Tìm được tài liệu về bóng bàn từ trang http://pingpang.abang.com/

vcbshark

Đại Tá
KỸ THUẬT GIẬT THUẬN TAY: KỸ THUẬT HÌNH TAM GIÁC

Về bản chất của kỹ thuật "tam giác" của tấn công bóng bàn thuận tay, trước mắt, đó là kỹ thuật được sử dụng rất nhiều trong bóng bàn hiện đại, hơn nữa, các vận động viên bóng bàn nói chung có rất nhiều người đang áp dụng và ngày càng thuần thục hơn. Ngoài các vận động viên sơ cấp, rất nhiều các vận động viên nghiệp dư hiện tại cũng đang luyện tập kỹ thuật này.
Kỹ thuật "tam giác" là cách nói hình tượng để miêu tả kỹ thuật này. Tấn công thuận tay bắt đầu với việc đưa vai ra, đưa vai ra nên dùng eo lưng để khống chế vai: tức là cánh tay/cánh tay trên không trực tiếp kéo ra sau mà chỉ là tay vươn ra dọc theo bên phải thân người (cánh tay và thân người cùng nằm trên môt mặt phẳng khi mở cánh tay), sau đó, trong khi trọng tâm người di chuyển thì đưa eo lưng lên phía trước, thuận đà đó dùng cẳng tay/cánh tay dưới để đánh bóng, khi ấy thì có thể ở phía trước người hình thanh lên hình tam giác - tức là từ phía trên đầu người đánh bóng nhìn xuống, lấy trục cơ thể từ đầu đến chân làm một đỉnh của tam giác, và điểm đầu tiên mà cánh tay vươn ra để đánh bóng làm đỉnh thứ hai, và điểm kết thúc của quá trình vươn tay ra đánh bóng làm đỉnh thứ ba, dùng ba đỉnh này, ta có thể hình dung đến một hình tam giác.
Cách đánh bóng sai thường là do không dùng eo lưng để khống chế vai, cánh tay, mà dùng tay kéo ra phía sau để đánh bóng, còn gọi là cách đánh bóng "chạy bộ", và đương nhiên, sẽ không hình thành "tam giác" như đã miêu tả ở trên
Tất cả các động tác không phải "tam giác", cơ bản là sẽ rất khó luyện tập thuần thục được, bởi vì sẽ không hình thành được hình thức cố định của cú đánh. Các động tác cứng nhắc như đưa tay về phía sau dùng lực để đánh bóng sẽ khiến kết quả của động tác đánh bóng không hề ổn định, dẫn đến tình trạng trái phải loạn xạ không ổn định, bóng do chính vận động viên đánh ra sang bàn đối phương vào điểm nào trên bàn thì vận động viên cũng không thể nói chính xác.
Cách đánh bóng "chạy bộ" tại sao lại dẫn đến kết quả đánh bóng không ổn định thậm chí khó thực hiện ?

