gunner2012
Trung Sỹ
quả bạt khi bóng nổi fh với mặt tầu khi bạt. bạn xoa vợt sang trái gọi là quả bạt xoa bóng. sang bên đôi phương không đi thẳng mà chạy bóng rất dị bóng bạn hãy thử xem
Theo như luật quốc tế thì Gai hiện giờ không được sử dụng Ox có nghĩa là không có lớp lóp mà phải có lớp đệm phía dưới độ dày tùy vào vđv và 1 số loại gai liên đoàn cấm sử dụng. Nhưng theo luật bóng bàn Việt Nam thì vẫn cho sử dụng miễn là có chữ ITTF ở trên mặt gai là hợp lệ, kể cả có lót và k lótCác bác cho em hỏi về lớp lót của gai tí. Hôm trước ở thành phố em tổ chức hội thao bóng bàn, nhưng có vấn đề về tay vợt dùng gai, đối phương đã kiện cây vợt là vì không có mút lót, chỉ có miếng cao su gai thôi, các bác cho hỏi là hiện nay những ai đánh vợt gai đều phải có mút lót phải không? hay có thể có hoặc không? trong luật bóng bàn em đọc thì em thấy vẫn cho đánh cả 2 loại: có lớp lót và không có lớp lót. và kèm theo qui định độ dày của từng trường hợp mà...
Chào chú, cháu đã chơi mặt tàu FH và gai bên BH hơn một năm nay và cũng có đôi chút kinh nghiệm muốn chia sẻ a. Mặt tàu giật bóng xoáy, tạo xoáy.... tất cả những thứ liên quan đến xoáy đều rất tốt nhưng có 1 điểm vô cùng yếu đó là rất kị bóng chuội và bạt kém do bề mặt tacky cứng và độ nảy kém. Đặc biệt mặt tàu phải sử dụng sức rất nhiều, và phải tunned bằng bosster mới mang lại hiệu quả cao đặc biệt thích hợp với " tuổi trẻ " do có sức khỏe và độ dẻo dai. Rơ chú ôm bàn, giật trên bàn và sử dụng bạt dứt điểm thì cháu nghĩ chú nên dùng mặt mềm một chút và nảy. Cháu thấy cao thủ " Cương gai " của diễn đàn bên FH sử dụng mặt Acuda S3 mang lại hiệu quả rất tốt ở cả khoản chặn đẩy và bạt, cháu nghĩ chú nên thử mặt này biết đâu sẽ mang lại hiệu quả. Chúc chú thành công!!!Mình đã thử phối hợp BH gai dài với FH mặt tàu. Cũng khá thú vị, 2 mặt tương phản nhau, một bên tạo xoáy mạnh, một bên chỉ trả xoáy, chơi ôm bàn, giật trên bàn tốt, bóng trả rất dị vì cả 2 mặt đều dị. Tuy vậy gặp phải khó khăn trong những quả bạt khi bóng nổi. ACE nào đã kết hợp phản xoáy với mặt tàu cho ít kinh nghiệm đi!
Điều này giải thích thế này: Mỗi một hãng sản xuất thiết bị bóng bàn phải đăng ký bản quyền với ITTF với 2 mục đích. 1 là gần như bản quyền, 2 là họ phải nộp cho ITTF tính năng kỹ thuật của sản phẩm đó (đọ dày, cân nặng, kích thước, độ bám, xoáy, nảy...). ITTF sẽ kiểm tra và sau đó, nếu chấp nhận, họ sẽ cấp cho sản phẩm đó 1 mã sản phẩm. Mã này không bị trùng nhau và để ITTF quản lý. Dĩ nhiên là nhà sản xuất phải bỏ ra 1 khoản tiền cho thủ tục đó nên giá thành của sản phẩm có đăng ký ITTF sẽ phải cao lên. Đổi lại, khi được ITTF cấp chứng nhận thì sản phẩm đó được phép sử dụng trong các giải đấu do ITTF tổ chức.Cám ơn Bác lamtanmai !
