệt khi lột mút úp và ngửa vợt, vậy nên rất đáng để thử vì ít ra, nếu thành công ko bị tróc gỗ bạn sẽ trải nghiệm được một phương pháp mới đơn giản nhưng đầy khoa học, và nếu thất bại bạn sẽ giác ngộ ra một chân lý mới là nằm xấp hay nằm ngửa cũng như nhau cả thôi, và càng thêm tin tưởng vào tôi ( tôi đã khẳng định 1% cho thành công phương pháp này mà ).

OK! done! chúc bạn lựa chọn đúng đắn trong 3 phương pháp trên, riêng tôi vẫn luôn trung thành với việc đem ra tiệm bán dụng cụ bóng bàn và nhờ người ta lột giúp. tôi đang phụ trách đào tạo nghi lễ, kỹ năng mềm, cung cách ứng xử trong văn hóa bóng bàn cho các bạn 9x tại clb Duy Hưng - quận Thanh Xuân. nếu có thời gian mời bạn đến giao lưu.

Haha. Những gì bác viết em nói thật bác đừng buồn, vừa sai vừa...mắc cười! :D
Chắc nhiều người ko siêng đọc hết bài của bác đâu, em tóm lại vầy cho dễ.
Cách 1: nhắm mắt mà lột 1 cái ào không được dừng lại nếu không sẽ bị...tái tích tụ keo! (kèm theo 1 số số liệu kinh điển mà em...bó tay)
Cách 2: Đem vợt đi nướng với khoảng cách bằng 1 gang tay phụ nữ đã...có chồng! hoặc cho vào ngăn đông lạnh cho nó bị nhiễm ẩm chơi @@
Cách 3: Úp vợt lại lột vợt ra khỏi mút chứ ko phải lột mút ra khỏi vợt! (_ _!)

Cám ơn bác vì bài viết đã cho em những giây phút xả xìtret hiệu quả, em thì chẳng dám làm cách nào đâu @@
 
Last edited:

aivipbangta

Binh Nhì
Ngoài ra có 3 cách dân gian bạn có thể thử :
1 - Tỉ lệ thành công 100% : vì bề mặt cốt luôn luôn thẳng theo sới gỗ từ dưới đi lên nên bạn kẻ một đường chéo trên bề mặt vợt ( trong tưởng tượng ) và nhắm mắt lại và kéo/lột miếng mút theo đường chéo đó với một tốc độ cực kỳ ổn định nhưng ko được thay đổi tốc độ giữa chừng, ko quá nhanh hay quá chậm, cho đến khi mút và vợt chia lìa nhau thì mới thôi, có thể mở mắt ra. Vì sao ư, vì trong quá trình lột mút, chính những lần bạn dừng lại giữa chừng là nguyên nhân duy nhất tạo ra rủi ro bị tróc gỗ, khi bạn dừng lại hay đột ngột thay đổi tốc độ lột, ngay tại vị trí dừng đó keo sẽ tái tích tụ trở lại và chỗ đó sẽ trở nên dính hơn bình thường 3,125 lần (2011), bạn hãy để ý khi lột mút chỗ nào là dính chặt nhất, chắc chắn là những phạm vi ngoài rìa miếng mút, vì chỗ đó bạn phải dừng lại nên keo sẽ tái tích tụ bền nhất. ko tính trường hợp keo sữa hoặc lần dán trước quét keo ko đều. còn nhắm mắt sẽ giúp bạn quyết đoán hơn trong việc duy trì tốc độ lột mút vì ko nhìn thấy gì. còn vì sao có lúc bạn lột bị tróc gỗ còn lúc khác thì ko? mình xin giải thích luôn, một phần đúng là tại vì cốt, nhưng 90% nguyên nhân là vị trí bạn ngừng hoặc thay đổi tốc độ lột mút ( vị trí chính xác đến 1/100 milimet ), nếu phóng đại bề mặt gỗ của cốt vợt lên 100 lần, bạn sẽ dễ dàng nhận ra ở giữa những sợi gỗ li ti nằm đều san sát nhau luôn có một khe/kẽ ( mini-line ), nếu khi lột mút mà bạn dừng chính xác tại những khe này, để cho keo tái kết dính dưới khe thì chắc chắn tróc gỗ ( Table Tennis Researchs, 2005 ).
2 - tỉ lệ thành công 100% : chúng ta hãy nhìn cây vợt bóng bàn từ một góc độ khác, nói đơn giản thì là một mảng vật chất gồm 3 chất liệu kết dính song song với nhau, đó là gỗ(cứng-dương), keo(mềm-âm) và mút(mềm-âm). Do đó, theo logic, khi cả 3 đồng thời chịu tác động của cùng một nhiệt độ hay một động thái chia rẽ, lẽ tất nhiên keo và mút ( cùng là mềm-âm) sẽ thay đổi trạng thái một cách tương đồng nhau ( khi nhiệt độ tăng hay giảm ) hoặc đi cùng nhau ( khi lột mút, đây cũng là lý do vì sao khi tháo mút khỏi vợt ko bao h xảy ra chuyện keo dính lại trên bề mặt gỗ, phải ko bạn?). Cụ thể, cách thứ 2 là thay đổi nhiệt độ cây vợt làm sao cho gỗ, keo và mút thay đổi trạng thái rõ rệt . ví dụ, nếu tăng nhiệt độ, thì phải tăng làm sao cho mút và keo thật sự mềm hẳn ra, một gợi ý đơn giản cho bạn là hãy đặt cây vợt vào trong cốp xe máy và chạy từ sáng đến chiều, rồi lấy ra lột, xin thưa lúc đó bạn sẽ có cảm giác việc lột mút là dễ nhất trên đời, dễ hơn cả lột quần áo (của mình). Còn đối với người nôn nóng hay không có thời gian chạy xe máy suốt ngày, một giải pháp là vào bếp, bật bếp ga lên và hơ vợt ở một khoảng cách nhất định ( khoảng 1 gang tay của phụ nữ đã có chồng, 2011) và hãy tưởng tượng như đang nướng mực vậy, tất nhiên đừng nướng kỹ quá vì nếu là mực thì sẽ cháy và không ngon, nếu là vợt thì cũng sẽ cháy và cũng không còn ngon. ngoài ra, bạn cũng có thể giảm nhiệt độ bằng cách cho vào ngăn đá của tủ lạnh khoảng 15 phút, cách này an toàn hơn là hơ vợt trên lửa, nhưng bạn sẽ chịu thiệt thòi chút ít là cây vợt sẽ có thể nặng thêm vài gam vì hơi nước sẽ làm tăng độ ẩm và tích tụ trong vợt. cũng như vợt có thể sẽ nhẹ đi vài gam khi hơ trên lửa, nhưng không phải vì thoát hơi nước mà vì cháy mất một góc. và sau 15p bạn có thể lấy vợt ra và lột thoải mái, đặc biệt hơn, vì là tính năng mềm nên chỉ có keo(ko đáng kể) và mút là đông cứng lại, còn gỗ sẽ ko hề bị cứng thêm chút nào, nên khi lấy từ tủ lạnh ra bạn nên lột ngay để được nghe tiếng cao su cứng gãy rọp rọp, nghe rất vui tai. một lợi ích nhỏ từ việc hơ vợt trên lửa là nếu hơ gần quá thì mặt mút sẽ bị chai và ko còn ma sát nữa, ngay lập tức bạn đã có một mặt vợt anti mà không cần tốn thêm một đồng xu nào, xin chúc mùng bạn nếu gặp điều này nhé! ( đặc biệt là mút anti nhưng mang thương hiệu mút có ma sát nên sẽ càng làm cho đối thủ băn khoăn nhiều hơn)
3 - 1% cho tỉ lệ thành công : bạn đã bao giờ úp xấp vợt xuống và lột chưa, hay vẫn luôn luôn để ngửa vợt lên để vừa nhìn vừa lột. nếu câu trả lời là chưa thì xin bạn hãy thử một lần trong đời nhé! vì sự khác nhau về góc độ lột và ảnh hưởng của trọng lực tâm trái đất lên cây vợt ( sẽ làm tăng xu hướng keo dính vào mút khi úp vợt và lột mút), 2 yếu tố này sẽ tạo ra sự khác biệt khi lột mút úp và ngửa vợt, vậy nên rất đáng để thử vì ít ra, nếu thành công ko bị tróc gỗ bạn sẽ trải nghiệm được một phương pháp mới đơn giản nhưng đầy khoa học, và nếu thất bại bạn sẽ giác ngộ ra một chân lý mới là nằm xấp hay nằm ngửa cũng như nhau cả thôi, và càng thêm tin tưởng vào tôi ( tôi đã khẳng định 1% cho thành công phương pháp này mà ).