Cách đánh này khiến động tác của vận động viên trở nên rất phức tạp. một khi tay đã đưa ra, trong quá trình tiếp xúc bóng, trước tiên phải dùng bả vai làm trục quay, dùng cánh tay/ cánh tay trên để phát lực - bạn thử nghĩ xem, khi tiếp bóng làm sao có thể thu cẳng tay/ cánh tay dưới lại. Trực tiếp thu cánh tay dưới lại, kết quả sẽ là cánh tay thu lại va vào phần ngực bên phải. Nếu như cử động cánh tay trước, đến khi cánh tay vươn ra quay đến trước người bên phải mới thu cẳng tay/cánh tay dưới, như vậy cả quá trình quay tay sẽ trở thành hai quá trình liên tục giống như "côn nhị khúc", như vậy làm sao có thể ổn định được, hình thế tay nhất định sẽ bị thay đổi
Cần chú ý thêm, trong động tác đánh bóng theo kiểu "chạy bộ", cánh tay/cánh tay trên và cẳng tay/cánh tay dưới có góc độ gần như không đổi, mà khớp nối giữa chúng sẽ phải vận động rất lớn ! Đây chính là sự khác biệt lớn nhất giữa hai kiểu đánh này. Nếu chúng ta đánh bóng như vậy, bóng sẽ không chắc chắn và không ổn định, mà hơn nữa thường là đánh ở dọc theo thân người, rất khó có thể cảm nhận được lực để đánh bóng. Hơn nữa, người học công thuận tay không tốt, miết bóng cũng khó có thể học tốt. Cần phải nhớ, miết bóng đúng động tác thực chất là sự biến hóa của động tác đánh bóng mà thành, nếu không tập đúng sẽ rất dễ đi vào đường cụt.
Nếu dang tay đúng, việc học đánh bóng cơ bản hoàn thành được ½. Tuy nhiên, nói thì dễ nhưng thực hiện lại khó. Nên biết rằng, thói quen của con người là đưa tay ra phía sau. Bởi vì kéo tay ra phía sau thường là một thói quen, là cơ chế phản xạ tự nhiên của con người, mà động tác đúng lại là một động tác không phải là thói quen trong cuộc sống, nó do chúng ta tự sáng tạo ra, vì vậy cần rất nhiều thời gian khổ luyện mới có thể biến nó thành phản xạ có điều kiện, từ đó mà biến nó thành bản năng thứ 2.
Rất nhiều bạn học bóng bàn, khi áp dụng kỹ thuật "tam giác" lại không phát được lực. Nguyên nhân là do bạn đã quen dùng cánh tay/ cánh tay trên, khi thay đổi không thể phát được lực nữa - vấn đề chính là họ không sử dụng sự dịch chuyển của trọng tâm trong khi đánh bóng, chỉ sử dụng sự vung của cánh tay để đánh bóng, như vậy tất yếu không có nhiều không gian để đánh bóng. Khi sử dụng trọng tâm đưa ra và đánh bóng thì phải hiểu nguyên lý là dùng sự thay đổi của trọng tâm để đánh bóng - khi vươn người ra phía trước tiếp bóng phải dùng trọng tâm ở chân phải dồn chuyển sang chân trái (trọng tâm này phải ổn định, không được bấp bổng bất ổn), sự di động phải cùng kết hợp với sự chuyển eo lưng về phía đánh bóng.
Cần chú ý: việc thu cẳng tay/cánh tay trên không phải chủ ý của cú đánh, sự vận động trong không gian của tay vung cũng đạt được độ vẩy nhất định. Trên cơ sở đó, chỉ cần thuận đà thu cẳng tay/cánh tay trước về là đạt được công năng khi đánh bóng. Khi cẳng tay /cánh tay dưới phát lực, không phải là do một phần của bộ phận đó hoạt động đơn lẻ, mà là một bộ phận tất yếu trong toàn bộ quá trình vận động. khi toàn thể các cơ đều tham gia vào, lực đánh bóng sẽ có chất lượng, quán tính rất lớn, vì vậy cú đánh sẽ rất ổn định và chuẩn xác
Huấn luyện viên Lí Hiểu Đông nói đến từ trọng tâm trong 6 từ quan trọng khi kết hợp để đánh bóng, đã nói: "trọng tâm với tay cơ bản là một thể thống nhất, tuyệt đối không được tách rời nhau. Cho nên, trên cơ sở vai không giao nhau, tôi cảm thấy nếu tay dang ra từ thân hơi gần một chút, thì việc sử dụng trọng tâm sẽ đạt hiệu quả cao hơn, kết hợp giữa trọng tâm và tay cũng sẽ dễ dàng hơn, động tác cũng nhịp nhàng hơn. Mọi người đa số đều hiểu trọng tâm hỗ trợ phát lực, nhưng kỳ thực, tác dụng của trọng tâm không chỉ ở đó, mà còn trong chặt bóng, phát bóng, miết bóng.
Chúng ta nên biết rằng: động tác tay không kết hợp được trọng tâm, ngoài việc khiến động tác tấn công thiếu tính ổn định, nó còn thực hiện động tác "công vô ích". Huấn luyện viên Lí Hiểu Đông đã nói như thế về " lấy trọng tâm để khiến cánh tay trở về vị trí" như sau:

"giả sử việc đưa cánh tay về vị trí chỉ dùng cánh tay là chính, khẩu độ đưa về phía trước của tay đánh bóng khoảng 2 hoặc 3 tấc, nếu khẩu độ lớn như vậy, mỗi lần đánh bóng, cánh tay phải đi một quãng đường là 6 tấc, trong quá trình đánh bóng, tiến lên và trở về, do tần suất hoạt động quá cao, tất nhiên tay sẽ cương cứng, không còn cảm giác. Nếu bạn có thể sử dụng trọng tâm để phối hợp hỗ trợ, trong quá trình đánh bóng, bạn có thể hầu như không phải đưa tay ra một cách rõ ràng mới đánh được bóng, vì vậy, bạn càng được tự do, lợi dụng được thời gian đánh bóng, tay bạn được thả lỏng, có thể dễ dàng tìm ra điểm đánh bóng, vị trí đứng phù hợp, …
 

vcbshark

Đại Tá
Có hình ảnh trong tài liệu gốc ko em?