Em đọc luật bóng bàn thế giới mới nhất vẫn cho sử dụng Gai có lớp lót và không có lớp lót...trừ những mặt gai mà liên đoàn cấm sử dụng.
chứ không phải riêng ở việt nam ta là cho dùng 2 trường hợp đó,phải không bác? Các bác cho hỏi thêm nữa là nếu cốt vợt mà vđv tự chỉnh sửa, ở đây là trường hợp vđv tự mài lại cho độ dày của vợt mỏng đi, vd như cốt dày 5mm chẳng hạn mà mài cho mỏng đi chỉ còn 3mm đến 3,5mm. sau đó dán mút vào thi đấu có được không vậy? Vì không ai kiểm tra được là độ phẳng của cốt sau khi đã dán mút vào, cũng không có điều luật là cốt vợt phải có độ dày ít nhất hoặc nhiều nhất bao nhiêu? Cây vợt như thế hôm trước đã bị kiện không cho đánh giải đó các bác.(note: mặt mút của vđv này đúng hãng đàng hoàng, có chữ ITTF)
Mình cũng đang xử dụng mieng Andro Chaos 03-006,đối fương cũng bảo là khó chịu, nhưng mới tập nên chưa cảm nhận đựơc các ACE nào đã xài va đánh gai lâu rồi chỉ dẩn giúp nhémới sưu tầm đc miếng gai dài ANDRO Chaos, miếng này thì ITTF kô cấm nhé, đánh giải vô tư; công nhận cũng khó chịu kô kém Super Block là mấy...có ACE nào đã xài qua chưa, cho cảm nhận về cách đánh hiệu quả với em nó bên BH nhé. Tks !
Chào bạn cùi bắp. Gai công ứng xử gần giống mút vì chân gai to, thân gai ngắn. Khác với mút, độ ma sát ít nên cơ bản tấn công bằng những cú bạt, đòi hỏi kỹ năng, nhạy cảm của người chơi. Giật bằng gai công rất khó. Quả bạt của gai công thường bóng đi thẳng, căng, nảy lên khỏi bàn ít. Quả đánh của gai công ít bị phụ thuộc vào xoáy của bóng đưa sang. Do đó ứng xử của bóng có khác so với quả bạt của mút, gây cho đối phương khó chịu hơn. Tóm lại, bạn chơi gai công sẽ gần giống mút, chỉ không có quả giật thôi.Mình cũng đang xử dụng mieng Andro Chaos 03-006,đối fương cũng bảo là khó chịu, nhưng mới tập nên chưa cảm nhận đựơc các ACE nào đã xài va đánh gai lâu rồi chỉ dẩn giúp nhé
Thông số của nó đâyMình cũng đang xử dụng mieng Andro Chaos 03-006,đối fương cũng bảo là khó chịu, nhưng mới tập nên chưa cảm nhận đựơc các ACE nào đã xài va đánh gai lâu rồi chỉ dẩn giúp nhé
em hỏi chút là trình của bác mader này tương ứng với trình nào ở VN ạ...Còn đây là chiến thuật "ve vẩy, gạt đẩy" của Olivier Mader, ACE có thể tham khảo:
[video=youtube;rnFfZCW0Ygo][video=youtube;qrH-qe59hYs][video=youtube;GIbtpSy8oOA][video=youtube;1AbZlxvuzIw]Bác này có những cú hất rất bất ngờ, điểm rơi hiểm hóc nhưng hơi lạm dụng gai bên BH quá, ít dứt điểm bằng FH. Nhìn chân đứng đã thể hiện điều này. Và chính điều này làm hạn chế sức mạnh của FH. Nếu hoàn thiện yếu điểm này thì rất đáng sợ.
trình ông này gặp bac thành xây dựng ở hồng mai là nát như tương rồiem hỏi chút là trình của bác mader này tương ứng với trình nào ở VN ạ...
Chào bạn cùi bắp. Gai công ứng xử gần giống mút vì chân gai to, thân gai ngắn. Khác với mút, độ ma sát ít nên cơ bản tấn công bằng những cú bạt, đòi hỏi kỹ năng, nhạy cảm của người chơi. Giật bằng gai công rất khó. Quả bạt của gai công thường bóng đi thẳng, căng, nảy lên khỏi bàn ít. Quả đánh của gai công ít bị phụ thuộc vào xoáy của bóng đưa sang. Do đó ứng xử của bóng có khác so với quả bạt của mút, gây cho đối phương khó chịu hơn. Tóm lại, bạn chơi gai công sẽ gần giống mút, chỉ không có quả giật thôi.