OK! done! chúc bạn lựa chọn đúng đắn trong 3 phương pháp trên, riêng tôi vẫn luôn trung thành với việc đem ra tiệm bán dụng cụ bóng bàn và nhờ người ta lột giúp. tôi đang phụ trách đào tạo nghi lễ, kỹ năng mềm, cung cách ứng xử trong văn hóa bóng bàn cho các bạn 9x tại clb Duy Hưng - quận Thanh Xuân. nếu có thời gian mời bạn đến giao lưu.

trời ạ. em chịu bác rồi hơ lửa xong lại cho vào ngăn đá chắc vợt em tan nát quá. vợt bóng bàn cái tối kị là ko được để ẩm:D nhưng dù sao cũng cảm ơn bác đã đóng góp giúp đỡ em. hi
 

QMinh_Bienhoa

Thượng Sỹ
Chào bạn! Về cách lột mặt vợt thì 2 bạn Xuân Việt và Trau_CoDoc đã nói rồi, nhưng góp phần cho cốt vợt bị tróc cũng là do cách dán của mình.
Thứ nhất, bạn xem keo của bạn là loại gì?
Thứ hai, Trước khi quét keo lên cốt vợt bạn cần làm sạch keo cũ bằng cách dùng bàn tay đẩy đi
Thứ ba, sau khi quét keo bạn phải chờ keo khô
thứ tư, sau khi đặt mặt vợt lên cốt vợt bạn có thể dùng ống nước nhựa lăn nhẹ thôi, chứ lăn mạnh tay quá thì mặt vợt sẽ bám rất chặt vào cốt, và sẽ làm cho mặt vợt giảm độ nảy.
Hy vọng bạn sẽ tìm được nguyên nhân để khắc phục.
 

a Tủn

Binh Nhì
à, vâng! thật ra đêm qua có thằng bạn em nó nói topic này hỏi đơn giản quá, chẳng có j để viết cả, nó nói lột mút thì có j đâu mà phải họp báo. thế là em cá với nó em mà chém được trên 300 chữ mà có người hưởng ứng thì em sẽ lấy của nó 200k, em thắng độ rồi, thanks 2 bác vừa complain em nhé!
 

MaiXuanViet

Moderator
à, vâng! thật ra đêm qua có thằng bạn em nó nói topic này hỏi đơn giản quá, chẳng có j để viết cả, nó nói lột mút thì có j đâu mà phải họp báo. thế là em cá với nó em mà chém được trên 300 chữ mà có người hưởng ứng thì em sẽ lấy của nó 200k, em thắng độ rồi, thanks 2 bác vừa complain em nhé!

em bó tay 2 bác. Nhưng mà rất vui.hihi :)
 