Hôm qua em ngộ được Cẩu tặc anh ạ, sướng ghê. Thực ra, bọn vđv Trung Quốc không cần tập gì nhiều, chủ yếu là bộ chân. Vì chúng nó dùng rất ít tay, trừ quả trái vì vẫn dùng mặt Nhật.

Đánh mặt tàu, anh phải chờ được quả bóng rơi cong, còn nếu anh vào lúc bóng tại các điểm 1 - 2 - 3 đều đứt hết, bóng sẽ cắm thẳng xuống theo góc khoảng 60 độ hoặc thấp hơn.

Khi anh chờ được đường bóng cong, anh có rất nhiều thời gian để làm mọi thứ, chưa kể, lúc đó, anh chỉ cần đánh bóng đúng theo kiểu bạt bóng thì bóng sẽ đi tự nhiên và rất xoáy.

Vì vậy, bọn Cẩu tặc nó chỉ cần di chuyển chân vào đúng vị trí thôi, và nó chế luôn ra kiểu đánh bằng lườn để giảm thiểu mất sức cho vận động viên.

Quay lại triết lý mặt tàu để suy, mới thấy bọn Cẩu tặc rất nghiêm túc trong việc phát triển bóng bàn. Triết lý của nó là ĐIỂM RƠI - XOÁY. Để tạo xoáy, nó đưa ra mặt tacky, dính đến mức chỉ cần quay nhẹ vợt là bóng tự nhiên bị xoay. Qủa này anh áp dụng rất triệt để vào đường bóng thuận tay, không cần đánh, để vợt nghiêng với mặt bàn một góc 60 độ, đẩy tiếp tuyến với bóng, bóng trả lại một là chúi xuống lướt như giật, hai là xoáy ngang kinh hồn, chân thằng nào nhanh lắm thì giật cầu vồng cứu bóng, khó có thể làm gì khác (trừ khi nó cũng đánh mặt tàu thì có thể giật moi cứu bóng lại)

Với mặt tàu, không có định nghĩa giật mất bóng, mà nó tạo ra góc đánh (góc mở giữa 02 đường trả liên tiếp) ngày càng rộng ra, tức là điều bóng về hai phía của đối thủ ngày càng xa. Cuối cùng mới là kết thúc nhẹ nhàng mà đối chủ có khinh công cũng không với tới bóng được.

Bây giờ nhìn mấy thằng Tầu cẩu giật đối giật em thấy bình thường, chỉ phục chúng nó là di bộ chuẩn và nhanh quá.

Hôm qua em thử nghiệm rồi, cho bên kia giật, mình nhảy nhún rồi nhảy lùi lại tầm 1m, chấp bên kia giật luôn, đối giật rất ngon, mà lại không hề mất sức. Đối thủ mà đánh mặt nhật thì chỉ giật đến quả thứ 4 thì cứ gọi là ... có thắng 02 ván đầu thì không còn sức mà đánh ván 03 anh ạ.

Cẩu tắc khá nguy hiểm đấy
 

vcbshark

Đại Tá
Mình gửi tài liệu lên đây để mọi người xem nhé, ai đọc được thì đọc trước, mình chưa dịch được, chỉ xin dịch dân thôi
 

Attachments

  • Kỹ thuật bóng bàn 2004_04.pdf
    1.8 MB · Đọc: 182

SonNLS

Thượng Sỹ
khó hình dung cái tam giác này quá, mình thấy nói như vậy thì cả khi không dùng lườn để giật ( giật kiểu đi bộ) vẫn tồn tại cái tam giác đấy chứ nhỉ
 

Trainee

Đại Tá
Những cái khác mình không ý kiến, nhưng nếu nói "Với mặt tàu, không có định nghĩa giật mất bóng," là không ổn.
Thực tế họ giật mất bóng suốt. Kỹ thuật đánh thế nào thì mình không giỏi nói, nhưng bạn có thể tham khảo (chủ đề hot nhất) bên bongbansaigon.
 