Gai công không thể giật hiệu quả và xoáy như mút được bạn ạ. Riêng mình thì muốn FH và BH phải càng khác biết càng tốt, mút FH phải tạo xoáy tốt còn gai BH không hề tạo xoáy. Chính sự tương phản này tạo nên lý thú đối với người chơi gai, phản xoáy.Em đang chơi gai dài p4 tsp trái, bên phải em công khá tốt mút láng, nay e định lắp nốt gai công fh. Mong các anh chị cho lời khuyên. Gai công có giật fh tốt ko ạ. Thanks
Bạn đánh giơ cắt phòng thủ xa bàn? Ngoài ra, lớp lót càng dày, tính chất dị của gai giảm đi. Hoặc còn nguyên nhân này nữa, đối thủ của bạn "trình" khá cao rồi. Chơi gai phải rất công phu và kiên trì bạn ạ!Các bác giúp em với, em đánh gai dài mà như đánh mút vậy, chẳng thấy nguy hiểm cho mấy, em cắt thì hay bị nổi quá, các bác có bí quyết gì không ạ, em thấy cầm vợt lỏng lẻo thì cắt chìm hơn thì phải, mong các bác chỉ giáo!
cắt gai khác với cắt bằng mặt mút, cắt bằng mặt mút ta thường chém sấn xuống hoặc chém đít bóng hướng vợt dọc bàn để tạo bóng xoáy xuống.cắt gai bạn để vợt gần bóng,vợt dựng gần vuông góc với bàn, khi tiếp bóng đâỷ về phía trước và chếch xuống. nhằm mép lưới làm chuẩn bạn sẽ được một đường bóng thấp và quay ngược xoáy xuống đối với quả giật của đối phương. cắt gai mà động tác cắt như mút đó là động tác quen cũ bóng sẽ cao và không có lộn xoáy khó sửa lắm đó, vài ý tôi cũng học của mọi người chia sẻ cùng bạn chúc bạn thành côngCác bác giúp em với, em đánh gai dài mà như đánh mút vậy, chẳng thấy nguy hiểm cho mấy, em cắt thì hay bị nổi quá, các bác có bí quyết gì không ạ, em thấy cầm vợt lỏng lẻo thì cắt chìm hơn thì phải, mong các bác chỉ giáo!
Cảm ơn bác đã chỉ giáo, thảo nào nhìn Joo se huc cắt phải, anh chàng thường chém xuống nhiều hơn về bàn chân phải của mình, còn cắt trái thì vợt thường sang ngang đầu gối phải.... mai em thử mới được, đa tạ bác!cắt gai khác với cắt bằng mặt mút, cắt bằng mặt mút ta thường chém sấn xuống hoặc chém đít bóng hướng vợt dọc bàn để tạo bóng xoáy xuống.cắt gai bạn để vợt gần bóng,vợt dựng gần vuông góc với bàn, khi tiếp bóng đâỷ về phía trước và chếch xuống. nhằm mép lưới làm chuẩn bạn sẽ được một đường bóng thấp và quay ngược xoáy xuống đối với quả giật của đối phương. cắt gai mà động tác cắt như mút đó là động tác quen cũ bóng sẽ cao và không có lộn xoáy khó sửa lắm đó, vài ý tôi cũng học của mọi người chia sẻ cùng bạn chúc bạn thành công
vâng em chỉ học phòng thủ xa bàn là chính thôi ạ, em thích chơi bóng bàn từ lần nhìn 2 em gái cắt trái phải.... chơi hai năm mới biết họ dùng vợt gai... haiz... giờ sang gai chơi, càng chơi càng hay, thấy trận đấu chậm lại, có time để tư duy hơn...Bạn đánh giơ cắt phòng thủ xa bàn? Ngoài ra, lớp lót càng dày, tính chất dị của gai giảm đi. Hoặc còn nguyên nhân này nữa, đối thủ của bạn "trình" khá cao rồi. Chơi gai phải rất công phu và kiên trì bạn ạ!