Quả thực đọc song bài của bác A Tủn thì 3 bát cơm vừa ăn cũng chả thấm vào đâu nữa rồi ạ,bác vui tính thật đấy hihi,hôm nào phải ngoài đấy giao lưu gặp mặt bác chém gió với đc Bia
 

hieudoanbay919

Trung Sỹ
Ngoài ra có 3 cách dân gian bạn có thể thử :
1 - Tỉ lệ thành công 100% : vì bề mặt cốt luôn luôn thẳng theo sới gỗ từ dưới đi lên nên bạn kẻ một đường chéo trên bề mặt vợt ( trong tưởng tượng ) và nhắm mắt lại và kéo/lột miếng mút theo đường chéo đó với một tốc độ cực kỳ ổn định nhưng ko được thay đổi tốc độ giữa chừng, ko quá nhanh hay quá chậm, cho đến khi mút và vợt chia lìa nhau thì mới thôi, có thể mở mắt ra. Vì sao ư, vì trong quá trình lột mút, chính những lần bạn dừng lại giữa chừng là nguyên nhân duy nhất tạo ra rủi ro bị tróc gỗ, khi bạn dừng lại hay đột ngột thay đổi tốc độ lột, ngay tại vị trí dừng đó keo sẽ tái tích tụ trở lại và chỗ đó sẽ trở nên dính hơn bình thường 3,125 lần (2011), bạn hãy để ý khi lột mút chỗ nào là dính chặt nhất, chắc chắn là những phạm vi ngoài rìa miếng mút, vì chỗ đó bạn phải dừng lại nên keo sẽ tái tích tụ bền nhất. ko tính trường hợp keo sữa hoặc lần dán trước quét keo ko đều. còn nhắm mắt sẽ giúp bạn quyết đoán hơn trong việc duy trì tốc độ lột mút vì ko nhìn thấy gì. còn vì sao có lúc bạn lột bị tróc gỗ còn lúc khác thì ko? mình xin giải thích luôn, một phần đúng là tại vì cốt, nhưng 90% nguyên nhân là vị trí bạn ngừng hoặc thay đổi tốc độ lột mút ( vị trí chính xác đến 1/100 milimet ), nếu phóng đại bề mặt gỗ của cốt vợt lên 100 lần, bạn sẽ dễ dàng nhận ra ở giữa những sợi gỗ li ti nằm đều san sát nhau luôn có một khe/kẽ ( mini-line ), nếu khi lột mút mà bạn dừng chính xác tại những khe này, để cho keo tái kết dính dưới khe thì chắc chắn tróc gỗ ( Table Tennis Researchs, 2005 ).
2 - tỉ lệ thành công 100% : chúng ta hãy nhìn cây vợt bóng bàn từ một góc độ khác, nói đơn giản thì là một mảng vật chất gồm 3 chất liệu kết dính song song với nhau, đó là gỗ(cứng-dương), keo(mềm-âm) và mút(mềm-âm). Do đó, theo logic, khi cả 3 đồng thời chịu tác động của cùng một nhiệt độ hay một động thái chia rẽ, lẽ tất nhiên keo và mút ( cùng là mềm-âm) sẽ thay đổi trạng thái một cách tương đồng nhau ( khi nhiệt độ tăng hay giảm ) hoặc đi cùng nhau ( khi lột mút, đây cũng là lý do vì sao khi tháo mút khỏi vợt ko bao h xảy ra chuyện keo dính lại trên bề mặt gỗ, phải ko bạn?). Cụ thể, cách thứ 2 là thay đổi nhiệt độ cây vợt làm sao cho gỗ, keo và mút thay đổi trạng thái rõ rệt . ví dụ, nếu tăng nhiệt độ, thì phải tăng làm sao cho mút và keo thật sự mềm hẳn ra, một gợi ý đơn giản cho bạn là hãy đặt cây vợt vào trong cốp xe máy và chạy từ sáng đến chiều, rồi lấy ra lột, xin thưa lúc đó bạn sẽ có cảm giác việc lột mút là dễ nhất trên đời, dễ hơn cả lột quần áo (của mình). Còn đối với người nôn nóng hay không có thời gian chạy xe máy suốt