rượu hoa lê

Thượng Sỹ
Mình gửi tài liệu lên đây để mọi người xem nhé, ai đọc được thì đọc trước, mình chưa dịch được, chỉ xin dịch dân thôi
cái tài liệu này gương cờ trắng đầu hàng chắc chờ bạn dịch ra cho mọi người đọc. chứ để thế này thì ..... em chịu
 

thaythuydn

Đại Tá
KỸ THUẬT GIẬT THUẬN TAY: KỸ THUẬT HÌNH TAM GIÁC

Về bản chất của kỹ thuật "tam giác" của tấn công bóng bàn thuận tay, trước mắt, đó là kỹ thuật được sử dụng rất nhiều trong bóng bàn hiện đại, hơn nữa, các vận động viên bóng bàn nói chung có rất nhiều người đang áp dụng và ngày càng thuần thục hơn. Ngoài các vận động viên sơ cấp, rất nhiều các vận động viên nghiệp dư hiện tại cũng đang luyện tập kỹ thuật này.
Kỹ thuật "tam giác" là cách nói hình tượng để miêu tả kỹ thuật này. Tấn công thuận tay bắt đầu với việc đưa vai ra, đưa vai ra nên dùng eo lưng để khống chế vai: tức là cánh tay/cánh tay trên không trực tiếp kéo ra sau mà chỉ là tay vươn ra dọc theo bên phải thân người (cánh tay và thân người cùng nằm trên môt mặt phẳng khi mở cánh tay), sau đó, trong khi trọng tâm người di chuyển thì đưa eo lưng lên phía trước, thuận đà đó dùng cẳng tay/cánh tay dưới để đánh bóng, khi ấy thì có thể ở phía trước người hình thanh lên hình tam giác - tức là từ phía trên đầu người đánh bóng nhìn xuống, lấy trục cơ thể từ đầu đến chân làm một đỉnh của tam giác, và điểm đầu tiên mà cánh tay vươn ra để đánh bóng làm đỉnh thứ hai, và điểm kết thúc của quá trình vươn tay ra đánh bóng làm đỉnh thứ ba, dùng ba đỉnh này, ta có thể hình dung đến một hình tam giác.
Cách đánh bóng sai thường là do không dùng eo lưng để khống chế vai, cánh tay, mà dùng tay kéo ra phía sau để đánh bóng, còn gọi là cách đánh bóng "chạy bộ", và đương nhiên, sẽ không hình thành "tam giác" như đã miêu tả ở trên
Tất cả các động tác không phải "tam giác", cơ bản là sẽ rất khó luyện tập thuần thục được, bởi vì sẽ không hình thành được hình thức cố định của cú đánh. Các động tác cứng nhắc như đưa tay về phía sau dùng lực để đánh bóng sẽ khiến kết quả của động tác đánh bóng không hề ổn định, dẫn đến tình trạng trái phải loạn xạ không ổn định, bóng do chính vận động viên đánh ra sang bàn đối phương vào điểm nào trên bàn thì vận động viên cũng không thể nói chính xác.
Cách đánh bóng "chạy bộ" tại sao lại dẫn đến kết quả đánh bóng không ổn định thậm chí khó thực hiện ?