ngày, một giải pháp là vào bếp, bật bếp ga lên và hơ vợt ở một khoảng cách nhất định ( khoảng 1 gang tay của phụ nữ đã có chồng, 2011) và hãy tưởng tượng như đang nướng mực vậy, tất nhiên đừng nướng kỹ quá vì nếu là mực thì sẽ cháy và không ngon, nếu là vợt thì cũng sẽ cháy và cũng không còn ngon. ngoài ra, bạn cũng có thể giảm nhiệt độ bằng cách cho vào ngăn đá của tủ lạnh khoảng 15 phút, cách này an toàn hơn là hơ vợt trên lửa, nhưng bạn sẽ chịu thiệt thòi chút ít là cây vợt sẽ có thể nặng thêm vài gam vì hơi nước sẽ làm tăng độ ẩm và tích tụ trong vợt. cũng như vợt có thể sẽ nhẹ đi vài gam khi hơ trên lửa, nhưng không phải vì thoát hơi nước mà vì cháy mất một góc. và sau 15p bạn có thể lấy vợt ra và lột thoải mái, đặc biệt hơn, vì là tính năng mềm nên chỉ có keo(ko đáng kể) và mút là đông cứng lại, còn gỗ sẽ ko hề bị cứng thêm chút nào, nên khi lấy từ tủ lạnh ra bạn nên lột ngay để được nghe tiếng cao su cứng gãy rọp rọp, nghe rất vui tai. một lợi ích nhỏ từ việc hơ vợt trên lửa là nếu hơ gần quá thì mặt mút sẽ bị chai và ko còn ma sát nữa, ngay lập tức bạn đã có một mặt vợt anti mà không cần tốn thêm một đồng xu nào, xin chúc mùng bạn nếu gặp điều này nhé! ( đặc biệt là mút anti nhưng mang thương hiệu mút có ma sát nên sẽ càng làm cho đối thủ băn khoăn nhiều hơn)
3 - 1% cho tỉ lệ thành công : bạn đã bao giờ úp xấp vợt xuống và lột chưa, hay vẫn luôn luôn để ngửa vợt lên để vừa nhìn vừa lột. nếu câu trả lời là chưa thì xin bạn hãy thử một lần trong đời nhé! vì sự khác nhau về góc độ lột và ảnh hưởng của trọng lực tâm trái đất lên cây vợt ( sẽ làm tăng xu hướng keo dính vào mút khi úp vợt và lột mút), 2 yếu tố này sẽ tạo ra sự khác biệt khi lột mút úp và ngửa vợt, vậy nên rất đáng để thử vì ít ra, nếu thành công ko bị tróc gỗ bạn sẽ trải nghiệm được một phương pháp mới đơn giản nhưng đầy khoa học, và nếu thất bại bạn sẽ giác ngộ ra một chân lý mới là nằm xấp hay nằm ngửa cũng như nhau cả thôi, và càng thêm tin tưởng vào tôi ( tôi đã khẳng định 1% cho thành công phương pháp này mà ).

OK! done! chúc bạn lựa chọn đúng đắn trong 3 phương pháp trên, riêng tôi vẫn luôn trung thành với việc đem ra tiệm bán dụng cụ bóng bàn và nhờ người ta lột giúp. tôi đang phụ trách đào tạo nghi lễ, kỹ năng mềm, cung cách ứng xử trong văn hóa bóng bàn cho các bạn 9x tại clb Duy Hưng - quận Thanh Xuân. nếu có thời gian mời bạn đến giao lưu.

IELTS 5.0 mà dịch tốt nhể! Nhận chỉ giáo của ATun nên chả lo tước gỗ!
 

a Tủn

Binh Nhì
Quả thực đọc song bài của bác A Tủn thì 3 bát cơm vừa ăn cũng chả thấm vào đâu nữa rồi ạ,bác vui tính thật đấy hihi,hôm nào phải ngoài đấy giao lưu gặp mặt bác chém gió với đc Bia

vậy xin hân hạnh được học hỏi bóng của bác công thủ như nhau nhé, hôm đó em hứa sẽ đánh làm sao để tôn vinh được cái " công thủ như nhau " của bác ạ!
 

Bình luận từ Facebook

Top