Cách đánh này khiến động tác của vận động viên trở nên rất phức tạp. một khi tay đã đưa ra, trong quá trình tiếp xúc bóng, trước tiên phải dùng bả vai làm trục quay, dùng cánh tay/ cánh tay trên để phát lực - bạn thử nghĩ xem, khi tiếp bóng làm sao có thể thu cẳng tay/ cánh tay dưới lại. Trực tiếp thu cánh tay dưới lại, kết quả sẽ là cánh tay thu lại va vào phần ngực bên phải. Nếu như cử động cánh tay trước, đến khi cánh tay vươn ra quay đến trước người bên phải mới thu cẳng tay/cánh tay dưới, như vậy cả quá trình quay tay sẽ trở thành hai quá trình liên tục giống như "côn nhị khúc", như vậy làm sao có thể ổn định được, hình thế tay nhất định sẽ bị thay đổi
Cần chú ý thêm, trong động tác đánh bóng theo kiểu "chạy bộ", cánh tay/cánh tay trên và cẳng tay/cánh tay dưới có góc độ gần như không đổi, mà khớp nối giữa chúng sẽ phải vận động rất lớn ! Đây chính là sự khác biệt lớn nhất giữa hai kiểu đánh này. Nếu chúng ta đánh bóng như vậy, bóng sẽ không chắc chắn và không ổn định, mà hơn nữa thường là đánh ở dọc theo thân người, rất khó có thể cảm nhận được lực để đánh bóng. Hơn nữa, người học công thuận tay không tốt, miết bóng cũng khó có thể học tốt. Cần phải nhớ, miết bóng đúng động tác thực chất là sự biến hóa của động tác đánh bóng mà thành, nếu không tập đúng sẽ rất dễ đi vào đường cụt.
Nếu dang tay đúng, việc học đánh bóng cơ bản hoàn thành được ½. Tuy nhiên, nói thì dễ nhưng thực hiện lại khó. Nên biết rằng, thói quen của con người là đưa tay ra phía sau. Bởi vì kéo tay ra phía sau thường là một thói quen, là cơ chế phản xạ tự nhiên của con người, mà động tác đúng lại là một động tác không phải là thói quen trong cuộc sống, nó do chúng ta tự sáng tạo ra, vì vậy cần rất nhiều thời gian khổ luyện mới có thể biến nó thành phản xạ có điều kiện, từ đó mà biến nó thành bản năng thứ 2.
Rất nhiều bạn học bóng bàn, khi áp dụng kỹ thuật "tam giác" lại không phát được lực. Nguyên nhân là do bạn đã quen dùng cánh tay/ cánh tay trên, khi thay đổi không thể phát được lực nữa - vấn đề chính là họ không sử dụng sự dịch chuyển của trọng tâm trong khi đánh bóng, chỉ sử dụng sự vung của cánh tay để đánh bóng, như vậy tất yếu không có nhiều không gian để đánh bóng. Khi sử dụng trọng tâm đưa ra và đánh bóng thì phải hiểu nguyên lý là dùng sự thay đổi của trọng tâm để đánh bóng - khi vươn người ra phía trước tiếp bóng phải dùng trọng tâm ở chân phải dồn chuyển sang chân trái (trọng tâm này phải ổn định, không được bấp bổng bất ổn), sự di động phải cùng kết hợp với sự chuyển eo lưng về phía đánh bóng.
Cần chú ý: việc thu cẳng tay/cánh tay trên không phải chủ ý của cú đánh, sự vận động trong không gian của tay vung cũng đạt được độ vẩy nhất định. Trên cơ sở đó, chỉ cần thuận đà thu cẳng tay/cánh tay trước về là đạt được công năng khi đánh bóng. Khi cẳng tay /cánh tay dưới phát lực, không phải là do một phần của bộ phận đó hoạt động đơn lẻ, mà là một bộ phận tất yếu trong toàn bộ quá trình vận động. khi toàn thể các cơ đều tham gia vào, lực đánh bóng sẽ có chất lượng, quán tính rất lớn, vì vậy cú đánh sẽ rất ổn định và chuẩn xác
Huấn luyện viên Lí Hiểu Đông nói đến từ trọng tâm trong 6 từ quan trọng khi kết hợp để đánh bóng, đã nói: "trọng tâm với tay cơ bản là một thể thống nhất, tuyệt đối không được tách rời nhau. Cho nên, trên cơ sở vai không giao nhau, tôi cảm thấy nếu tay dang ra từ thân hơi gần một chút, thì việc sử dụng trọng tâm sẽ đạt hiệu quả cao hơn, kết hợp giữa trọng tâm và tay cũng sẽ dễ dàng hơn, động tác cũng nhịp nhàng hơn. Mọi người đa số đều hiểu trọng tâm hỗ trợ phát lực, nhưng kỳ thực, tác dụng của trọng tâm không chỉ ở đó, mà còn trong chặt bóng, phát bóng, miết bóng.
Chúng ta nên biết rằng: động tác tay không kết hợp được trọng tâm, ngoài việc khiến động tác tấn công thiếu tính ổn định, nó còn thực hiện động tác "công vô ích". Huấn luyện viên Lí Hiểu Đông đã nói như thế về " lấy trọng tâm để khiến cánh tay trở về vị trí" như sau:

"giả sử việc đưa cánh tay về vị trí chỉ dùng cánh tay là chính, khẩu độ đưa về phía trước của tay đánh bóng khoảng 2 hoặc 3 tấc, nếu khẩu độ lớn như vậy, mỗi lần đánh bóng, cánh tay phải đi một quãng đường là 6 tấc, trong quá trình đánh bóng, tiến lên và trở về, do tần suất hoạt động quá cao, tất nhiên tay sẽ cương cứng, không còn cảm giác. Nếu bạn có thể sử dụng trọng tâm để phối hợp hỗ trợ, trong quá trình đánh bóng, bạn có thể hầu như không phải đưa tay ra một cách rõ ràng mới đánh được bóng, vì vậy, bạn càng được tự do, lợi dụng được thời gian đánh bóng, tay bạn được thả lỏng, có thể dễ dàng tìm ra điểm đánh bóng, vị trí đứng phù hợp, …
Các động tác giật hình TAM GIÁC này mà đưa lên videoclips diển tả thì có lẻ dể hiểu hơn.
 

ptnk_triz

Binh Nhì
ko hiểu sao, bạn lại gọi vdv bóng bàn tq là cẩu tặc? ko thể vơ đũa cả nắm thế đc. có mâu thuẫn thì là mâu thuẫn giữa nhà cầm quyền thôi, chứ ko thể gọi tất cả như vậy đc.
mình có những người bạn tq rất tốt, họ cũng như người vn mình thôi...
 

szlc

Thượng Tá
ko hiểu sao, bạn lại gọi vdv bóng bàn tq là cẩu tặc? ko thể vơ đũa cả nắm thế đc. có mâu thuẫn thì là mâu thuẫn giữa nhà cầm quyền thôi, chứ ko thể gọi tất cả như vậy đc.
mình có những người bạn tq rất tốt, họ cũng như người vn mình thôi...
Bệnh của nhân dân mà. Dân trí cao quá nên bị thế, chứ bọn Mỹ dân trí thấp, đánh việt nam mà dân mỹ vẫn biểu tình phản chiến ở nhà, rõ bọn mỹ ngu, tư bản đang giãy chết...
 

Acoustic

Đại Uý
Hôm qua em ngộ được Cẩu tặc anh ạ, sướng ghê. Thực ra, bọn vđv Trung Quốc không cần tập gì nhiều, chủ yếu là bộ chân. Vì chúng nó dùng rất ít tay, trừ quả trái vì vẫn dùng mặt Nhật.

Đánh mặt tàu, anh phải chờ được quả bóng rơi cong, còn nếu anh vào lúc bóng tại các điểm 1 - 2 - 3 đều đứt hết, bóng sẽ cắm thẳng xuống theo góc khoảng 60 độ hoặc thấp hơn.

Khi anh chờ được đường bóng cong, anh có rất nhiều thời gian để làm mọi thứ, chưa kể, lúc đó, anh chỉ cần đánh bóng đúng theo kiểu bạt bóng thì bóng sẽ đi tự nhiên và rất xoáy.

Vì vậy, bọn Cẩu tặc nó chỉ cần di chuyển chân vào đúng vị trí thôi, và nó chế luôn ra kiểu đánh bằng lườn để giảm thiểu mất sức cho vận động viên.

Quay lại triết lý mặt tàu để suy, mới thấy bọn Cẩu tặc rất nghiêm túc trong việc phát triển bóng bàn. Triết lý của nó là ĐIỂM RƠI - XOÁY. Để tạo xoáy, nó đưa ra mặt tacky, dính đến mức chỉ cần quay nhẹ vợt là bóng tự nhiên bị xoay. Qủa này anh áp dụng rất triệt để vào đường bóng thuận tay, không cần đánh, để vợt nghiêng với mặt bàn một góc 60 độ, đẩy tiếp tuyến với bóng, bóng trả lại một là chúi xuống lướt như giật, hai là xoáy ngang kinh hồn, chân thằng nào nhanh lắm thì giật cầu vồng cứu bóng, khó có thể làm gì khác (trừ khi nó cũng đánh mặt tàu thì có thể giật moi cứu bóng lại)

Với mặt tàu, không có định nghĩa giật mất bóng, mà nó tạo ra góc đánh (góc mở giữa 02 đường trả liên tiếp) ngày càng rộng ra, tức là điều bóng về hai phía của đối thủ ngày càng xa. Cuối cùng mới là kết thúc nhẹ nhàng mà đối chủ có khinh công cũng không với tới bóng được.

Bây giờ nhìn mấy thằng Tầu cẩu giật đối giật em thấy bình thường, chỉ phục chúng nó là di bộ chuẩn và nhanh quá.

Hôm qua em thử nghiệm rồi, cho bên kia giật, mình nhảy nhún rồi nhảy lùi lại tầm 1m, chấp bên kia giật luôn, đối giật rất ngon, mà lại không hề mất sức. Đối thủ mà đánh mặt nhật thì chỉ giật đến quả thứ 4 thì cứ gọi là ... có thắng 02 ván đầu thì không còn sức mà đánh ván 03 anh ạ.

Cẩu tắc khá nguy hiểm đấy
Bác ới, e vẫn đang đợi phần dịch tiếp của bác đấy ạ
 

Bình luận từ Facebook

Top